Giáo án Kể chuyện Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Tuấn

I. Ôn bài cũ

MT: HS kể chuyện Lý Tự Trọng

- Gọi HS kể và nêu ý nghĩa

- GV nhận xét, ĐG

- 1HS đọc kể chuyện và nêu ý nghĩa

- HS khác nhận xét bạn kể

II. Bài mới

*HĐ1: Giới thiệu bài

MT: Giúp hs nắm được nd tiết học - Nêu yêu cầu tiết kể chuyện Lắng nghe ghi tên bài vào vở

*HĐ2: Tìm hiểu đề

MT: Giúp hs nắm được yêu cầu của đề

- Gạch chân từ quan trọng cần chú ý bảng phụ

- Giải nghĩa từ "danh nhân"

- Gọi HS đọc gợi ý

- Yêu cầu HS giới thiệu về tên truyện tìm và nghe đọc được ở đâu

- GV khẳng định học sinh tìm truyện đúng

- 1HS đọc đề bài

- Nghe

- Đọc nối nhau các gợi ý

 nhiều HS giới thiệu

*HĐ3: Kể chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa

MT: Giúp hs kể chuyện đúng theo yêu cầu và ý nghĩa truyện GV nêu yêu cầu kể theo cặp và kể trước lớp

- Tổ chức thi kể giữa đại diện các tổ

- Tổng kết cuộc thi

 - HS kể chuyện cặp đôi

- Kể cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi giao lưu về nội dung, nhân vật

- Cử đại diện thi kể

- Bình chọn bạn kể hay

 

