*Phát triển cơ lớn, cơ nhỏ, hô hấp: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật.
- Trẻ biết tập được các động tác rèn luyện cho cơ thể thêm khoẻ mạnh
* kỹ năng vận động:
+ Trẻ biết cách thực hiện vận động đúng kỹ thuật :
bật tại chỗ.
+Trẻ thực hiện được vận động : Đi theo đường hẹp tới trường
+ Trẻ thực hiện được động tác ném xa bằng 1 tay
* Tập các vận động bàn tay.
- Biết gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay.
- Biết sử dụng bút để tô vẽ những nét nguệch ngoạc.
- Biết tự cài và cởi cúc áo.
* Giáo dục dinh dưỡng
- Trẻ nhận biết được một số thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng qua các bữa ăn ở trường mầm non. Biết các bữa ăn ở trường mầm non. *Phát triển cơ lớn, cơ nhỏ, hô hấp:
+ Hô hấp: Hít vào thở ra
+Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước sang 2 bên
+ Chân: Bước lên phía trước, bước sang ngang; nhồi xổm; đứng lên
+ Bụng: cúi người về phía trước. Quay người sang trái, sang phải. Ngiêng người sang trái sang phải.
+ Bật: Bật tại chỗ.
* Kỹ năng vận động:
- Trẻ biết nhún 2 chân bật nhảy tại chỗ từ 5 - 6 lần, bật bằng mũi bàn chân.
- Trẻ đi bước liên tục theo đường hẹp, không dẫm lên vạch
564 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8163 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kế hoạch chủ đề: trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
Thời gian thực hiện: Từ ngày 29 / 8 đến ngày 16 / 9 / 2011
LĨNH VỰC
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
*Phát triển cơ lớn, cơ nhỏ, hô hấp: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật.
- Trẻ biết tập được các động tác rèn luyện cho cơ thể thêm khoẻ mạnh.
* kỹ năng vận động:
+ Trẻ biết cách thực hiện vận động đúng kỹ thuật :
bật tại chỗ.
+Trẻ thực hiện được vận động : Đi theo đường hẹp tới trường
+ Trẻ thực hiện được động tác ném xa bằng 1 tay
* Tập các vận động bàn tay.
- Biết gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay.
- Biết sử dụng bút để tô vẽ những nét nguệch ngoạc.
- Biết tự cài và cởi cúc áo.
* Giáo dục dinh dưỡng
- Trẻ nhận biết được một số thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng qua các bữa ăn ở trường mầm non. Biết các bữa ăn ở trường mầm non.
*Phát triển cơ lớn, cơ nhỏ, hô hấp:
+ Hô hấp: Hít vào thở ra
+Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước sang 2 bên
+ Chân: Bước lên phía trước, bước sang ngang; nhồi xổm; đứng lên
+ Bụng: cúi người về phía trước. Quay người sang trái, sang phải. Ngiêng người sang trái sang phải.
+ Bật: Bật tại chỗ.
* Kỹ năng vận động:
- Trẻ biết nhún 2 chân bật nhảy tại chỗ từ 5 - 6 lần, bật bằng mũi bàn chân.
- Trẻ đi bước liên tục theo đường hẹp, không dẫm lên vạch
- Trẻ biết ném xa bằng 1 tay, biết dùng sức để ném vật đi xa và thẳng hướng.
* Tập các vận động bàn tay.
- Biết uốn ngón tay, bàn tay, xoay cổ tay.
* Giáo dục dinh dưỡng
- Phân biệt được thực phẩm và các món ăn đơn giản ở trường mầm non.
- Nhận biết được các bữa ăn trong ngày ở trường, phân biệt được bữa chính và bữa phụ.
*Phát triển cơ lớn, cơ nhỏ, hô hấp: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật.
+ Thể dục sáng:
- Cho trẻ tập thể dục nhịp điệu theo lời bài hát: " Trường chúng cháu là trường mầm non".
* Kỹ năng vận động:
+ Bật tại chỗ
TC: Thi xem ai nhanh
+ Đi theo đường hẹp tới trường.
