Giáo án kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ - Chủ đề 7: Giao thông (Thực hiện 3 tuần)

- Giúp trẻ tăng cường sức khỏe, cơ thể cân đối, hài hòa.

- Phối hợp chân tay, mắt chính xác, có kỹ năng thực hiện tốt một số công việc tự phục vụ. Thực hiện vận động theo lời hướng dẫn của cô giáo.

- Biết lợi ích của việc ăn uống hợp lý đối với sức khỏe con người: cần ăn uống hợp lý để có sức khỏe tốt.

- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ mình trong sinh hoạt hàng ngày.

- Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.

- Trẻ phối hợp tay, chân nhịp nhàng khi vận động bật, đi, chạy.

 

doc57 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3236 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ - Chủ đề 7: Giao thông (Thực hiện 3 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Chủ đề 7: GIAO THÔNG ( Thời gian thực hiện 3 tuần: từ 18/02 - 08/03- 2013.) I. Mục tiêu, nội dung và hoạt động của chủ đề: LĨNH VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất - Giúp trẻ tăng cường sức khỏe, cơ thể cân đối, hài hòa. - Phối hợp chân tay, mắt chính xác, có kỹ năng thực hiện tốt một số công việc tự phục vụ. Thực hiện vận động theo lời hướng dẫn của cô giáo. - Biết lợi ích của việc ăn uống hợp lý đối với sức khỏe con người: cần ăn uống hợp lý để có sức khỏe tốt. - Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ mình trong sinh hoạt hàng ngày. - Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh. - Trẻ phối hợp tay, chân nhịp nhàng khi vận động bật, đi, chạy. *Dinh dưỡng- sức khoẻ: - Phát triển các giác quan thông qua việc tìm hiểu sử dụng các phương tiện giao thông. - Trẻ biết mô phỏng các thao tác và tập chế biến 1 số món ăn đồ uống. - Trò chuyện về đảm bảo an toàn giao thông khi tham gia giao thông. - Thực hành các thành thạo các thao tác tự phục vụ bản thân. - Giữ gìn bản thân khi đi trên các phương tiện giao thông. * Vận động cơ bản: - Luyện tập các vận động và phối hợp. Dạy trẻ tập các động tác phối hợp với nhạc, theo nhịp trống, tập với nơ, vòng thể dục . - Chơi một số trò chơi dân gian, trò chơi vận động. *Dinh dưỡng- sức khoẻ: - Trò chuyện,thảo luận về 1 số hành dộng có thể gây nguy hiểm khi chơi ở những nơi nguy hiểm (Chơi ở đường quốc lộ, gần sông, hồ…) - Trẻ thực hiện thành thạo kỹ năng rửa tay bàng xà phòng....kỹ năng vệ sinh cá nhân * Vận động cơ bản: - Thể dục sáng: “Bác đưa thư vui tính). - Luyện tập các vận động và phối hợp các vận động: + Trèo qua fhế dài 1,5m x 30cm. + Bật qua vật cản 10-15cm. + Chuyền bóng qua đầu qua chân.. - Trò chơi vận động: + “Ô tô về bến”. + “Chim sẻ và ô tô” + “Cáo và thỏ” Phát triển nhận thức - Biết được cách di chuyển, vận chuyển bằng các phương tiện giao thông đa dạng. - Biết đặc điểm các phương tiện giao thông. - Những người điều khiển và phục vụ trên các phương tiện giao thông. - Làm quen một số luật lệ an toàn giao thông đường bộ. - So sánh sự giống và khác nhau giữa các loại phương tiện giao thông đường bộ. - Mô tả, mô phỏng các phương tiện giao thông, cách điều khiển, người phục vụ, thực hành một số luật lệ an toàn giao thông đường bộ. + Trẻ biết tách nhóm có 6 đối tượng bằng các cách khác nhau + Thực hành nhận biết số lượng trong phạm vi 7 + Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 7 bằng các cách khác nhau * KPKH: - So sánh những điểm giống nhau và khác nhau của một số phương tiện giao thông qua tên gọi, đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động. - Phân nhóm các phương tiện giao thông, tìm dấu hiệu chung. - Phân biệt một số biển hiệu giao thông, luật giao thông đường bộ đơn giản và luật quy định cho người đi bộ. - Một số dịch vụ giao thông: Bán vé, bán nhiên liệu, sửa chữa xe… * Toán: - Dạy trẻ chia nhóm đối tượng 7. NhËn biÕt ®­îc sè l­îng trong ph¹m vi 8 ch÷ sè 8, thªm bít trong ph¹m vi 8, chia đối tượng 8 thành 2 nhóm. - Chắp ghép các hình học tạo thành các hình mới có hình dạng giống các phương tiện giao thông * Khám phá khoa học: - Trẻ biết so sánh, phân loại những điểm giống và khác nhau của một số phương tiện giao thông qua tên gọi, đặc điểm, lợi ích, nơi hoạt động… - Thảo luận và kể về sự kiện nào đó liên quan đến giao thông, các phương tiện giao thông. - Thảo luận và thực hành một số quy định đơn giản về luật giao thông đường bộ và quy định dành cho người đi bộ. - TC: Phân biệt một số biển hiệu giao thông đường bộ đơn giản. + Ô tô và chim sẻ. + Ô tô về bến… * Làm quen với toán: - Chia 6 đối tượng thành 2 nhóm. - Đếm đến 7. Nhận biết số lượng 7. - So sánh 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 7. Phát triển ngôn ngữ Phát triển tình cảm xã hội - Mở rộng kỹ năng giao tiếp của trẻ qua trò chuyện, thảo luận, kể chuyện về chủ đề phương tiện và luật an toàn giao thông. - Biết sử dụng 1 số từ mới và hiểu ý nghĩa về các từ đó như: phương tiện giao thông đường bộ, phương tiện giao thông đường không, phương tiện giao thông đường sắt, phương tiện giao thông đường thuỷ, luật an toàn giao thông. - Trẻ phát âm chuẩn xác, không ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với người xung quanh. + Trẻ nhận biết, phân biệt và phát âm đúng , biết tô chữ s, x - Chấp hành luật lệ an toàn giao thông, có thái dộ phê phán, không đồng tình với hành vi không chấp hành luật lệ an toàn giao thông - Quý trọng người điều khiển, phục vụ trên các phương tiện giao thông. + Nhận thấy được những công việc, việc làm, cử chỉ tốt đẹp của các bác, các chú điều khiển và giữ gìn trật tự an toàn giao thông; kính trọng người lái xe và người điều khiển. - Biết được một số quy định dành cho người đi bộ và chấp hành những quy định dành cho người đi bộ theo tín hiệu của đèn giao thông. - Nghe và làm theo 2 lời chỉ dẫn liên tiếp khác nhau. Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, thơ, ca dao, tục ngữ, cau đố… có nội dung liên quan đến chủ đề các phương tiện giao thông. - Dạy trẻ biết đóng kịch, biết đánh giá các nhân vật trong truyện. - Dạy trẻ nhận biết và phát âm chuẩn xác chữ cái s, x và tô được chữ s, x theo đúng quy trình. Biết chơi trò chơi với chữ cái, nhận biết được chữ cái s, x. - Hướng dẫn trẻ xem truyện tranh và làm quen với cách đọc, cách giữ gìn sách. - Dạy trẻ kỹ năng giao tiếp: Mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm… + Trẻ biết nói được điều trẻ thích, không thích, những việc trẻ làm được và việc trẻ không làm được. + Biết một số các hành vi văn minh khi đi trên các phương tiện giao thông( nhừng nhịn người già, em nhỏ, trật