doc55 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kể chuyện Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Kể chuyện Tiết: 7 Tuần: 1 Bài: LÝ TỰ TRỌNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS kể lại đầy đủ chi tiết, tự nhiên một đoạn hoặc toàn bộ truyện - Hiểu: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giầu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù - Nghe và nhận xét bạn kể. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, kể 3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh SGK, băng giấy ghi lời minh họa cho 6 tranh III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 3’ I. Ôn bài cũ MT: HS nắm yêu cầu - Nêu yêu cầu giờ kể chuyện - HS nghe 33’ II. Bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài MT: Hs nắm đc yc bài - Nêu chiến công Lý Tự Trọng - Ghi đề bài vào vở *HĐ2: Kể chuyện MT: Hs nắm đc nd truyện - Kể toàn bộ câu chuyện lần 1 + giải nghĩa từ khó - Kể lần 2 kết hợp tranh - Nghe và nhớ Tranh SGK Hướng dẫn nhớ truyện - GV nêu câu hỏi - C1: Truyện có các nv nào? - C2: Lý Tự Trọng được cử đi học nước ngoài khi nào? - C3: Về nước anh làm nhiệm vụ gì? - C4: Hành động nào của anh làm em nhớ nhất? - HS trả lời cá nhân - Nhiều HS trả lời BT1: Nêu thuyết minh cho tranh MT: HS thuyết minh được BT2+3: Kể chuyện MT: HS kể được - Chốt đáp án đúng - Nêu yêu cầu kể chuyện - HS đọc yêu cầu - Nhiều HS nêu nội dung các tranh - HS đọc yêu cầu - Chia nhóm 4 kể chuyện Tranh SGK Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS ĐD - Ý nghĩa - Tổ chức thi kể - Tổng kết cuộc thi - Câu chuyện muốn nhắn nhủ ta điều gì? - Chốt ý nghĩa truyện - Kể trước lớp 1 đoạn hoặc cả truyện - Thi kể + đặt câu hỏi giao lưu - Nhiều HS trả lời - HS ghi vở Tranh 4’ III: Củng cố, dặn dò - Yêu cầu kể tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa => học tập nhân vật - CBB sau - HS trả lời - Nghe Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Kể chuyện Tiết: 15 Tuần: 2 Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể lại đầy đủ tình tiết, ngữ điệu tự nhiên một đoạn hoặc cả câu chuyện nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước - Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện từ đó rút ra bài học cho bản thân - Biết góp ý khi nghe bạn kể. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, kể 3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt II. Đồ dùng dạy - học Một số sách, truyện bài báo về các anh hùng, danh nhân của đất nước, truyện đọc lớp 5. Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết nội dung tiêu chuẩn đánh giá III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 5’ I. Ôn bài cũ MT: HS kể chuyện Lý Tự Trọng - Gọi HS kể và nêu ý nghĩa - GV nhận xét, ĐG - 1HS đọc kể chuyện và nêu ý nghĩa - HS khác nhận xét bạn kể 32’ II. Bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài MT: Giúp hs nắm được nd tiết học - Nêu yêu cầu tiết kể chuyện Lắng nghe ghi tên bài vào vở *HĐ2: Tìm hiểu đề MT: Giúp hs nắm được yêu cầu của đề - Gạch chân từ quan trọng cần chú ý bảng phụ - Giải nghĩa từ "danh nhân" - Gọi HS đọc gợi ý - Yêu cầu HS giới thiệu về tên truyện tìm và nghe đọc được ở đâu - GV khẳng định học sinh tìm truyện đúng - 1HS đọc đề bài - Nghe - Đọc nối nhau các gợi ý nhiều HS giới thiệu Bảng phụ *HĐ3: Kể chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa MT: Giúp hs kể chuyện đúng theo yêu cầu và ý nghĩa truyện GV nêu yêu cầu kể theo cặp và kể trước lớp - Tổ chức thi kể giữa đại diện các tổ - Tổng kết cuộc thi - HS kể chuyện cặp đôi - Kể cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi giao lưu về nội dung, nhân vật - Cử đại diện thi kể - Bình chọn bạn kể hay 3’ III: Củng cố, dặn dò - Hỏi ý nghĩa chung các câu chuyện - Nhận xét giờ, dặn về nhà - HS trả lời Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Kể chuyện Tiết: 23 Tuần: 3 Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. - Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện từ đó rút ra bài học cho bản thân - Biết góp ý khi nghe bạn bạn kể. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, kể 3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt II. Đồ dùng dạy - học - Một số, bài báo, ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước - Bảng lớp viết đề bài, viết vắn tắt gợi ý 3 về hai cách kể chuyện, bảng ép viết nội dung tiêu chuẩn đánh giá III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 4’ I. Ôn BC MT: ÔN hs kể chuyện đã nghe đã đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta - Gọi HS kể và nêu ý nghĩa - GV nhận xét, khen - 1HS kể chuyện và nêu ý nghĩa 34’ II. Bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài MT: Nắm được nd bài - Nêu yêu cầu tiết kể chuyện Lắng nghe ghi tên bài vào vở *HĐ2: Tìm hiểu đề MT: Hs nắm được yêu cầu đề - Gạch chân từ qtrọng chú ý bảng tiêu chuẩn đánh giá - HD HS phân biệt không phải là truyện được nghe (đọc) mà phải là những chuyện được tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh, đó cũng có thể là câu chuyện của em. - Gọi HS đọc gợi ý - Yêu cầu HS giới thiệu đề tài hay nhân vật trong chuyện kể - GV khẳng định học sinh tìm truyện đúng - 2HS đọc đề bài - Nghe - Đọc nối nhau các gợi ý SGK - Nhiều HS giới thiệu về chuyện đã chuẩn bị Bảng phụ *HĐ3: MT: kể chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa - GV nêu yêu cầu kể theo cặp và kể trước lớp - Tổ chức thi kể giữa đại diện các tổ - Tổng kết cuộc thi - HS kể chuyện cặp đôi - Kể cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi giao lưu về nội dung, nhân vật - Cử đại diện thi kể - Bình chọn bạn kể hay 2’ III: Củng cố, dặn dò - Hỏi ý nghĩa chung các câu chuyện - Nhận xét giờ, dặn dò về nhà chuẩn bị kể câu chuyện "Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai" - HS trả lời - Nghe Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Kể chuyện Tiết: 29 Tuần: 4 Bài: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể lại đủ chi tiết, ngữ điệu tự nhiên một đoạn hoặc cả câu chuyện tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam - Biết góp ý khi nghe bạn bạn kể . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, kể 3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt II. Đồ dùng dạy - học - Tranh ảnh minh hoạ, phim trong SGK - Bảng phụ viết sẵn ngày xẩy ra vụ thảm sát (16 tháng 3 năm 1968) và tên người Mỹ, bảng phụ viết nội dung tiêu chuẩn đánh giá III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ I. Ôn BC MT: Ôn kể về việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương - Gọi HS kể và nêu ý nghĩa - GV nhận xét, khen - 1HS đọc kể chuyện và nêu ý nghĩa - HS khác nhận xét bạn kể 34’ II. Bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài MT: Nắm được nd bài - Giới thiệu truyện phim Lắng nghe ghi tên bài vào vở *HĐ2: MT: Hướng dẫn hs kể chuyện - Kể toàn bộ câu chuyện 1 lần kết hợp tranh - Kể lần 2 kết hợp tranh và câu hỏi ghi nhớ nội dung dựa vào thuyết minh tranh - Mỹ Lai là vùng đất ở đâu? - 16/ 3/ 1968 xẩy ra sự kiện gì? - 10 người dân sống sót nhờ đâu? - Anh lính da đen có hành động gì? - Nghe trả lời câu hỏi ghi nhớ nội dung truyện Tranh * HĐ3: MT: Kể chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa - GV nêu yêu cầu kể theo cặp và kể trước lớp - Tổ chức thi kể giữa đại diện các tổ - Tổng kết cuộc thi - HS kể chuyện cặp đôi - Kể cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi giao lưu về nội dung, nhân vật - Câu chuyện muốn nhắn nhủ ta điều gì? Em thích nhân vật nào? Vì sao? - Suy nghĩ gì về chiến tranh - GV chốt ý nghĩa câu chuyện. - Cử đại diện thi kể - Bình chọn bạn kể hay - Nhiều HS trả lời 2’ III: Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ, dặn dò về nhà - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện và về nhà tập kể nhiều lần Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Kể chuyện Tiết: 37 Tuần: 5 Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Kể lại đủ tình tiết, ngữ điệu tự nhiên một đoạn hoặc cả câu chuyện ca ngợi hoà bình chống chiến tranh - Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện từ đó rút ra bài học cho bản thân - Biết góp ý khi nghe bạn bạn kể. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, kể 3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt II. Đồ dùng dạy - học - Một số sách, truyện bài báo gắn với chủ điểm, truyện đọc lớp 5 - Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết nội dung tiêu chuẩn đánh giá III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 4’ I. ÔNBC Kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai - Gọi HS kể và nêu ý nghĩa - GV nhận xét khen - 1HS đọc kể chuyện và nêu ý nghĩa - HS khác nhận xét bạn kể 34’ II. Bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài MT: Nắm được nd tiết học - Nêu yêu cầu tiết kể chuyện Lắng nghe ghi tên bài vào vở *HĐ2: Tìm hiểu đề MT: Hướng dẫn hs kể chuyện - Gạch chân từ quan trọng cần chú ý - Yêu cầu HS giới thiệu về tên truyện tìm và nghe đọc được ở đâu - GV khẳng định học sinh tìm truyện đúng - 1HS đọc đề bài - Đọc nối nhau các gợi ý - Nhiều HS giới thiệu *HĐ3: MT: Kể chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa - GV nêu yêu cầu kể theo cặp và kể trước lớp - Tổ chức thi kể giữa đại diện các tổ - Tổng kết cuộc thi - HS kể chuyện cặp đôi - Kể cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi giao lưu về nội dung, nhân vật - Cử đại diện thi kể - Bình chọn bạn kể hay 2’ III: Củng cố, dặn dò - Hỏi ý nghĩa chung các câu chuyện - Nhận xét giờ, dặn dò về nhà - HS trả lời Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Kể chuyện Tiết: 46 Tuần: 6 Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Kể lại đủ tình tiết, ngữ điệu tự nhiên một đoạn hoặc cả câu chuyện ca ngợi hoà bình chống chiến tranh - Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện từ đó rút ra bài học cho bản thân - Biết góp ý khi nghe bạn bạn kể. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, kể 3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt II. Đồ dùng dạy - học - Một số sách, truyện bài báo gắn với chủ điểm, truyện đọc lớp 5 - Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết nội dung tiêu chuẩn đánh giá III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 4’ I. ÔNBC Kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai - Gọi HS kể và nêu ý nghĩa - GV nhận xét khen - 1HS đọc kể chuyện và nêu ý nghĩa - HS khác nhận xét bạn kể 34’ II. Bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài MT: Nắm được nd tiết học - Nêu yêu cầu tiết kể chuyện Lắng nghe ghi tên bài vào vở *HĐ2: Tìm hiểu đề MT: Hướng dẫn hs kể chuyện - Gạch chân từ quan trọng cần chú ý - Yêu cầu HS giới thiệu về tên truyện tìm và nghe đọc được ở đâu - GV khẳng định học sinh tìm truyện đúng - 1HS đọc đề bài - Đọc nối nhau các gợi ý - Nhiều HS giới thiệu *HĐ3: MT: Kể chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa - GV nêu yêu cầu kể theo cặp và kể trước lớp - Tổ chức thi kể giữa đại diện các tổ - Tổng kết cuộc thi - HS kể chuyện cặp đôi - Kể cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi giao lưu về nội dung, nhân vật - Cử đại diện thi kể - Bình chọn bạn kể hay 2’ III: Củng cố, dặn dò - Hỏi ý nghĩa chung các câu chuyện - Nhận xét giờ, dặn dò về nhà - HS trả lời Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Kể chuyện Tiết: 53 Tuần: 7 Bài : CÂY CỎ NƯỚC NAM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể lại đủ chi tiết, ngữ điệu tự nhiên một đoạn hoặc cả câu chuyện "Cây cỏ nước Nam" - Hiểu nội dung câu chuyện: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên, hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ lá cây - Biết góp ý khi nghe bạn bạn kể, nhớ nội dung câu chuyện 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, quan sát, kể lại chuyện 3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt II. Đồ dùng dạy - học - Tranh ảnh minh hoạ trong SGK, vật thật là những bụi sâm đinh lăng cam thảo - Bảng phụ viết nội dung tiêu chuẩn đánh giá III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ I. ÔN BC: MT: Ôn về việc kể chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh - Gọi HS kể và nêu ý nghĩa - GV nhận xét khen - 1HS đọc kể chuyện và