TC: Chuyền bóng
+ Ném xa bằng 1 tay
+ TC: Chơi với vòng
* Tập các vận động bàn tay
- Tô màu bức tranh trường mầm non.
- Chơi với đất nặn
- Tô màu đèn ông sao
* Giáo dục dinh dưỡng
- Cô trò chuyện với trẻ và nghe cô gới thiệu, tìm hiểu về các bữa ăn ở trường, một số thực phẩm đơn giản để chế biến các món ăn có giá trị dinh dưỡng.
- Phát hiện ở trường bé được ăn hai bữa: bữa chính và bữa phụ.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Khám phá khoa học.
- Trẻ biết tìm hiểu, khám phá về đồ dùng, đồ chơi, đồ dùng trong lớp, ngoài sân.
- Nhận biết và phân biệt các giác quan đồ dùng đồ chơi ( màu sắc, kích thước. Phát hiện khả năng ghi nhớ có chủ định.
* Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán.
- Phát triển khả năng định hướng trong không gian của trẻ.
- Trẻ nhận biết và phân biệt được một và nhiều.
- Trẻ biết xếp sen kẽ
* Khám phá xã hội:
- Trẻ biết tên trường,lớp, địa điểm, quang cảnh của trường lớp nơi trẻ đang học.
- Trẻ biết mối quan hệ của mình với những người gần gũi trong trường với các bạn và cô giáo.
- Biết yêu quý trường lớp và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, vệ sinh trường lớp.
- Trẻ biết thời điểm diễn ra ngày tết trung thu, biết các hoạt động trong ngày tết trung thu.
*Khám phá khoa học.
Trẻ nhận. biết phân biệt, phân loại đồ dùng, đồ chơi
* Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán.
+ Kỹ năng:
- Trẻ xác định được phía trước, phía sau, phía trên phía dưới.
- Trẻ quan sát và so sánh để nhận biết và phân biệt được một và nhiều.
- Trẻ biết xếp sen kẽ
* Khám phá xã hội:
-Trẻ biết tên gọi, địa điểm, các khu vực của trường, biết các hoạt động của các cô và các bạn trong trường mầm non.
- Trẻ biết tên lớp, tên cô giáo và tên các bạn ở trong lớp. Biết các đồ dùng đồ chơi ở trong lớp, biết các hoạt động của cô và trẻ ở trong lớp, biết tình cảm với bạn bè.
- Trẻ biết 15 - 8 Âm lịch được rước đèn, phá cỗ vui vẻ đón tết trung thu.
*Khám phá khoa học
- Trẻ biết tên đồ dùng, đồ chơi.
- Biết khám phá đồ chơi trung thu
* Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán.
- Phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới.
- Nhận biết một và nhiều
- Xếp sen kẽ
* Khám phá xã hội:
- Trò chuyện về trường mầm non của bé
- Tìm hiểu về đồ dùng, đồ chơi lớp bé
- Trò chuyện về ngày tết trung thu.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
*Nghe
- Trẻ sử dụng ngôn ngữ để hiểu và thông tin; giao tiếp bằng lời nói với cô giáo và các bạn
* Nói
- Biết giao tiếp trong trò chơi đóng vai
- Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm.
- Thuộc truyên và biết kể chuyện cùng cô.
* Làm quen với việc đọc viết.
- Trẻ nhận biết được một số ký hiệu như nhà vệ sinh nan, nữ, góc chơi, nơi vứt rác, nơi nguy hiểm ổ điện
- Tiếp xúc với chữ, sách, truyện.
*Nghe
- Làm quen và nói một số từ đơn giản về chất liệu đồ chơi ( nhựa, gỗ...)
* Nói
- Nói tên đồ dùng đồ chơi trong lớp. Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép
- Đọc thơ: Đọc diễn cảm, đúng giọng điệu
- Kể chuyện: Kể diễn cảm, thể hiện được tính cách của từng nhân vật
* Làm quen với việc đọc viết.
- Trẻ nhận biết được một số ký hiệu như nhà vệ sinh nan, nữ, góc chơi, nơi vứt rác, nơi nguy hiểm ổ điện
*Nghe
- Trò chuyện và phát âm đúng các từ về đồ dùng, đồ chơi
* Nói
- Thơ: Bạn mới. Thỏ con và mặt trăng.