tự, xếp hàng nơi bến xe, bến tàu…. - Thực hành, chấp hành những qui định ,luật dành cho người đi bộ. - Biết chơi đóng vai người phục vụ trên các phương tiện GT,vào vai người làm nghề điều khiển các phương tiện giao thông …... - Cho trẻ xem tranh ảnh, quan sát ngoài thực tế và mô tả.. - Dạy trẻ bài thơ “Tiếng động quanh em”, - Làm quen với tác phẩm: “Kiến con đi ô tô”, “Chuyện ba cậu bé” - Chơi ở góc học tập: Tập chọn sách, mở sách…, kể chuyện theo tranh và kể theo trí nhớ. Làm quen với một số bài đồng dao, ca dao: “Bà còng đi chợ”, “Đi cầu đi quán”. - Làm quen chữ s, x. - Tập tô chữ s, x. - Ôn các chữ cái qua trò chơi : Chọn chữ theo yêu cầu, nối chữ, thi xem ai nhanh. + Trò chơi: “Kể đủ 3 thứ”, “Về đúng bến của mình”, “Hãy kể tiếp”… - Trò chuyện và thảo luậnmột số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường. - Thực hành, chấp hành những quy định giành cho người đi bộ. - Thực hành về thảo luận, trò chuyện về 1 số luật ATGT phổ biến, tình cảm của bản thân với việc chấp hành luật giao thông. - Xếp ô tô, xây bến xe, nhà ga, lắp ráp ô tô. + Xếp tàu hoả, nhà ga.. - Đóng vai gia đình đi nghỉ mát, du lịch, công an giao thông, lái xe, người qua đường. - Làm sách tranh truyện về chủ đề PT và luật ATGT. - Giữ gìn, đồ dùng, phương tiện giao thông. Phát triển thẩm mĩ - Nhận ra vẻ đẹp của các loại pt giao thông . - Thể hiện tình cảm của mình khi tô,vẽ,xé dán,nặn về các loại phương tiện giao thông. - Trẻ biết xé, vẽ, nặn, tô màu các loại phương tiện giao thông - Trẻ biết cùng nhau múa, hát, nghe các bài hát khác nhau về phương tiện giao thông - Thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát. - Biết sáng tạo làm ra các sản phẩm theo gợi ý của cô. - Tập các kỹ năng và sử dụng các phương tiện dụng cụ, vật liệu phong phú, phù hợp với điều kiện địa phương để tạo ra các sản phẩm vẽ nặn, cắt dán, chắp ghép với màu sắc, bố cục…có nội dung miêu tả những hình ảnh về các loại PTGT. - Dạy trẻ hát và vận động nhịp nhàng tình cảm theo nhạc và giai điệu bài hát về chủ đề giao thông. - Nghe và thể hiện cảm xúc phù hợp với nhịp điệu lời ca của các tác phẩm âm nhạc có nội dung về chủ đề. *Tạo hình: - Dán hình ô tô khách. - Xé dán thuyền trên biển. - Vẽ phương tiện giao thông. *Âm nhạc: - Dạy hát: + Dạy hát và vận động bài: “Bác đưa thư vui tính”, “Em đi chơi thuyền”, “Đường em đi” - Nghe hát: “Các phương tiện giao thông”, “Anh phi công ơi”, “Em đi qua ngã tư đường phố” - Trò chơi âm nhạc: “Ai nhanh nhất”, “Nhận hình đoán tên bài hát”… II. MẠNG HOẠT ĐỘNG: THỨ LĨNH VỰC Chủ đề nhánh 1: PTGT ĐƯỜNG BỘ ( Từ ngày 18/ 02- 22/ 02) Chủ đề nhánh 2: PTGT ĐƯỜNG THUỶ- HÀNG KHÔNG ( Từ ngày 25/ 02- 01/ 3) Hai PTTM (Tạo hình) Nặn ô tô Xé dán thuyền buồm Ba PTNT ( Toán) Chia 6 đối tượng thành 2 nhóm Đếm đến 7. Nhận biết số lượng 7. Tư PTTC ( Thể dục) Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm Bật qua vật cản 10 - 15cm PTNN ( Văn học) Truyện: Kiến con đi ô tô Thơ: Tiếng động quanh em Năm PTNT ( KPKH) Một số PTGT đường bộ Một số PTGT đường thuỷ, hàng không Sáu PTTM (Âm nhạc) Hát VĐ: “ Bác đưa thư vui tính” Nghe hát: “Những con đường em yêu” T/C: Nghe tiếng hát tìm PTGT Dạy hát: “Em đi chơi thuyền” Nghe hát: Anh phi công ơi T/C: Tai ai tinh Hoạt động ngoài