nêu ý nghĩa - HS khác nhận xét bạn kể 33’ II. Bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài MT: Nắm được nd bài - Giới thiệu truyện về danh y Nguyễn Bá Tĩnh Lắng nghe ghi tên bài vào vở *HĐ2: MT: HS kể chuyện được theo tranh và toàn truyện - Kể toàn bộ câu chuyện 1l - Kể lần 2 kết hợp tranh và đặt câu hỏi ghi nhớ nội dung câu chuyện dựa vào tranh - Nghe GV kể chuyện - Ghi nhớ nội dung truyện - Nêu lời thuyết minh cho mỗi bức tranh * HĐ3: MT: Biết kể chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa GV nêu yêu cầu kể theo cặp và kể trước lớp - Tổ chức thi kể giữa các tổ - Tổng kết cuộc thi - HS kể chuyện cặp đôi - Kể cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi giao lưu về nội dung, nhân vật - Câu chuyện muốn nhắn nhủ ta điều gì? Em thích nhân vật nào? Vì sao? Suy nghĩ gì cây cỏ nước ta? - GV chốt ý nghĩa truyện. - Cử đại diện thi kể - Bình chọn bạn kể hay - Nhiều HS trả lời 2’ III: Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ, dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa tr Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Kể chuyện Tiết: 70 Tuần: 9 Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể lại đủ tình tiết, ngữ điệu tự nhiên một đoạn hoặc cả câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên - Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện từ đó rút ra bài học cho bản thân - Biết góp ý khi nghe bạn bạn kể. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, quan sát, kể lại chuyện 3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt II. Đồ dùng dạy - học - Một số sách, truyện bài báo gắn với chủ điểm, truyện đọc lớp 5 - Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết nội dung tiêu chuẩn đánh giá III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ I. ÔN BC MT: K.tra kể chuyện em đã nghe, đã đọc - Gọi HS kể và nêu ý nghĩa - GV nhận xét khen - 1HS đọc kể chuyện và nêu ý nghĩa - HS khác nhận xét bạn kể 30’ II. Bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài MT: Hs nắm được nd tiết học - Nêu yêu cầu tiết kể chuyện Lắng nghe ghi tên bài vào vở *HĐ2: MT: Tìm hiểu đề và nắm đề bài - Gạch chân từ quan trọng cần chú ý - Yêu cầu HS giới thiệu về tên truyện tìm và nghe đọc được ở đâu - GV khẳng định học sinh tìm truyện đúng - 1HS đọc đề bài - Đọc nối nhau các gợi ý - Nhiều HS giới thiệu *HĐ3: MT: Kể được chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa - GV nêu yêu cầu kể theo cặp và kể trước lớp có thể một đoạn hoặc kể cả câu chuyện - Tổ chức thi kể giữa đại diện các tổ - Tổng kết cuộc thi - HS kể chuyện cặp đôi - Kể cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi giao lưu về nội dung, nhân vật - Cử đại diện thi kể - Bình chọn bạn kể hay 5’ III: Củng cố, dặn dò - Hỏi ý nghĩa chung các câu chuyện - Nhận xét giờ, dặn dò về nhà - HS trả lời Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Kể chuyện Tiết: 70 Tuần: 9 Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS kể lại được một câu chuyện một cách rõ ràng tự nhiên về một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác - Biết góp ý khi nghe bạn bạn kể. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, quan sát, kể lại chuyện 3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt II. Đồ dùng dạy - học - Một số tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phương - Bảng lớp viết đề bài, viết sẵn gợi ý 2, bảng ép viết tiêu chuẩn đánh giá III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ I. ÔN BC MT: HS kể chuyện đã nghe đã đọc vê quan hệ giữa con người và thiên nhiên - Gọi HS kể và nêu ý nghĩa - GV nhận xét khen - 1HS đọc kể chuyện và nêu ý nghĩa - HS khác nhận xét bạn kể 33’ II. Bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết kể chuyện Lắng nghe ghi tên bài vào vở *HĐ2: Tìm hiểu đề MT: Năm được yêu cầu tiết KC - Mở bảng phụ viết sẵn gợi ý 2 - HD HS phân biệt không phải là truyện được nghe (đọc) mà phải là những chuyện được tận mắt chứng kiến đó câu chuyện của chính em tham gia - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể - Khen