- Truyện: Đôi bạn tốt.
* Làm quen với việc đọc viết
Hướng dẫn trẻ sử dụng các đồ dùng trong nhà vệ sinh , vệ sinh đúng nơi qui định...
- Bài tập: Trẻ biết vẽ và tô màu bức tranh trường mầm non, và tranh đèn ông sao...
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI
* Phát triển tình cảm.
Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp, của trường. Biết cất dọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định
* Phát triển kỹ năng xã hội.
- Trẻ biết phân biệt hành vi đúng, sai của bé đối với các bạn và biết thể hiện những hành động làm cho mọi người vui vẻ.
* Cảm nhận xúc cảm.
- Biết và bộc lộ những hiểu biết của mình về các bạn và những người gần giũ
* Phát triển tình cảm.
- Biết sử dụng hớp lý, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình qua những hành động và việc làm cụ thể để mọi người vui vẻ.
* Phát triển kỹ năng xã hội.
- Phân biệt được hành vi đúng, sai của bé và người thân đối với cô giáo và các bạn
- Thể hiện được những hành động, sự vui vẻ phấn khởi khi đón tết trung thu
* Cảm nhận xúc cảm.
- Bộc lộ cảm xúc phù hợp với giai điệu của bài hát.
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong những bức tranh và những sản phẩm nói về chủ đề.
* Phát triển tình cảm.
- Bộc lộ cảm nhận và thể hiện sự hiểu biết. Thực hành sử dụng đồ dùng, đồ chơi theo quy định, chơi nhẹ nhàng không ném vứt đồ chơi
-Trò chơi dân gian: Mèo và chim sẻ, cáo và thỏ, mèo đuổi chuột
* Phát triển kỹ năng xã hội.
- Nối những hành động đúng, gạch những hành động sai
- Mọi lúc, mọi nơi
* Cảm nhận xúc cảm.
- Cảm nhận và lắng nghe các bài hát nói về chủ đề.
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong những bức tranh và các sản phẩm nói về chủ đề.
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
* Kỹ năng.
*. Âm nhạc
- Trẻ nghe và cảm nhận được nội dung của bài hát.
- Trẻ hát đúng giai điệu, nhịp điệu, vận động, hứng thú tham gia trò chơi.
- Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo phách, theo nhịp.
*. Tạo hình:
- Trẻ thực hiện các kỹ năng:
+ Tô màu: tô màu đúng, phối hợp màu hài hoà.
+ Bố cục tranh: cân đối
+ Nặn: Biết sử dụng các kỹ năng lăn dọc, xoay tròn...
- Biết chọn màu, đất nặn cho hợp lý.
- Biết nhận xét sản phẩm tạo hình.
* Kỹ năng.
- Nghe và cảm nhận được nội dung bài hát.
- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát
- Biết sử dụng dụng cụ âm nhạc. Biết vận động múa minh họa theo bài hát
*. Tạo hình:
- Trẻ biết : vẽ, nặn, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản.
* Âm nhạc
- DH:
+ vui đến trường
+ Cháu đi mẫu giáo
+ Rước đèn.
- NH:
+ Hoa trường em
+ Đi học
+ Chiếc đèn ông sao
- TC:
+ Tai ai tinh.
+ Ai nhanh nhất.
+ Ai đoán giỏi.
- VĐMH:
+ Vỗ tay theo nhịp.
+ Vỗ tay theo nhịp
+ Múa minh họa
* Tạo hình:
- Tô màu bức tranh trường mầm non.
- Cho trẻ chơi với đất nặn
- Tô màu đèn ông sao và trăng rằm.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TUẦN 1
CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
( Thêi gian thực hiện: Từ 29 / 8 đến ngày 2 / 9 / 2011 )
Hoạt động
Nội dung
§ãn trÎ
- Giáo viên đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, gợi ý trẻ quan sát quang cảnh trường mầm non.