trời HĐCMĐ Quan sát một số PTGT, lắng nghe âm thanh và đoán PTGT. Tập gấp thuyền; Xem tranh ảnh PTGT. TCCL Ô tô vào bến, ô tô và chim sẻ, rồng rắn lên mây. Về bến, ô tô và chim sẻ, dung dăng dung dẻ… Chơi tự do Chơi đồ chơi theo ý thích Chơi đồ chơi theo ý thích Hoạt động góc Phân vai Người lái xe, bán vé xe khách, hành khách đi xe Người lái tàu; chú phi công, hành khách Xây dựng Xếp ô tô, xây bến xe, nhà ga. Xếp bến xe, nhà ga, lắp ráp ô tô. Nghệ thuật Tạo hình: Tô màu tranh PTGT Âm nhạc: Hát, VĐ về chủ đề. Tạo hình: Tô màu tranh, xé dán PTGT Âm nhạc: Hát, VĐ về chủ đề. Học tập Xem tranh ảnh về PTGT Xem tranh ảnh về PTGT Hoạt động chiều - Ôn số lượng trong phạm vi 7. - Chơi TCDG, LQ chữ cái s,x - Đọc thơ, kể chuyện, tập hát VĐ, nghe hát các bài về chủ điểm - Ôn số lượng trong phạm vi 7. - Chơi TCDG, LQ chữ cái s,x - Đọc thơ, kể chuyện, tập hát VĐ, nghe hát các bài về chủ điểm THỨ LĨNH VỰC Chủ đề nhánh 3: LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (Thực hiện từ ngày 04/ 03- 08/ 03/ 2013) Hai PTTM ( Tạo hình) Vẽ đoàn tàu Ba PTNT ( Toán) So sánh 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 7. Tư PTTC ( Thể dục) Chuyền bóng qua đầu qua chân PTNN ( Văn học) Truyện: Chuyện ba chú bé Năm PTNT ( KPKH) Một số quy định đơn giản về Luật giao thông đường bộ. Sáu PTTM ( Âm nhạc) - Dạy hát và vận động “Đèn xanh - Đèn đỏ” - Nghe hát: “Ngồi tựa mạn thuyền” - T/C: Nghe tiết tấu tìm đồ vật Hoạt động ngoài trời HĐCMĐ Xếp hình PTGT bằng hột hạt; thực hành luật giao thông đường bộ. TCCL Về bến, ôtô và chim sẻ, phi máy bay giấy. Chơi tự do Chơi đồ chơi theo ý thích Hoạt động góc Phân vai Người lái xe, bán vé xe khách, hành khách đi xe Xây dựng Xếp ô tô, tàu hoả, nhà ga. Nghệ thuật - Tạo hình: Tô màu tranh PTGT - Âm nhạc: Hát, VĐ về chủ đề. Học tập Làm quen một số biển báo giao thông đơn giản.Xem tranh, trò chuyện về PTGT và cách đi đường. Nghe kể chuyện đọc thơ về chủ đề. Hoạt động chiều - Ôn số lượng trong phạm vi 7. - Chơi TCDG, LQ chữ cái s,x - Đọc thơ, kể chuyện, tập hát VĐ, nghe hát các bài về chủ điểm. KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH Chủ đề nhánh 1: “PTGT ĐƯỜNG BỘ ” ( Thực hiện 1 tuần: từ 18/02- 22/02/2013.) T.gian H.động Thứ hai 18/02 Thứ ba 19/02 Thứ tư 20/02 Thứ năm 21/03 Thứ sáu 22/03 Đón trẻ - Đón trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi phù hợp. Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông mà trẻ biết và thường gặp trên đường khi đi học, đi chơi.... Hỏi trẻ: Hàng ngày ai đưa con đi học? đưa bàng phương tiện gì? Con còn gặp các phương tiện nào trên đường nữa?.... - Thông báo với phụ huynh về thực hiên chủ đề mới. - Sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo về các PTGT, nguyên vật liệu để làm thêm đồ dùng bổ sung cho góc xây dựng và phân vai và cho trẻ hoạt động T.dục sáng 1. Khởi động: - Cho trẻ làm đoàn tàu đi chạy các kiểu theo hiệu lệnh sau đó về hàng dọc, chuyển hàng ngang dãn cách để tập. 2. Trọng động: Tập theo bài hát “Bác đưa thư vui tính”. - ĐT Hô hấp: Hai tay ra trước, gập trước ngực. - ĐT Tay- vai: Từng tay khoanh trước ngực - ĐT chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước. - ĐT Bụng- lườn: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân. - ĐT