I. Mục đích yêu cầu
- củng cố kiến thức bài sự điện ly, axit, bazơ.
- rèn luyện kỹ năng làm bài tập sự điện ly, axit, bazơ
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở, hệ thống bài tập củng cố
2. Học sinh : học bài, làm bài tập ở nhà
III. Tiến trình dạy – học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: củng cố lý thuyết
- hãy cho biết thế nào là chất điện ly? Có mấy loại chất điện ly?
- thế nào là chất điện ly mạnh, yếu? lấy ví dụ
- theo Areniuyt, axit là gì, bazơ là gì? Thế nào là hiđroxit lưỡng tính? - chất điện ly là những chất khi tan trong nước hoặc ở trạng thái nóng chảy phân ly ra ion
- có 2 loại chất điện ly: chất điện ly mạnh và chất điện ly yếu.
- chất điện ly mạnh là những chất khi tan trong nước các phân tử hòa tan đều phân ly ra ion. Ví dụ : axit mạnh HCl, bazơ mạnh NaOH, hầu hết các muối KCl
- chất điện ly yếu là những chất khi tan trong nước chỉ có 1 phần số phân tử hòa tan phân ly ra ion, phần còn lại ở vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. Ví dụ axit yếu HF, bazơ yếu Al(OH)3
- axit là những chất khi tan trong nước phân ly ra ion H+
- bazơ là những chất khi tan trong nước phân ly ra ion OH-
- hiđroxit lưỡng tính là những chất vừa có khả năng phân ly như axit vừa có khả năng phân ly như bazơ.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 2: Bài tập sự điện li. Axit. Bazơ. Muối - Nguyễn Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập : sự điện ly. Axit – bazơ – muối
I. Mục đích yêu cầu
- củng cố kiến thức bài sự điện ly, axit, bazơ.
- rèn luyện kỹ năng làm bài tập sự điện ly, axit, bazơ
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở, hệ thống bài tập củng cố
2. Học sinh : học bài, làm bài tập ở nhà
III. Tiến trình dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: củng cố lý thuyết
- hãy cho biết thế nào là chất điện ly? Có mấy loại chất điện ly?
- thế nào là chất điện ly mạnh, yếu? lấy ví dụ
- theo Areniuyt, axit là gì, bazơ là gì? Thế nào là hiđroxit lưỡng tính?
- chất điện ly là những chất khi tan trong nước hoặc ở trạng thái nóng chảy phân ly ra ion
- có 2 loại chất điện ly: chất điện ly mạnh và chất điện ly yếu.
- chất điện ly mạnh là những chất khi tan trong nước các phân tử hòa tan đều phân ly ra ion. Ví dụ : axit mạnh HCl, bazơ mạnh NaOH, hầu hết các muối KCl
- chất điện ly yếu là những chất khi tan trong nước chỉ có 1 phần số phân tử hòa tan phân ly ra ion, phần còn lại ở vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. Ví dụ axit yếu HF, bazơ yếu Al(OH)3
- axit là những chất khi tan trong nước phân ly ra ion H+
- bazơ là những chất khi tan trong nước phân ly ra ion OH-
- hiđroxit lưỡng tính là những chất vừa có khả năng phân ly như axit vừa có khả năng phân ly như bazơ.
Hoạt động 2: bài tập
Bài tập 1: cho các chất sau, chất nào là chất điện ly, chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu. Na2O, KOH, Mg(OH)2, HCN, HCl, C2H5OH, SO2, K3PO4, C6H12O6, CH3COOH, NaNO3. viết phương trình điện ly của các chất điện ly.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
Học sinh lên bảng trình bày
- chất điện ly : KOH, Mg(OH)2, HCN, HCl, K3PO4, CH3COOH, NaNO3.
- chất điện ly mạnh : KOH, HCl, K3PO4, NaNO3.
KOH K + + OH-
HCl H+ + Cl-
K3PO4 3K+
NaNO3 Na+ +
- chất điện ly yếu : Mg(OH)2, HCN, CH3COOH
Mg(OH)2 Mg2+ + 2OH-
HCN H+ + CN-
CH3COOH CH3COO- + H+
Bài tập 2: cho các chất sau: CH3COOH, Al(OH)3, KOH, Ba(OH)2, HNO3, Zn(OH)2. chất nào có tính chất lưỡng tính, tính axit.
Học sinh trả lời
- Chất có tính chất lưỡng tính : Al(OH)3, Zn(OH)2.
- chất có tính axit: CH3COOH, HNO3.
Bài 3: viết phương trình điện ly của các hiđroxit lưỡng tính : Al(OH)3, Zn(OH)2.
Al(OH)3 HAlO2.H2O
Học sinh lên bảng viết phương trình điện ly
* Al(OH)3
Al(OH)3 Al3+ + 3OH-
Al(OH)3 + H+ + H2O
* Zn(OH)2
Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH-
Zn(OH)2 + 2H+
Bài 4: viết phương trình điện ly và tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch của MgSO4 0,5M, Fe2(SO4)3 0,25M.
Giáo viên nhận xét, bổ sung(nếu có)
Học sinh lên bảng trình bày
MgSO4 Mg2+ +
0,5M -> 0,5M -> 0,5M
Fe2(SO4)3 2Fe3+ + 3
0,25M -> 0,5M -> 0,75M
Bài 5: trộn 100ml dung dịch HCl 0,3M với 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M. tìm nồng độ mol của các ion có trong dung dịch sau pha trộn.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
HCl H+ + Cl-
0,03mol -> 0,03mol-> 0,03mol
Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH-
0,005 mol -> 0,005 -> 0,01 mol
H+ + 2OH- H2O
0,03 0,005 => H+ dư 0,02 mol
=> [Ba2+] = 0,005/0,2 = 0,025M
[H+] = 0,02/0,2 = 0,1M
[Cl-] = 0,03/0,2 = 0,15M
2HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2H2O
Bđ 0,03 0,005 0
Pư 0,01 0,005
Spư 0,02 0 0,005 mol
HCl H+ + Cl-
0,1M -> 0,1M -> 0,1M
BaCl2 Ba2+ + 2Cl-
0,025M -> 0,025M -> 0,05M
=> [Ba2+] = 0,025M ; [H+] = 0,1M;
[Cl-] = 0,15M
Hoạt động 3: củng cố
Giáo viên củng cố toàn bài
Học sinh lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm – bổ sung
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_tu_chon_tiet_2_bai_tap_su_dien_li_axi.doc