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm trường mầm non
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
Thể dục sáng
* Tập bài thể dục theo nhịp điệu: " Trường chúng cháu là trường mầm non "
- Khởi đông: Đi chạy các kiểu
- Trọng động:
+ Động tác hô hấp : Thổi nơ bay
+ Động tác tay: Hai tay đưa ra sau lưng, đưa ra trước
+ Động tác chân: Đứng lên ngồi xổm
+ Động tác bụng: Đứng cúi người về phía trước
+ Động tác bật: Bật tại chỗ.
- Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng rồi vào lớp học
Hoạt động học
Thø 2
Thø 3
Thø 4
Thø 5
Thø 6
PTNT - KPXH ( MTXQ )
Trò chuyện về trường mầm non của bé
PTTM
( Tạo hình )
Tô màu bức tranh trường mầm non
PTTM
( Âm nhạc )
DH: Vui đến trường
VĐ: Vỗ tay theo nhịp
NH: Hoa trường em
TC: Tai ai tinh
PTNN
( Văn học )
Thơ: Bạn mới
PTTC
( Thể dục )
Bật tại chỗ
TC: Thi xem ai nhanh
PTNT
( Toán )
Phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới.
Hoạt động góc
- Góc tạo hình: xếp hình con đường tới trường ( bằng hột hạt )
- Góc phân vai : Cô giáo - gia đình
- Góc xây dựng: Xây hàng rào, vườn trường mầm non
- Góc âm nhạc: Hát múa các bài trong chủ điểm trường mầm non
- Góc sách truyện: Xem tranh, kể truyện theo tranh về chủ điểm.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh ở trường mầm non
Hoạt động ngoài trời
- H§CC§: Dạo chơi trên sân trường, quan sát cây xanh ở sân trường.
- TCV§: Bịt mắt bắt dê, kéo co
- CTD: Chơi với đồ chơi có sẵn ở sân trường.
Hoạt động chiều
- Ôn lại các kiến thức đã học buổi sàng ( Bài hát, bài thơ )
- Chơi với đồ chơi trong lớp theo ý thích
- Chơi tự do
- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi
- Nêu gương bé ngoan, cắm cờ - trả trẻ
Rèn nề nếp thói quen cho trẻ
- Dạy trẻ cách tự rửa mặt và rửa tay bằng xà phòng
- Dạy trẻ kỹ năng tự cởi và cài cúc áo
- Ăn uèng vÖ sinh, vệ sinh đúng chỗ, đúng nơi quy định
*******************************************************************
KẾ HOẠCH TUẦN 2
CHỦ ĐIỂM: ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI LỚP BÉ
( Thêi gian thực hiện: Từ 5 / 9 đến ngày 9 / 9 / 2011 )
Hoạt động
Nội dung
§ãn trÎ
- Giáo viên đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, gợi ý trẻ quan sát đồ dùng đồ chơi của lớp và vào các nhóm chơi, ổn định lớp và chuẩn bị hoạt động trong ngày.
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm đồ dùng đồ chơi lớp bé
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
ThÓ
dôc s¸ng
* Tập bài thể dục theo nhịp điệu: " Đi đều bước "
- Khởi đông: Đi chạy các kiểu
- Trọng động:
+ Động tác hô hấp : Thổi nơ bay
+ Động tác tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao
+ Động tác chân: Đứng lên, ngồi xổm
+ Động tác bụng: Đứng cúi người về phía trước
+ Động tác bật: Bật tại chỗ.
- Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng rồi vào lớp học
Ho¹t ®éng häc
Thø 2
Thø 3
Thø 4
Thø 5
Thø 6
PTNT - KPXH ( MTXQ )
Tìm hiểu về đồ dùng đồ chơi lớp bé
PTTM
( Tạo hình )
Cho trẻ chơi với đất nặn
PTTM
( Âm nhạc )
DH: Cháu đi mẫu giáo
VĐ: Vỗ tay theo nhịp
NH: Đi học
TC: Tai ai tinh
PTNN
( Văn học )
Truyện: Đôi bạn tốt
PTTC
( Thể dục )
Đi theo đường hẹp tới trường
TC: Chuyền bóng
PTNT
( Toán )
Nhận biết một và nhiều
Hoạt động góc
- Góc tạo hình: Tô màu một số đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Góc phân vai : Đóng vai mẹ đưa con tới lớp học
- Góc xây dựng: Xây lớp học của bé
- Góc âm nhạc: Hát múa các bài trong chủ điểm
- Góc sách truyện: Xem tranh, kể truyện theo tranh về chủ điểm.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh ở trường mầm non
Hoạt động ngoài trời
- H§CC§: Dạo chơi trên sân trường, quan sát cây xanh ở sân trường.
