Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 56: Ứng dụng của rược etylic và axit axetic vào thực tiễn - Năm học 2019-2020

– Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ SGK và nêu ứng dụng của rượu êtylic.

– Trong thực tế điều chế rượu bằng cách nào?

- HS quan sát và nêu ứng dụng

– HS giới thiệu: Cồn có tác dụng diệt khuẩn (mạnh nhất là cồn 750).

–HS nhấn mạnh: Uống nhiều rượu có hại cho sức khỏe.

– Ngoài ra, còn làm các loại rượu từ đường có trong các loại trái cây.

– Giới thiệu cách điều chế rượu trong công nghiệp.

- HS ghi nhớ 1. Ứng dụng

+ Dùng làm dung môi pha nước hoa, vecni.

+ Dùng làm nhiên liệu (đốt).

+ Dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp: sản xuất rượu, bia, dược phẩm, sản xuất axit, cao su tổng hợp.

2. Điều chế

Gạo (nếp) Rượu êtylic

 

docx4 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 56: Ứng dụng của rược etylic và axit axetic vào thực tiễn - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/5/2020 Ngày dạy: Tiết 56.ỨNG DỤNG CÚA RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC VÀO THỰC TIỄN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS nắm được ứng dụng của rượu, phương pháp sản xuất rượu thủ công và công nghiệp sản xuất rượu - Nắm được ứng dụng của axit axetic - PP đ/c axit axetic bằng cách lên men ancol etylic. 2. Kĩ năng - Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác - Tính nồng độ axit và khối lượng dd axt axetic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 3. Thái độ: GD ý thức học tập 4.Phát triển năng lực: - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán hóa học - Năng lực tư duy hóa học - Năng lực thuyết trình II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinhh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: – Mô hình phân tử axit axetic dạng dạng rỗng. - Mô hình rượu etylic 2. Chuẩn bị của học sinh: Báo cáo ứng dụng và phương pháp điều chế, sản xuất rượu etylic và axit axetic III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (lồng ghép) 3. Bài mới ² Hoạt động 1: Ứng dụng và điều chế rượu êtylic. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng – Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ SGK và nêu ứng dụng của rượu êtylic. – Trong thực tế điều chế rượu bằng cách nào? - HS quan sát và nêu ứng dụng – HS giới thiệu: Cồn có tác dụng diệt khuẩn (mạnh nhất là cồn 750). –HS nhấn mạnh: Uống nhiều rượu có hại cho sức khỏe. – Ngoài ra, còn làm các loại rượu từ đường có trong các loại trái cây. – Giới thiệu cách điều chế rượu trong công nghiệp. - HS ghi nhớ 1. Ứng dụng + Dùng làm dung môi pha nước hoa, vecni. + Dùng làm nhiên liệu (đốt). + Dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp: sản xuất rượu, bia, dược phẩm, sản xuất axit, cao su tổng hợp. 2. Điều chế Gạo (nếp) Rượu êtylic ² Hoạt động 2: Ứng dụng và điều chế axit axetic. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng – Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ và nêu ứng dụng của CH3COOH. -GV tổ chức cho các nhóm báo cáo và bổ sung, nhận xét lẫn nhau - HS quan sát và nêu ứng dụng – HS nêu cách sản xuất giấm ăn. – Giới thiệu cách sản xuất CH3COOH trong công nghiệp (từ C4H10). 1. Ứng dụng + Dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp: chất dẻo, tơ nhân tạo, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc diệt côn trùng. + Pha chế giấm ăn. 2. Điều chế – Sản xuất từ rượu bằng cách lên men. C2H5OH+O2"CH3COOH+H2O 2C2H4+O2"4CH3COOH+2H2O ² Hoạt động 3: Bài tập. Hoạt động của GV & HS Ghi bảng – Yêu cầu học sinh làm bài tâp 3 trang 144 SGK. – Hướng dẫn học sinh cách giải bài toán và xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ. – Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 trang 144 SGK. Bài 3. A,C tác dụng với Na " A,C là C2H4O2 và C2H6O. B ít tan trong nước là C2H2. C tác dụng với Na2CO3 " C là C2H4O2. + Đặt công thức phân tử của hợp chất hữu cơ là CxHyOzNt (x, y, z, t Z+). + Áp dụng công thức: " Tìm x, y, z, t. Hoặc theo công thức: Với Bài tập 4: Đặt công thức phân tử của A: CxHyOz 4. Luyện tập, củng cố: Câu 1: Ở 200ml rượu 300 chứa bao nhiêu ml rượu etylic nguyên chất? A/ 30ml B/ 40ml C/ 50ml D/ 60ml Câu 2: Rượu etylic phản ứng với natri vì trong phân tử có: A/ nguyên tử oxi B/ nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi C/ nguyên tử cacbon, hiđro và oxi D/ nhóm - OH Câu 3: Giấm ăn là axit axetic có nồng độ khoảng bao nhiêu? A/ 1 – 4 % B/ 2 – 4 % C/ 2 – 5 % D/ 1 – 5 % Câu 4: Trong công nghiệp, bằng cách oxi hóa chất nào để thu axit axetic với lượng lớn? A/ Metan B/ Butan C/ Etilen D/ Axetilen Câu 5: Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là phân tử có: A. vòng 6 cạnh B. vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn C. ba liên kết đôi D. Vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi và liên kết đơn Câu 6: Để phân biệt 2 dung dịch C2H5OH và CH3COOH, người ta dùng phương pháp hóa học nào? A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Br2 D. Dung dịch Na2CO3 Câu 7: Rượu etylic cháy trong khí oxi với ngọn lửa màu gì? A. Vàng B. Xanh C. Đỏ D. Không màu Câu 8: Trước khi tiêm, thầy thuốc thường dùng bông tẩm cồn bao nhiêu độ để sát trùng chỗ tiêm có hiệu quả nhất ? A. Cồn 550 B. Cồn 650 C. Cồn 750 D. Cồn 750 – Làm BT SGK. - Mối quan hệ giữa etilen, ancol etylic, axit axetic, este etylaxetat – Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho CH3COOH tác dụng với: Ba(OH)2, CaCO3, Na, MgO, CH3OH. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’): – Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 143 SGK. – Ôn tập bài rượu êtylic, axit axetic. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_56_ung_dung_cua_ruoc_etylic_va_ax.docx
Giáo án liên quan