Bật: Bật chụm tách chân . Cho trẻ tập 2 lần theo bài hát. 3. Hồi tĩnh: - Thả lỏng, điều hòa. Hoạt động có chủ đích *PTTM: (Tạo hình) - Dán hình ô tô chở khách * PTNT: ( Toán) Chia 6 đối tượng thành 2 nhóm. * PTTC: (Thể dục) - Chạy chậm 100m * PTNN: (Văn học) Truyện: Kiến con đi ô tô. *PTNT: (KPXH) - Một số phương tiện giao thông đường bộ *PTTM: (Âm nhạc) - Dạy hát và VĐ “ Bác đưa thư vui tính” - Nghe hát: Những con đường em yêu -T/C: Nghe tiếng hát tìm PTGT. Hoạt động ngoài trời - HĐCMĐ: Quan sát các PTGT đi trên đường. - TCCL: “Ô tô về bến” + Cô giới thiệu tên trò chơi. + Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho trẻ chơi. + Trẻ chơi cô bao quát động viên khích lệ trẻ. - Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích - HĐCMĐ: Dạy trẻ một số quy định khi tham gia giao thông - TCCL: “Ô tô và chim sẻ” + Cô giới thiệu tên trò chơi + Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho trẻ chơi. + Trẻ chơi cô bao quát động viên khích lệ trẻ. - Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích - HĐCMĐ: Lắng nghe và đoán tiếng PTGT chạy qua. - TCCL: “Bánh xe quay” + Cô giới thiệu tên trò chơi + Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho trẻ chơi. + Trẻ chơi cô bao quát động viên khích lệ trẻ. - Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích - KCST: - Kiến con đi ô tô. - TCCL: “ Rồng rắn lên mây” + Cô giới thiệu tên trò chơi + Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho trẻ chơi. + Trẻ chơi cô bao quát động viên khích lệ trẻ. - Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích - HĐCMĐ: Xem tranh các PTGT. - TCCL: “Ô tô và chim sẻ” + Cô giới thiệu tên trò chơi + Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho trẻ chơi. + Trẻ chơi cô bao quát động viên khích lệ trẻ. - Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích Hoạt động góc: . I.Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết nhận vai chơi,góc chơi, biết thể thể hiện được vai chơi của mình: Người lái xe chở hành khách với thái độ ân cần, niềm nở.... - Trẻ mạnh dạn tự tin trong quá trính chơi. Biết liên kết các nhóm chơi một cách sáng tạo. - Biết chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn. Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi. - Biết tô màu tranh. - Biểu diễn tự nhiên, có cảm xúc các bài hát về các phương tiện giao thông và cách đi đường... II. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng đồ chơi cho trò chơi “ Người lái xe” : Ô tô, ghế kê thành dãy làm đoàn tàu, ô tô... -Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, các loại cây cỏ, que, hột hạt... - Bộ xếp hình xây dựng, mô hình cây.., hàng rào, thảm cỏ. - Vở tạo hình, bút màu.. - Hoa cài tay, xắc xô, phách tre... - Các bài thơ, bài hát về các phương tiện giao thông. III. Tiến hành: Thỏa thuận trước khi chơi: - Cho trẻ hát bài hát '' Em tập lái ô tô'' 1-2 lần + Các con vừa hát bài hát gì ? + Bài hát nói về xe gì gì ? + Ai biết gì về ô tô ? + Ô tô là phương tiện giao thông đường gì ? + Ngoài ô tô ra , đường bộ còn những phưong tiện gì nữa? - Hôm nay các con có thích làm các chú thợ xây không? + Ai sẽ đóng vai các chú thợ xây để xây dựng bến đổ xe nào? + Vậy ai làm các bác bán hàng để bán phụ tùng