- TCV§: Nu na nu nống, chi chi trành trành...
- CTD: Ch¬i ®å ch¬i ë s©n trêng
Hoạt động chiều
- ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc buæi s¸ng.( Trò chơi, bài hát )
- Ch¬i víi ®å ch¬i trong líp theo ý thÝch.
- Ch¬i tù do
- Nªu g¬ng bÐ ngoan, c¾m cê
- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi - Trả trẻ
Rèn nề nếp thói quen cho trẻ
- ¤n kÜ n¨ng röa mÆt röa tay.
- Daþ trÎ kÜ n¨ng tự cởi và cài cúc áo
- Ăn uèng vÖ sinh, vệ sinh đúng nơi quy định
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TUẦN 3
CHỦ ĐIỂM: LỚP BÉ ĐÓN TRUNG THU
( Thêi gian thực hiện: Từ 12 / 9 đến ngày 16 / 9 / 2011 )
Hoạt động
Nội dung
§ãn trÎ
- Giáo viên đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, gợi ý hướng dẫn trẻ vào các góc chơi
- Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
Thể dục sáng
* Tập bài thể dục theo nhịp điệu: " Ô sao bé không lắc "
- Khởi đông: Đi chạy các kiểu
- Trọng động:
+ Động tác hô hấp : Tập hít vào, thở ra
+ Động tác tay: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, sang 2 bên
+ Động tác chân: Bước chân lên phía trước, bước sang ngang
+ Động tác bụng: Đứng cúi người về phía trước
+ Động tác bật: Bật tại chỗ, bất tiến về phía trước.
- Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng rồi vào lớp học
Hoạt động học
Thø 2
Thø 3
Thø 4
Thø 5
Thø 6
PTNT - KPXH ( MTXQ )
Trò chuyện về ngày tết trung thu
PTTM
( Tạo hình )
Tô màu đèn ông sao và trăng rằm
PTTM
( Âm nhạc )
DH: Rước đèn
VĐ: Múa minh họa
NH: Chiếc đèn ông sao
TC: Ai đoán giỏi
PTNN
( Văn học )
Thơ: Thỏ con và mặt trăng
PTTC
( Thể dục )
Ném xa bằng 1 tay.
+TC: Chơi với vòng
PTNT
( Toán )
Xếp sen kẽ.
Hoạt động góc
- Góc tạo hình: Tô màu bức tranh mặt trăng và các vì sao
- Góc phân vai : Chú cuội ngồi gốc cây đa
- Góc âm nhạc: Hát múa các bài về rằm trung thu
- Góc sách truyện: Xem tranh, kể truyện theo tranh về chủ điểm.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh ở trường mầm non
Hoạt động ngoài trời
- H§CC§: Dạo chơi trên sân trường, quan sát cây xanh ở sân trường.
- TCV§: Mèo và chim sẻ, nu na nu nống
- CTD: Chơi với đồ chơi có sẵn ở sân trường.
Hoạt động chiều
- Ôn lại các kiến thức đã học buổi sáng ( Bài hát, bài thơ )
- Chơi với đồ chơi trong lớp theo ý thích
- Chơi tự do
- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi
- Nêu gương bé ngoan, cắm cờ - Trả trẻ
Rèn nề nếp thói quen cho trẻ
- Dạy trẻ cách tự rửa mặt và rửa tay bằng xà phòng
- Dạy trẻ kỹ năng tự cởi và cài cúc áo
- Ăn uèng vÖ sinh, vệ sinh đúng chỗ, đúng nơi quy định
……………………………………………………………………………………………………………………………………................................................................
