I. Mục tiêu bài học
- Củng cố kiến thức về nitơ, ammoniac
- rèn luyện kĩ năng hoàn thành sơ đồ phản ứng để củng cố tính chất hóa học của nitơ, ammoniac.
- rèn luyện kĩ năng tính thể tích khí nitơ ở điều kiện tiêu chuẩn trong phản ứng hóa học, tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất phản ứng.
- rèn luyện kĩ năng phân biệt các khí bằng phương pháp hóa học
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập
2. Học sinh: học bài, làm bài tập ở nhà
III. Tiến trình dạy –học
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 6: Bài tập Nitơ. Amoniac - Nguyễn Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP: NITƠ, AMONIAC
I. Mục tiêu bài học
- Củng cố kiến thức về nitơ, ammoniac
- rèn luyện kĩ năng hoàn thành sơ đồ phản ứng để củng cố tính chất hóa học của nitơ, ammoniac.
- rèn luyện kĩ năng tính thể tích khí nitơ ở điều kiện tiêu chuẩn trong phản ứng hóa học, tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất phản ứng.
- rèn luyện kĩ năng phân biệt các khí bằng phương pháp hóa học
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập
2. Học sinh: học bài, làm bài tập ở nhà
III. Tiến trình dạy –học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết
- hãy cho biết nitơ, amoniac có tính chất hóa học gì? Vì sao?
- giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- học sinh lên bảng trả lời
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1: hoàn thành sơ đồ phản ứng( ghi rõ điều kiện- nếu có)
NH4NO2 N2 NH3 N2 NO NO2
- gv nhận xét ghi điểm
- học sinh lên bảng trình bày
1. NH4NO2 N2 + 2H2O
2. N2 + 3H2 2NH3
3. 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
4. N2 + O2 2NO
5. 2NO + O2 2NO2
Bài 2: Nhận biết các khí sau bằng phương pháp hóa học: NH3, Cl2, O2, HCl, H2S, N2.
- học sinh lên bảng trình bày
Dẫn lần lượt từng khí qua 6 ống nghiệm chứa dung dịch quỳ tím, quan sát
+ quỳ tím hóa xanh: khí NH3
+ quỳ tím hóa đỏ: khí HCl, H2S
+ quỳ tím hóa đỏ rồi mất màu: khí Cl2
+ quỳ tím không đổi màu: khí N2, O2
- dẫn lần lượt 2 khí HCl, H2S qua dung dịch AgNO3, quan sát
+ mẫu có kết tủa trắng=> khí dẫn vào là HCl
HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
+ mẫu có kết tủa đen => khí dẫn vào là H2S
H2S + 2AgNO3 Ag2S + 2HNO3
- cho que đóm đỏ vào 2 bình chứa khí N2, O2
+ que đóm bùng cháy => bình chứa O2
+ que đóm vụt tắt => bình chứa N2
Bài 3: cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 để điều chế được 67,2 lít khí NH3? Biết rằng thể tích của các khí đều được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. hiệu suất của phản ứng là 25%.
- gv nhận xét, sửa chữa bổ sung
hay hay
- học sinh lên bảng trình bày
N2 + 3H2 2NH3
1(l) 3(l) 2(l)
V1 <V2 <. 67,2 (l)
=> V1 = (67,2.1)/2 = 33,6 (lít)
=> V2 = (67,2.3)/2 = 100,8 (lít)
Mà H = 25%
=> thể tích N2 và H2 cần là
= (33,6.100)/25 = 134,4 lít
= ( 100,8.100)/25 = 403,2 lít
Bài 4: trộn 200 ml dung dịch natri nitrit 3,0M với 200 ml dung dịch amoni clorua 2,0M rồi đun nóng cho đến khi phản ứng thực hiện xong. Xác định thể tích của khí nitơ sinh ra ( đktc) và nồng độ mol của các muối trong dung dịch sau phản ứng. giả thiết thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể.
- gv nhận xét, bổ sung
- học sinh khá lên bảng trình bày
NaNO2 + NH4Cl N2 + NaCl + 2H2O
0,6 mol 0,4 mol
0,4 mol 0,4 mol.> 0,4 mol
0,2 mol 0 mol 0,4 mol 0,4 mol
=>
=>
=>
Hoạt động 3: củng cố
- gv củng cố toàn bài
- học sinh lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm – bổ sung
BÀI TẬP
1. Phản ứng nào sau chứng minh NH3 có tính bazo?
A. NH3+Cl->N2+HCl B. NH3+O2->N2+H2O C. NH3+HCl->NH4Cl D. NH3->N2+H2
2. Nito phản ứng được với nhóm các nguyên tố nào sau đây để tạo ra hợp chất khí?
A. Li;H2;Al B. O2;Ca;Mg C. Li;Mg;Al D. O2;H2
3. Trong hợp chất hóa học số oxi hóa của nito thường có là
a. -3;+1;+2;+3;+4;+5 b. +1;+2;+3;+4;+5 c. +2;+3;+4;+5;+6 d. +1;+2;+3;+4;+5;+6
4. Cho 1,12 lít khí NH3(đktc) tác dụng với 16 gam CuO nung nóng.Sau phản ứng còn lại chất rắn X(các phản ứng xảy ra hoàn toàn) . Thể tích HCl 0,5 M cần để phản ứng hoàn toàn với X là
a. 500ml b. 600ml c. 250 ml d. 350ml
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_tu_chon_tiet_6_bai_tap_nito_amoniac_n.doc