phương tiện giao thông? - Cô cho trẻ kể về công việc của bác lái xe, lái tàu: Bác lái xe ngồi ở vị trí nào? Bác lái xe điều khiển xe ra vào bến theo quy định...? - Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự nhận nhóm chơi, cùng thỏa thuận phân vai chơi với bạn. 2. Quá trình chơi: * Góc phân vai: “Người lái xe, bán vé xe khách, hành khách đi xe ”. - Đóng vai người bán vé xe khách, hành khách đi xe: Nhân viên bán vé tàu xe phải biết nói giá vé từng tuyến xe cho khách và giao vé, nhận tiền; người lái xe, nhắc nhở mọi người ngồi ngay ngắn, không ngó ra ngoài khi xe đang chạy để phòng tai nạn giao thông... * Góc xây dựng. " Xếp ô tô, xây bến xe, nhà ga.". Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để mô phỏng tái tạo lại mô hình bến xe có cổng ra vào, bãi đỗ xe khách, xe tải, xe buýt, xe con,…nơi bán vé, nhà nghỉ, nhà cho nhân viên bảo vệ ở. - Biết bố trí công trình hợp lý và sáng tạo. * Góc nghệ thuật: + Tạo hình: “Tô màu tranh PTGT” - Cho trẻ tô màu tranh các phương tiện giao thông... + Âm nhạc:"Múa hát về chủ điểm". - Trẻ biết thể hiện và trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa... - Trẻ biểu diễn các bài: “Bác đưa thư vui tính”, “ Đường em đi”, “ Em đi chơi thuyền” 3. Nhận xét: - Cô đến từng nhóm, nhận xét ngay trong khi trẻ chơi. Động viên những trẻ còn lúng túng lần sau chơi tốt hơn. Hoạt động chiều - Ôn số lượng trong phạm vi 7. - Chơi trò chơi : Rồng rắn lên mây. - Chơi tự do ở các góc - Làm quen với chữ cái s, x. - Đọc thơ: Giúp bà. - Chơi tự do ở các góc - Cho trẻ chơi trò chơi với chữ cái s, x. - Tập hát bài: Đường em đi. - Chơi tự do ở các góc - Ôn: Một số PTGT đường bộ. - Chơi tự do ở các góc. NGHỈ HỌP CHUYÊN MÔN TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2013. 1. Vệ sinh - Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh. 2. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: PTTM ( Tạo hình): NẶN Ô TÔ I. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết dùng các kỹ năng nặn để nặn được hình chiếc ô tô bằng các hình khối khác nhau: Khối vuông, chữ nhật, hình tròn. - Rèn luyện và phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo cho trẻ. Rèn kỹ năng nặn: xoay tròn, ấn bẹt, lăn dọc, gắn đính.... - Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông đường bộ. Giáo dục trẻ không chơi ở lòng đường, khi đi ra đường phải đội mũ bảo hiểm, không đi ra đường khi không có người lớn đi kèm. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Mẫu nặn xe ô tô. - Đồ dùng của trẻ: Đất nặn, bảng con, khăn lau tay cho trẻ... III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Họat động trò chuyện: - Cho trẻ đọc thơ “ Tiếng động quanh em” Trò chuyện với trẻ về chủ đề. Hướng trẻ vào nội dung bài học. 2.Hoạt động học tập: a .Quan sát, đàm thoại : * Cô cho trẻ quan sát mẫu nặn: - Cô hỏi trẻ cô có hình gì đây? - Chiếc ô tô gồm những bộ phận nào? - Đầu xe cô nặn bằng hình gì? Màu gì? - Thân xe hình gì? - Bánh xe cô nặn như thế nào? Hình gì? =>Cô chốt lại : các con vừa quan sát mẫu nặn về ô tô. Cô đã bằng những hình vuông, hình tròn và hình chữ nhật, các con có thích nặn giống chiếc ô tô cô vẽ không vậy các chú ý xem cô nặn mẫu nhé. b. Hướng dẫn trẻ thực hiện: * Cô nặn mẫu: - Cô vừa