Khối trưởng
Ngày soạn: 27 / 8 / 2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 29 / 8 / 2011
Phát triển nhận thức - Khám phá xã hội :
Trò chuyện về trường mầm non của bé
I. Mục đích - yêu cầu:
- Nhằm cung cấp thêm nhiều vốn từ mới cho trẻ, phát triển tư duy, ngôn ngữ mạch lạc.
- Trẻ biết tên trường mầm non, biết biết trong trường có rất nhiều các cô các bác, mỗi người đều làm một công việc khác nhau nhưng đều là để chăm sóc các cháu.
- Trẻ biết trong trường có các lớp học, biết tên lớp mình, biết trong lớp có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi, có vườn hoa, vườn rau, cây cảnh...
- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường mầm non, biết yêu thương, kính trọng, lễ phép với các cô và các bác trong trường.
- Từ 80 - 85% trẻ nắm được yêu cầu bài học.
II. Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô:
- Đàn, đài, băng, đĩa có bài hát nói về chủ đề trường mầm non như bài " Trường chúng cháu là trường mầm non ", Bài " Vui đến trường " - Tranh vẽ về một số hoạt động, việc làm của các cô các bác trong trường mầm non.
+ Đồ dùng của trẻ: Tranh lô tô về một số việc làm của các cô các bác trong trường mầm non.
III. Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô bật nhạc và cho trẻ hát bài " Trường chúng cháu là trường mầm non "
- Trẻ hát xong cô hỏi: các con vừa hát bài gì ?
- Bài hát nói về gì ?
- Đến trường các con gặp những ai ?
- Ai dạy các con học bài ?
- Đến trường các con còn được làm gì nữa ?
- Cô giới thiệu tên bài học " Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về trường mầm non Sao Mai của chúng mình nhé "
*. Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại.
- Cô tạo tình huống đưa bức tranh vẽ cảnh trường mầm non cho trẻ quan sát và đàm thoại cùng trẻ về trường mầm non bằng cách cô đặt các câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời.
- Cô có bức tranh về cảnh gì đây ?
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Bạn nào giỏi hãy nói cho cô và các bạn biết các con đang học lớp gì ? Tên trường chúng mình là trường gì ?
- Trường mầm non Sao Mai của chúng mình nằm ở đâu ? Điểm trường chúng mình đang học ở tổ nào ?
- Các con thấy trường của chúng mình như thế nào ?
- Trong lớp như thế nào, có những ai ?
- Hằng ngày các con đến trường được làm những gì?
Trong lớp có những bạn nào? Cho trẻ kể tên 1 số bạn trong lớp.
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với các bạn, không tranh dành đồ dùng, đồ chơi của bạn...
+ Cô cho trẻ quan sát tranh công việc của các cô, bác cấp dưỡng:
- Cô giáo đang làm gì?
- Đây là bức tranh vẽ cô giáo đang dạy các cháu học.
- Cô giáo dạy các con học gì ?
- Vậy hàng ngày ai nấu ăn cho các con ?
- Thế còn đây là ai ?
- Cô cấp dưỡng làm những công việc gì?
- Cô cho từ 2 - 3 cháu kể công việc của cô cấp dưỡng.
+ Cô cho trẻ quan sát tranh các bạn đang chơi ở các góc và hỏi trẻ:
- Các bạn đang làm gì?
- Đến lớp các con còn được chơi những gì nữa?
+ Cho trẻ kể tên một số đồ dùng đồ chơi trong lớp mình.
- Cô cho trẻ kể tên các góc chơi trong lớp.
- Ngoài các góc chơi mà các con kể còn có nhiều góc chơi khác nữa, các con thích chơi ở góc nào, chơi cùng bạn nào thì các con rủ bạn cùng về góc chơi đó nhé.
- Trẻ về góc chơi cô đến từng góc chơi đàm thoại về góc chơi của trẻ, hướng dẫn và bao quát trẻ.
- Khi trẻ chơi cô kết hợp mở nhạc để tạo không khí vui tươi cho trẻ.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố: Cô hỏi trẻ tên bài học?
- Nhận xét, tuyên dương lớp.