những học sinh chuẩn bị bài tốt - 2HS đọc đề bài - Đọc nối nhau các gợi ý SGK - Mở bài chuẩn bị nội dung cho tiết học - HS xem lại dàn ý câu chuyện mình sẽ kể - Nhiều HS giới thiệu sơ qua về chuyện đã chuẩn bị Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *HĐ3: MT: HS kể chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa GV nêu yêu cầu kể theo cặp và kể trước lớp, giúp đỡ học sinh yếu - Tổ chức thi kể giữa đại diện các tổ - Tổng kết cuộc thi - HS kể chuyện cặp đôi - Kể cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi giao lưu về các cảnh đẹp mà bạn đã được đi thăm - Cử đại diện thi kể - Bình chọn bạn kể hay 2’ III: Củng cố, dặn dò - Hỏi cảm nhận của em về các cảnh đẹp của đất nước VN - Nhận xét giờ, dặn dò về nhà chuẩn bị kể câu chuyện "Người đi săn và con nai " - HS trả lời Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Kể chuyện Tiết: 85 Tuần: 11 Bài: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể lại đủ chi tiết, ngữ điệu tự nhiên một đoạn hoặc cả câu chuyện "Người đi săn và con nai " dựa vào tranh và gợi ý dưới tranh . - Hiểu nội dung câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng - Biết góp ý khi nghe bạn bạn kể, nhớ nội dung câu chuyện 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, quan sát, kể lại chuyện 3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt II. Đồ dùng dạy - học - Tranh ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ ghi nội dung đánh giá III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ I. ÔN BC: MT: Ôn kể chuyện về quan hệ của con người với thiên nhiên - Gọi HS kể - GV nhận xét khen - 1HS đọc kể chuyện và nêu ý nghĩa truyện 32’ II. Bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài MT: Nắm được nd tiết học - Giới thiệu truyện và yêu cầu của tiết học Lắng nghe ghi tên bài vào vở *HĐ2: MT: Hướng dẫn kể được chuyện - Kể 4 đoạn câu chuyện 1 lần - Kể lần 2 kết hợp tranh và đặt câu hỏi ghi nhớ nội dung câu chuyện dựa vào tranh - Nghe GV kể chuyện - Ghi nhớ nội dung truyện - Nêu lời thuyết minh cho mỗi bức tranh * HĐ3: MT: Kể chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa - GV nêu yêu cầu kể theo cặp và kể trước lớp - Tổ chức thi kể giữa đại diện các tổ - Tổng kết cuộc thi - HS kể chuyện cặp đôi - Kể cá nhân không quá phụ thuộc vào lời kẻ của thầy cô kết hợp trả lời câu hỏi giao lưu về nội dung, nhân vật - Vì sao người đi săn không bắn con nai ? - Câu chuyện muốn nhắn nhủ ta điều gì? Em thích nhân vật nào? Vì sao? - GV chốt ý nghĩa câu chuyện. - Cử đại diện thi kể - Bình chọn bạn kể hay - Nhiều HS trả lời 3’ III: Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ, dặn dò về nhà - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện và về nhà tập kể nhiều lần Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Kể chuyện Tiết: 93 Tuần: 12 Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể lại đủ tình tiết, ngữ điệu tự nhiên một đoạn hoặc cả câu chuyện đã nghe đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường . - Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện từ đó rút ra bài học cho bản thân - Biết góp ý khi nghe bạn bạn kể. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, quan sát, kể lại chuyện 3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt II. Đồ dùng dạy - học - Một số sách, truyện bài báo gắn với chủ điểm, truyện đọc lớp 5 - Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết nội dung tiêu chuẩn đánh giá III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ I. ÔN BC MT: Ôn kĩ năng kể chuyện "Người đi săn và con nai " - Gọi HS kể và nêu ý nghĩa - GV nhận xét khen - 1HS đọc kể chuyện và nêu ý nghĩa - HS khác nhận xét bạn kể 34’ II. Bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài MT:Nắm được nd tiết học - Nêu yêu cầu tiết kể chuyện Lắng nghe ghi tên bài vào vở *HĐ2: MT: Tìm hiểu, nắm đề - Gạch chân từ quan trọng cần chú ý - Yêu cầu HS giới thiệu về tên truyện tìm và nghe đọc được ở đâu - GV khẳng định học sinh tìm truyện đúng - 1HS đọc đề bài - Đọc nối nhau các gợi ý - Gạch đầu