nặn cô vừa phân tích cách nặn: Muốn nặn được hình chiếc ô tô đầu tiên các con phải nhào đất cho dẻo sau đó chúng mình xoay tròn viên đất và ấn dẹt viên đất cho 4 cạnh vuông bằng nhau để tạo thành hình đầu chiếc ô tô, sau đó tiếp tục nhào đất ấn dẹt tạo hình chữ nhật để làm thân, bánh xe các con xoay tròn viên đất sau đó ấn hơi dẹt viên đất lại gắn dính lại là ta được chiếc xe ô tô. * Trẻ thực hiện: - Trong khi trẻ nặn cô xuống bao quát và hướng dẫn cho trẻ nặn đẹp và sáng tạo: - Nếu trẻ còn lúng túng cô gợi ý cho trẻ , động viên trẻ hoàn thành sản phẩm của mình. C .Trưng bày sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn . - Gọi trẻ lên nhận xét bài của mình và của bạn. Con thích bài của bạn nào? Vì sao con thích. - Cô nhận xét chung theo lớp, cá nhân. Động viên, khuyến khích trẻ. - Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật ATGT 3. Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô”. - Trẻ đọc thơ. - Đàm thoại với cô giáo về PTGT. - Hình ô tô. - Đầu xe, thân xe, bánh xe. - Hình vuông, màu đỏ. - Hình chữ nhật. - Hình tròn. - Lắng nghe. - Quan sát và nghe cô phân tích cách nặn. - Trẻ thực hiện. - Trẻ trưng bày sản phẩm. - Trẻ lên nhận xét. - Trẻ nghe cô nhận xét. - Trẻ hát. 3. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Quan sát các PTGT đi trên đường. - Trò chơi có luật: Ô tô về bến. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. 4. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Người lái xe, bán vé xe khách, hành khách đi xe - Góc xây dựng: Xếp ô tô, xây bến xe, nhà ga. - Góc Nghệ thuật: Hát, VĐ về chủ đề. - Góc học tập: Xem tranh ảnh về các PTGT. 5. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. ================= **********================ * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ - Điểm danh : * Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về các PTGT. * Điểm danh : Sĩ số:....../17 2. Tổ chức hoạt động: - Ôn số lượng trong phạm vi 7. - Chơi trò chơi : Rồng rắn lên mây. - Chơi tự do ở các góc 3.Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ. Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2013. 1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh. 2. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: PTNT ( Môn Toán): CHIA 6 ĐỐI TƯỢNG THÀNH 2 NHÓM I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thêm bớt chia nhóm đối tượng có số lượng 6 thành 2 phần - Biết sắp xếp đồ dùng từ trái sang phải. Luyện kỹ năng so sánh, thêm bớt, chia nhóm. II. Chuẩn bị: - Của cô: 6 xe ô tô, bảng gài. Thẻ số từ 1-5. + Một số nhóm PTGT có số lượng 4, 5, 6 để quanh lớp. - Đồ dùng của trẻ: 6 xe ô tô, bảng, . Các thẻ số từ 1- 5 - Tích hợp: Âm nhạc, văn học, MTXQ. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ chơi: giả làm tiếng kêu của các phương tiện giao thông. - Trò chuyện cùng trẻ về các phương tiện giao thông. - Giáo dục trẻ phải nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông. 2. Hoạt động học tập: a. Luyện tập nhận biết nhóm có 6 đối tượng, thêm bớt trong phạm vi 6. - Cô giới thiệu với trẻ : Hôm nay chúng mình cùng đi tham quan cửa hàng bán PTGT: - Cho trẻ tìm nhóm PTGT có số lượng ít hơn 6 là 1 lấy thêm cho đủ 6. - Cho cả lớp đếm lại. - Cho trẻ tìm