Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tuần 1 - Trương Thị Hồng Phúc

I.MỤC TIÊU

 1.Kiến thức:

• Hệ thống hóa kiến thức học sinh đã học trong chương trình hóa học ở lớp 10.

• Nhấn mạnh, khắc sâu các kiến thức hóa học lớp 10 có liên quan đến lớp 11 làm cơ sở cho học sinh học tiếp tục chương trình hóa lớp 11.

 2.Kỹ năng:

 Rèn luyện học sinh kỹ năng viết cấu hình e, cân bằng phản ứng oxi hóa-khử.

 3.Thái độ, tư tưởng:

 Giáo dục học sinh tính cách học tập theo hệ thống, đi từ kiến thức cũ đến kiến thức mới.

II.CHUẨN BỊ :

 1.GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến các kiến thức trọng tâm cần ôn tập,phiếu học tập

 2.HS: Xem lại kiến thức đã học ở chương trình hóa học lớp 10.

III.PHƯƠNG PHÁP:Đàm thoại, tổ chức hoạt động nhóm

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định lớp: 2p

2. Kiểm tra bài củ: (5 phút)

Hãy cho biết các bước cân bằng phản ứng oxi hóa khử. Cho VD minh họa.

3. Tiến trình dạy và học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tuần 1 - Trương Thị Hồng Phúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Ngày soạn:20/7/2013 Tiết 1 Ngày dạy: 5/8/2013 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức học sinh đã học trong chương trình hóa học ở lớp 10. Nhấn mạnh, khắc sâu các kiến thức hóa học lớp 10 có liên quan đến lớp 11 làm cơ sở cho học sinh học tiếp tục chương trình hóa lớp 11. 2.Kỹ năng: Rèn luyện học sinh kỹ năng viết cấu hình e, cân bằng phản ứng oxi hóa-khử. 3.Thái độ, tư tưởng: Giáo dục học sinh tính cách học tập theo hệ thống, đi từ kiến thức cũ đến kiến thức mới. II.CHUẨN BỊ : 1.GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến các kiến thức trọng tâm cần ôn tập,phiếu học tập 2.HS: Xem lại kiến thức đã học ở chương trình hóa học lớp 10. III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, tổ chức hoạt động nhóm IV.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định lớp: 2p Tiến trình dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: (10 phút) Chia nhóm học tập,mỗi nhóm cùng thảo luận các câu hỏi:Phiếu học tập: - Cấu tạo nguyên tử gồm các thành phần nào? -Viết cấu hình electron, xác định lớp e và số e của từng lớp e của các nguyên tố: Z=16 ,Z=19, Z=21 và Z=24. -Mỗi nhóm cử đại diện trả lời -HS lên bảng viết cấu hình electron Nguyên tử, cấu hình electron của nguyên tử - Cấu tạo nguyên tử. - Cách viết cấu hình e của nguyên tử. Hoạt động 2: (7 phút) - Phát biểu định luật tuần hoàn. -Trong cùng chu kỳ và trong cùng nhóm chính tính kim loại và tính phi kim biến đổi thế nào? Mở rộng thêm tính oxi hóa và tính khử. Phiếu học tập: 1.Nguyên tử của nguyên tố A,B,C lần lượt có Z bằng: 11,13,19 a.Xác định vị trí nguyên tử các nguyên tố trong BTH. b.So sánh tính kim loại hay phi kim của nguyên tử các nguyên tố trên. 2.Xác định tính chất hóa học của nguyên tử nguyên tố X có Z= 17. -HS phát biểu lại định luật. -HS trả lời Phiếu học tập: 1.A: 1s22s22p63s1 B.1s22s22p63s23p1 C.1s22s22p63s23p64s1 A: ô 11, ck 3, nhóm IA B: ô 13, ck 3, nhóm IIIA C. ô 19, ck 4, nhóm IA. b.So sánh: C > A > B. 2.Z= 17: 1s22s22p63s23p5 X là phi kim Có hóa trị VII với oxi: X2O7. Có hóa trị I với hidro: HX Hidroxit có tính bazo Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, định luật tuần hoàn -Định luật tuần hoàn - Sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố. Hoạt động 3: (7 phút) - Có mấy loại liên kết hóa học - Thế nào là liên kết cộng hóa trị? có bao nhiêu loại? liên kết ion? - Hiệu độ âm điện cho biết khi nào liên kết cộng hóa trị có cực, không cực, ion? - Cho ví dụ: Liên kết trong KCl, H2O thuộc loại liên kết nào? Vận dụng: Cho ba nguyên tử nguyên tố X( Z= 1), Y(Z=8), Z (Z=19) Xác định kiểu liên kết có thể có giữa: X và Y; Y và Z. -Học sinh nêu các loại liên kết đã học. -HS trả lời 0<0,4: LK.CHT.KPC 0,4<1,7: LK.CHT.PC >=1,7: LK ION -HS trả lời các khoảng giá trị hiệu độ âm điện của từng loại liên kết. HS dựa vào giá trị hiệu độ âm điện trả lời Liên kết hóa học - Các loại liên kết: Cộng hóa trị và liên kết ion. -Xét loại liên kết hóa học dựa vào hiệu độ âm điện. Hoạt động 4: (10p) -Phản ứng oxi hóa- khử là phản ứng như thế nào? - Các bước cân bằng PU oxi hóa – khử -Vận dụng: Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng dưới đây: a. Cu + H2SO4đ à CuSO4 + SO2 + H2O b. Cl2 + NaOH à NaClO + NaClO3 + H2O c. Al + HNO3 ¨ Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. -Học sinh nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa-khử. - Có 4 bước + B1: Xác định số oxi hóa + B2: Xác định quá trình oxi hóa, qt khử +B3: Tìm hệ số sao cho số e cho bằng số e nhận +B4: Điền hệ số vào sơ đồ, hoàn thành cân bằng -HS lên bảng xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử và cân bằng. Phản ứng oxi hóa-khử - Định nghĩa phản ứng oxi hóa-khử. - Cân bằng phản ứng oxi hóa-khử. 3.Cũng cố: (7 phút) Câu 1: Hãy viết cấu hình e của các nguyên tố A (Z=13), B (Z=17), C (Z= 20). Hãy cho biết vị trí của chúng trong bảng HTTH. Cho biết liên kết giữa A – B và C – B. Giải thích Câu 2: Viết phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau: Cu, Fe tác dụng HNO3 đặc nóng. 4.Dặn dò: (2 phút) Xem lại các bài tập liên quan nội dung ôn tập trong chương trình lớp 10. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 1 Ngày soạn:20/7/2013 Tiết: 2 Ngày dạy: 7/8/2013 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức học sinh đã học trong chương trình hóa học ở lớp 10. Nhấn mạnh, khắc sâu các kiến thức hóa học lớp 10 có liên quan đến lớp 11 làm cơ sở cho học sinh học tiếp tục chương trình hóa lớp 11. 2.Kỹ năng: Rèn luyện học sinh kỹ năng viết cấu hình e, cân bằng phản ứng oxi hóa-khử. 3.Thái độ, tư tưởng: Giáo dục học sinh tính cách học tập theo hệ thống, đi từ kiến thức cũ đến kiến thức mới. II.CHUẨN BỊ : 1.GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến các kiến thức trọng tâm cần ôn tập,phiếu học tập 2.HS: Xem lại kiến thức đã học ở chương trình hóa học lớp 10. III.PHƯƠNG PHÁP:Đàm thoại, tổ chức hoạt động nhóm IV.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định lớp: 2p Kiểm tra bài củ: (5 phút) Hãy cho biết các bước cân bằng phản ứng oxi hóa khử. Cho VD minh họa. Tiến trình dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: (5 phút) -Y/C HS phát biểu định luật chuyển dịch cân bằng Lơ – sa – tơ – li – ê. - Hãy nêu các yếu tố làm ảnh hưởng cân bằng hóa học - Cho phản ứng: 2SO2 (k) + O2 (k) D 2SO3(k) (rH<0). Để thu được nhiều SO3 người ta dùng phương pháp nào? Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: Cho các nguyên tố A,B,C có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 11,12,13. -Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố đó -Xác định vị trí của các nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn - Cho biết tên nguyên tố và kí hiệu hóa học của các nguyên tố đó - Sắp xếp các nguyên tố đó theo chiều tính kim loại tăng dần. Bài 2: Cho phản ứng sau xảy ra trong bình kín: CaCO3(r) D CaO (r ) + CO2 ( k) rH= 178kJ a.Phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? b. Cân bằng trên sẽ chuyển dịch về phía nào khi: -Giảm nhiệt độ của phản ứng? - Thêm khí CO2 vào phản ứng? Tăng dung tích của bình phản ứng? Bài 3: Cân bằng các phương trình phản ứng sau: Fe2O3 + CO š Fe + CO2 HNO3 + H2S š S + NO2 + H2O MnO2 + HCl š MnCl2 + Cl2 + H2O Bài 4: Cho hỗn hợp Fe và FeS tác dụng với HCl dư thu được 2,464 lít hh khí (ĐKTC). Cho hh khí qua dd Pb(NO3)2 dư thu được 23,9g kết tủa đen. a.Viết PTHH b.Xác định V mỗi khí c.Tính khối lượng Fe, FeS ban đầu -Phát biểu định luật - Các yếu tố ảnh hưởng sự chuyển dịch cân bằng - Dự vào các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng để giải thích. - Giải bài tập 1 -Giải bài tập 2 I.Cân bằng hóa học - Cân bằng hóa học - Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng II. Bài tập Bài 1: A ( Z = 11 ) Câu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s1 Vị trí: nhóm IA, chu kì 3. Tên nguyên tố: natri, kí hiệu hoá học: Na B ( Z = 12 ) Câu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s2 Vị trí: nhóm IIA, chu kì 3. Tên nguyên tố: magiê, kí hiệu hoá học: Mg C ( Z = 13 ) Câu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s23p1 Vị trí: nhóm IIIA, chu kì 3. Tên nguyên tố: nhôm, kí hiệu hoá học: Al Sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần: Al, Mg, Na Bài 2: Phản ứng sau đây xảy ra trong bình kín CaCO3 D CaO + CO2 ; H = 178 kJ a.Phản ứng trên thu nhiệt vì rH > 0 b. Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng thì: Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nhiệt độ của phản ứng Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi nén thêm khí CO2 vào bình Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng dung tích của bình phản ứng. Bài 3: Fe2O3 + 3CO š 2Fe + 3CO2 2HNO3 +3 H2S š 3S + 2NO2 +4H2O MnO2 + 4HCl š MnCl2 + Cl2 + 2H2O Bài 4: a.Fe + 2HCl š FeCl2 + H2 # FeS + 2HCl š FeCl2 + H2S # H2S + Pb(NO3)2 š PbS + 2HNO3 b. nhh khí = 0.11 mol nkết tủa = 0,1 mol n H2S = 0,1 mol [ V = 2,24l n H2 = 0,01 mol [ V = 0,024l c. Khối lượng mFe = 0,01. 56 = 0,56g mFeS = 0,1 . 88 = 8,8g 4.Dặn dò: Xem lại nội dung đã ôn tập và xem trước nội dung bài 1, chương 1 “Sự điện li” RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tuan_1_truong_thi_hong_phuc.doc
Giáo án liên quan