dòng ra nháp dàn ý của câu chuyện - Nhiều HS giới thiệu *HĐ3: MT: Kể được chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa - GV nêu yêu cầu kể theo cặp và kể trước lớp có thể một đoạn hoặc kể cả câu chuyện - Tổ chức thi kể giữa đại diện các tổ - Tổng kết cuộc thi - HS kể chuyện cặp đôi - Kể cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi giao lưu về nội dung, nhân vật - Cử đại diện thi kể - Bình chọn bạn kể hay 2’ III: Củng cố, dặn dò - Hỏi ý nghĩa chung các câu chuyện - Nhận xét giờ, dặn dò - HS trả lời Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Kể chuyện Tiết: 101 Tuần: 13 Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS kể lại được một câu chuyện một cách rõ ràng tự nhiên về một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường. - Qua đó thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường và noi theo tấm gương dũng cảm đó - Biết góp ý khi nghe bạn bạn kể. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, quan sát, kể lại chuyện 3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt II. Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ I. ÔN BC MT: Ôn kể chuyện đã nghe đã đọc về bảo vệ môi trường - Gọi HS kể và nêu ý nghĩa - GV nhận xét khen - 1HS đọc kể chuyện và nêu ý nghĩa - HS khác nhận xét bạn kể 34’ II. Bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài MT: Nắm được nd tiết học - Nêu yêu cầu tiết kể chuyện - Lắng nghe ghi tên bài vào vở *HĐ2: MT: Tìm hiểu đề - Mở bảng phụ viết sẵn 2 đề bài - HD HS tìm truyện là những chuyện được tận mắt chứng kiến hoặc câu chuyện của chính em tham gia - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể - Khen những học sinh chuẩn bị bài tốt - 2HS đọc 2đề bài - Đọc nối nhau các gợi ý SGK - HS xem lại dàn ý câu chuyện mình sẽ kể đã chuẩn bị - Nhiều HS giới thiệu sơ qua về chuyện đã chuẩn bị Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *HĐ3: MT: Kể chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa - GV nêu yêu cầu kể theo cặp và kể trước lớp, giúp đỡ học sinh yếu - Tổ chức thi kể giữa đại diện các tổ - Tổng kết cuộc thi - HS kể chuyện cặp đôi - Kể cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi giao lưu về nhân vật và ý nghĩa câu chuyện - Cử đại diện thi kể - Bình chọn bạn kể hay 2’ III: Củng cố, dặn dò - Qua các câu chuyện giúp con hiểu điều gì ? - Nhận xét giờ, dặn dò về nhà chuẩn bị kể câu chuyện "Pa-xtơ và em bé " - HS trả lời Nghe Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Kể chuyện Tiết: 109 Tuần: 14 Bài: PA- XTƠ VÀ EM BÉ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể lại đủ chi tiết, ngữ điệu tự nhiên một đoạn hoặc cả câu chuyện "Pa-xtơ và em bé "dựa vào tranh và gợi ý dưới tranh . - Hiểu nội dung câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu yêu thương con người hết mực của bác sĩ pa- xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao - Biết góp ý khi nghe bạn bạn kể, nhớ nội dung câu chuyện 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, quan sát, kể lại chuyện 3. Giáo dục: Ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, linh hoạt II. Đồ dùng dạy - học: Tranh ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ ND đánh giá III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ I. ÔN BC: MT: Kể chuyện về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ MT - Gọi HS kể nêu ý nghĩa - GV nhận xét khen - 1HS đọc kể chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện - HS khác nhận xét bạn kể 34’ II. Bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài MT: Nắm được nd tiết - Giới thiệu truyện về nhà khoa học Pa-xtơ và yêu cầu của tiết học Lắng nghe ghi tên bài vào vở *HĐ2: MT: Hướng dẫn hs kể chuyện - Kể câu chuyện 1 lần giọng hồi hộp xúc động về cái chết đang đến gần và tâm trạng của Pa-xtơ - Ghi bảng các tên riêng nước ngoài - Kể lần 2 kết hợp tranh và đặt câu hỏi ghi nhớ nội dung câu chuyện dựa vào tranh - Nghe GV kể

File đính kèm:

  • docgiao_an_ke_chuyen_lop_5_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2018_201.doc
Giáo án liên quan