nhóm PTGT có số lượng ít hơn 2 là 2 lấy thêm cho đủ 6. - Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô” b. Chia 6 đối tượng ra làm 2 nhóm: * Cô chia 6 ô tô thành 2 phần. - Cô giới thiệu bến xe số 6. - Gắn 6 chiếc ô tô. - Cô chia 6 chiếc ô tô sang 2 bến theo các cách khác nhau: - Cách 1: cô chia 6 chiếc ô tô sang 2 bến 1- 5. Cô vừa chia vừa đặt số 1 và số 5 tương ứng vào 2 nhóm đối tượng. + Cho trẻ đếm. + Cô gộp ô tô vào 1 bến , cho trẻ đếm. - Cách 2: Cô chia 6 chiếc ô tô sang 2 bến 2 - 4. Cô hỏi trẻ: Bến xe số 1 có mấy chiếc ô tô, bến xe số 2 có mấy ô tô. - Cho trẻ gộp và đếm. - Ngoài 2 cách cô vừa chia các con xem còn cách chia nào không? - Cho cháu chia 6 ô tô ra làm 2 phần với nhiều cách khác nhau. - Mỗi lần chia tìm chữ số tương ứng. - Cho cháu lập lại nhiều lần. - Cô và các con vừa chia 6 chiếc ô tô thành 2 nhóm bằng bao nhiêu cách? Cho trẻ nêu các cách chia. - Cho trẻ cất ô tô cùng cô vừa cất vừa đếm. c. Trò chơi luyện tập: * Trò chơi “Chia dưa cho 2 xe”: - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi. * Trò chơi “ Thi xem đội nào nhanh”: - Cho 2 đội lên thi đua nhau nối số chấm tròn với chữ số tương ứng. * Cô lập một số đề toán đơn giản trong phạm vi 6 cho trẻ giải: - Đề 1: Trên bến sông có 5 chiếc thuyền. Một chiếc thuyền nữa vừa cập bến. Hỏi có tất cả bao nhiêu chiếc thuyền? - Đề 2: Trong bãi đỗ xe có 6 chiếc xe ô tô, 2 chiếc xe ô tô vừa rời bến. Hỏi còn lại mấy chiếc xe? - Cô cho trẻ tập lập đề toán rồi giải... 3. Kết thúc: - Cho trẻ hát “ Đường em đi”. - Trẻ giả tiếng còi xe máy, ô tô… - Lắng nghe cô giới thiệu bài. - Lắng nghe. - Cháu đếm. Tìm gắn số tương ứng. - Cả lớp đếm. - Cháu đếm. Tìm gắn số tương ứng. - Trẻ hát. - Lắng nghe. - Đếm cùng cô. - Cháu chia nhóm cùng cô. + Trẻ đếm. + Trẻ gộp và gắn chữ số. - Cháu chia cùng cô. - Gộp và gắn chữ số tương ứng. - Trẻ trả lời. - Trẻ chia. - Trẻ trả lời. - Trẻ đọc kết quả. - Trẻ cất và đếm số ô tô. - Trẻ chơi trò chơi. - Chơi trò chơi. - Lắng nghe cô đọc đề toán, tập lập đề toán rồi giải. - Trẻ hát. 3. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Dạy trẻ một số quy định khi tham gia giao thông. - Trò chơi có luật: Ô tô và chim sẻ. - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. 4. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Người lái xe, bán vé xe khách, hành khách đi xe - Góc xây dựng: Xếp ô tô, xây bến xe, nhà ga. - Góc Nghệ thuật: Hát, VĐ về chủ đề. - Góc học tập: Xem tranh ảnh về các PTGT. 5. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ - Điểm danh : * Đón trẻ: - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ trong ngày, tuyên truyền với phụ huynh về chăm sóc sức khoẻ trẻ trong những ngày thời tiết thay đổi … - Trò chuyện với trẻ về chủ đề : "Một số quy định giao thông " * Điểm danh : Sĩ số:....../17 2. Tổ chức hoạt động: - Làm quen với chữ cái s, x. - Đọc thơ: Giúp bà. - Chơi tự do ở các góc 3.Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ. ____________________________________________________________ Thứ tư ngày 20 tháng 02 năm 2013 1. Vệ sinh - Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh : 2. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: P

File đính kèm:

  • docCHU DE GIAO THONG.doc
Giáo án liên quan