Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 1: Sự điện li. Axit. Bazơ. Muối

* Hoạt động 1:

- Gv cho bài tập: Viết phương trình điện li của các chất sau: BeF2, HBrO4, K2CrO4, HBrO, HCN, Fe(OH)2, Ba(OH)2, FeCl3, Ca(HCO3)2, Mg(NO3)2, Na3PO4, Ca3PO4.

- Hs 1 nhắc lại thế nào là chất điện li phân biệt được chất điện li mạnh, chất điện li yếu?

- Hs 2 xác định đâu là chất điện li mạnh, điện li yếu và lên bảng làm bài tập.

- Hs 3 nhận xét bài làm của Hs 2.

- Gv nhận xét đánh giá kết quả của các hs 1, 2, 3.

* Hoạt động 2:

- Gv cho bài tập 2: Tính nồng độ mol của NaNO3, , trong các dd sau:

a. Trong 500ml dd có hòa tan 0,2mol NaNO3.

b. Trong 200ml dd có hòa tan 17g NaNO3.

- Hs 1 nhắc lại công thức tính nồng độ mol.

- Hs 2 tóm tắt đề bài câu a và lên bảng làm.

- Hs 3 tóm tắt đề bài câu b và lên bảng làm.

- Hs 4 nhận xét bài làm của hs 1, 2.

- Gv nhận xét đánh giá kết quả bài làm của 2 Hs.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 1: Sự điện li. Axit. Bazơ. Muối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: SỰ ĐIỆN LI – AXIT – BAZƠ - MUỐI I. Mục tiêu: Hệ thống hóa các kiến thức đã học. Vận dụng kiến thức để giải bài tập. II. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: - Gv cho bài tập: Viết phương trình điện li của các chất sau: BeF2, HBrO4, K2CrO4, HBrO, HCN, Fe(OH)2, Ba(OH)2, FeCl3, Ca(HCO3)2, Mg(NO3)2, Na3PO4, Ca3PO4. - Hs 1 nhắc lại thế nào là chất điện li phân biệt được chất điện li mạnh, chất điện li yếu? - Hs 2 xác định đâu là chất điện li mạnh, điện li yếu và lên bảng làm bài tập. - Hs 3 nhận xét bài làm của Hs 2. - Gv nhận xét đánh giá kết quả của các hs 1, 2, 3. * Hoạt động 2: - Gv cho bài tập 2: Tính nồng độ mol của NaNO3, , trong các dd sau: a. Trong 500ml dd có hòa tan 0,2mol NaNO3. b. Trong 200ml dd có hòa tan 17g NaNO3. - Hs 1 nhắc lại công thức tính nồng độ mol. - Hs 2 tóm tắt đề bài câu a và lên bảng làm. - Hs 3 tóm tắt đề bài câu b và lên bảng làm. - Hs 4 nhận xét bài làm của hs 1, 2. - Gv nhận xét đánh giá kết quả bài làm của 2 Hs. * Hoạt động 3: - Gv cho bài tập 3: Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 6,39g Al(NO3)3. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch. - Hs 1 tóm tắt bài tập và nêu phương pháp giải. - Gọi Hs 2 lên bảng trình bày. - Gv nhận xét đánh giá bài làm của Hs 2. * Hoạt động 4: - Gv cho bài tập 4: a.Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch Al2(SO4)3 25% (D= 1,368 g/ml). - Hs 1 nhắc lại công thức tính C%, CM. Mối liên liên hệ giữa 2 công thức trên. - Gv đưa công thức mối liên hệ giữa CM và C% CM = - Hs 1 tóm tắt đề bài và nêu phương pháp giải. - Hs 2 lên bảng giải bài tập. - Gv nhận xét đánh giá bài làm của Hs 2. b. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch HNO3 10% (D= 1,054 g/ml). - Hs 1 tóm tắt đề bài và nêu phương pháp giải. - Hs 2 lên bảng giải bài tập. - Gv nhận xét đánh giá bài làm của Hs 2. * Hoạt động 5: - Gọi học sinh thứ nhất lên bảng tóm tắt bài toán và viết phương trình điện li. - Gv cung cấp công thức tính độ điện li a = - Trong dd a = - Gọi học sinh thứ hai lên bảng làm bài tập. - Gv nhận xét đánh giá bài làm của Hs 2. * Bài 1.5 SBT: trang 3: Viết phương trình điện li của các chất sau: BeF2, HBrO4, K2CrO4, HBrO, HCN, Fe(OH)2, Ba(OH)2, FeCl3, Ca(HCO3)2, Mg(NO3)2, Na3PO4, Ca3PO4, Al(NO3)3. * Bài giải: - BeF2 ® ; HBrO4 ® . - K2CrO4 ® ; HBrO - HCN ; Fe(OH)2 . - Ba(OH)2 ; FeCl3 -Ca(HCO3)2 ; -Mg(NO3)2; Na3PO4 -Ca3(PO4)2; Al(NO3)3 * Bài 2: a. Bài làm: - PT điện li: NaNO3 ® 0,2mol 0,2mol 0,2mol - = = M. b. Bài làm: - (mol) - PT điện li: NaNO3 ® 0,2mol 0,2mol 0,2mol - = = M. * Bài giải 3: - (mol) - PT điện li: Al(NO3)3 ® 0,03mol 0,03mol 3x0,03mol Þ (mol). Þ M. Þ (mol). Þ M. * Bài giải 4: a. Bài làm: - Ta có: - = = = M - PT điện li: Al2(SO4)3 ® 1M 2M 3M Þ b. Bài làm: - = = 1,673M - PT điện li: HNO3 ® 1,673M 1,673M 1,673M Þ * Bài 1.7 SBT: trang 4: - PT điện li: CH3COOH + CM lúc đầu: 0,43.10-1 0 0 + CM cân bằng: 0,43.10-1- 0,86.10-3 0,86.10-3 0,86.10-3 - Ta có: a = x 100% Þ a = = 2,0% - Vậy có 2,0% phân tử CH3COOH phân li ra ion. III. Củng cố – Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tu_chon_tiet_1_su_dien_li_axit_bazo_m.doc