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ nhắc tên bài hát
- Nói về trường mầm non
- Gặp cô giáo, gặp các bạn.
- Cô giáo
- Được học, đượcchơi...
- Lắng nghe, biết tên bài học
Quan sát tranh
- Tranh vẽ trường mầm non.
- Đang vui chơi, múa hát.
- Trẻ trả lời
- Tổ luộc 3.
- Tổ Vĩnh phúc
- Rất đẹp
- Trang trí đẹp, có cô giáo...
- Được học, vui chơ
- Trẻ kể tên bạn.
- Trẻ lắng nghe cô giáo dục
- Trẻ quan sát tranh và đàm thoại.
- Đang dạy học.
- Đọc thơ, múa, hát…
- Cô cấp dưỡng.
- Đi chợ, nấu cơm, canh...
- Trẻ kể theo ý hiểu.
- Trẻ quan sát tranh và đàm thoại.
- Đang chơi…
- Chơi lắp ghép, đóng vai
- Trẻ kể theo yêu cầu.
- Trẻ kể theo yêu cầu.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ về góc chơi,
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
Ngày soạn: 27 / 8 / 2011
Ngày dạy: Thứ ba ngày 30 / 8 / 2011
Phát triển thẩm mỹ ( Tạo hình )
Tô màu bức tranh trường mầm non
I. Mục đích - yêu cầu:
- Rèn luyện sự khéo léo đôi bàn tay của trẻ, giúp trẻ phát triển óc thẩm mỹ và sự sáng tạo ở trẻ.
- Trẻ biết cách cầm bút, biết ngồi đúng tư thế, biết chọn màu để tô cho phù hợp với nội dung của bức tranh.
- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý trường mầm non của mình, biết giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi ra sân trường.
- Từ 70 - 80% trẻ thực hiện được yêu cầu bài học
II. Chẩn bị:
+ Đồ dùng của cô:
- Từ 3 - 4 bức tranh vẽ về trường mầm non
- Đàn, đài, băng, đĩa có nhạc bài hát trong chủ đề
+ Đồ dùng của trẻ :
- Vở vẽ ( hoặc giấy vẽ )
- Bút sáp màu.
III. Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô bật nhạc và cho trẻ hát theo nhạc bài hát " Vui đến trường "
- Trẻ hát xong cô hỏi : Các con vừa hát bài gì ?
- Bài hát nói về điêu gì ?
- Trường các con gọi là trường gì ?
- Cho từ 1 - 2 trẻ kể tên trường về quang cảnh của nhà trường, về đồ dùng đồ chơi...
+ Cô giới thiệu tên bài học:
- Tô màu bức tranh trường mầm non.
*. Hoạt động 2: Quan sát tranh và đàm thoại:
- Cô đưa lần lượt từng tranh ra cho trẻ quan sát, cô đàm thoại với trẻ về nội dung của từng bức tranh bằng cách cô đặt các câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời.
- Cô có bức tranh vẽ gì đây ?
- Bức tranh trường mầm non này có bao nhiêu lớp học ?
- Cô cùng trẻ đếm số lớp học.
- Các lớp học này có mái màu gì ?
- Tường nhà màu gì ?
- Cửa chính màu gì ?
- Cửa sổ màu gì ?
Sau khi trẻ trả lời xong các câu hỏi gợi ý của cô, cô hướng dẫn gợi ý trẻ cách tô màu, tô đều trong phần hình đã vẽ, không tô chờm ra ngoài, chon màu cho phù hợp
+ Trẻ thực hành:
- Trước khi trẻ thực hành tô màu cô hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Trong khi trẻ thực hành cô theo dõi bao quát, hướng dẫn lại những cháu còn yếu kém để giúp trẻ tạo ra được sản phẩm của mình.
+ Nhận xét sản phẩm:
- Cô cùng trẻ treo bài của mình lên giá.
- Cho lần lượt từ 3 - 4 cá nhân trẻ lên nhận xét bài của mình và của bạn.
- Cô nhận xét chung: Nhận xét tuyên dương những cháu tô đẹp tô đều, không tô chờm ra ngoài.
- Nhắc nhở, động viên những cháu chưa hoàn thành sản phẩm của mình...
- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý trường lớp mầm non, giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn được sạch sẽ...
*. Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố: Cô hỏi tên bài học
- Nhận xét tuyên dương giờ học
- Trẻ hát theo nhạc bài " Vui đến trường "
- Bài " Vui đến trường "
- Trường mầm non Sao Mai
- Trẻ lần lượt lên kể
- Lắng nghe và biết tên bài học
- Quan sát tranh và đàm thoại cùng cô.
- Vẽ trường mầm non.
- Trả lời
- Đếm số lớp học cùng cô.
- Có mái màu đỏ.
- Màu vàng
- Cửa chính màu xanh
- Cửa sổ màu xanh
- Trẻ lắng nghe cô
- Lắng nghe cô hướng dấn ngồi đúng tư thế, biết cách cầm bút.
Trẻ thực hành tô màu.
- Treo sản phẩm lên giá.
- Lên nhận xét bài của bạn
- Lắng nghe cô nhận xét.
- Lắng nghe cô giáo dục
- Nhắc lại tên bài học
- Lắng nghe cô nhận xét.
-----------------------***************---------------------
Ngày soạn: 28 / 8 / 2011
Ngày dạy: Thứ tư ngày 31 / 8 / 2011
Phát triển thẩm mỹ ( Ân nhạc )
Dh: vui đến trường (Nhạc và lời:Hồ Bắc)
Vđ: vỗ tay theo nhịp
Nh: Hoa trường em
Tc: Tai ai tinh
I. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát " vui đến trường ", thể hiện được tính chất vui vẻ.
- Trẻ biết vận động vỗ tay theo nhịp bài hát " vui đến trường " và nhớ tên bài hát.
- Trẻ làm quen với giai điệu bài hát " Hoa trường em " hiểu nội dung bài hát, chú ý lắng nghe cô hát, nghe trọn vẹn tác phẩm.
- Trẻ được chơi trò chơi âm nhạc " Tai ai tinh ".
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp mầm mon của mình, giữ gìn trường lớp sach sẽ.....
- Từ 80 - 85% trẻ thực hiện được yêu cầu bài học
II. Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô:
- Đàn, đài có nhạc bài hát " Vui đến trường " và bài " Hoa trường em "
- Xắc xô, phách tre.
- Tranh vẽ minh họa nội dung bài hát " Vui đến trường " và bài " Hoa trường em "
+ Đồ dùng của trẻ:
- Xắc xô, phách tre, mũ chóp.
III. Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của bé
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cô đưa cho trẻ xem bức tranh vẽ các bạn đang được bố mẹ đưa đến trường họcvà hỏi trẻ
- Các bạn đang đi đâu?
- Các bạn đến trường gặp lại ai? Được làm gì?
- Trò chuyện về chủ đề : Trường mầm non
*. Hoạt động 2:
a, Dạy hát
- Cô có một bài hát nói về em bé rất vui mừng khi được đi đến trường, đó là bài hát " Vui đến trường " của nhạc sĩ Hồ Bắc các con chú ý lắng nghe cô hát nhé.
- Cô bật nhạc hát mẫu cho trẻ nghe lần 1
- Hát xong cô hỏi tên bài hát, tên nhạc sỹ.
- Cô treo tranh vẽ nội dung bài hát lên cho trẻ quan sát.
- Cô giảng nội dung bài hát theo tranh: Bài hát nói về các em nhỏ rất vui vẻ, phấn khởi khi được tới trường học...
- Cô hát mẫu lần 2 thể hiện tình cảm, điệu bộ theo lời bài hát.
- Cô mời cả lớp hát cùng cô từ 1 - 2 lần
- Mời nhóm bạn trai, bạn gái hát
- Mời tổ hát
- Mời cá nhân hát
- Trẻ hát cô chú ý sửa sai, động viên khen ngợi kịp thời.
b, Dạy vận động : Vỗ tay theo nhịp
- Cô vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp bài hát 1 lượt
- Cô làm mẫu lại lần 2 kết hợp phân tích động tác.
Con chim nó hót,
File đính kèm:
- Giao an 3 tuoi hot.doc