Giáo án Kế hoạch năm học

I/ Đặc điểm tình hình lớp :

- Năm học 2012- 2013 Trường Mầm Non An Viễng tiếp tục thực hiên đổi mới quản lý giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục, thực hiện chương trình thí điểm bộ chuẩn 5 tuổi, chương trình giáo dục Mầm Non mới.

- Được sự phân công bố trí của BGH cho nhóm 25 – 36 Đội I 2 giáo viên:

 1/ Nguyễn Thị Thịnh Trình độ chuyên môn : Trung cấp

 2/ Nguyễn Thị Kim Anh Trình độ chuyên môn : Trung cấp

* Số trẻ: 20 Cháu; Nam : 11

 Nữ : 09

 Trẻ suy dinh dưỡng vừa : 0

 Trẻ thấp còi độ 1: 0

 Trẻ cân nặng cao hơn so với tuổi : 0

 Trẻ béo phì : 0

 1/ Thuận lợi:

+ Về cơ sở vật chất:

- Cơ sở vật chất tương đối khang trang đầy đủ, được sự quan tâm của các cấp và BGH luôn đi sâu sát, kịp thời, đáp ứng nhu cầu của giáo viên.

- Được trang bị tương đối đầy đủ một số đồ dùng đồ chơi để đảm bảo nhu cầu vui chơi. Học tập của các cháu.

+ Về giáo viên:

- Các cô đều tích cực học tập, trao dồi chuyên môn nghiệp vụ.

- Thực hiện đúng nội quy của nhà trường.

- Hai giáo viên đã được đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ đầy đủ và có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác chăm sóc – giáo dục trẻ.

+ Về phụ huynh:

- Phụ huynh đa số là công nhân của nông trường. Thực hiện đúng nội quy về thời gian đưa và đón trẻ.

 - Một số phụ huynh quan tâm tham gia đóng góp các nguyên vật liệu làm ĐDĐC, vẽ trang trí lớp cho trẻ trong năm học mới.

- Về trẻ:

- Số lượng trẻ đã qua lớp nhỡ là 10 trẻ.

 - Trẻ đi học đều.

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3229 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kế hoạch năm học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐOÀN TÀU NHỎ XÍU - Khám phá các PT qua tranh ảnh, đồ chơi. - Luyện tập các gic quan , vận động, chơi trò chơi về đoàn tàu. - Tìm hiểu về luật lệ giao thông đường sắt. - Tham gia các hoạt động về PTGT đường sắt. I/ Đặc điểm tình hình lớp : - Năm học 2012- 2013 Trường Mầm Non An Viễng tiếp tục thực hiên đổi mới quản lý giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục, thực hiện chương trình thí điểm bộ chuẩn 5 tuổi, chương trình giáo dục Mầm Non mới. - Được sự phân công bố trí của BGH cho nhóm 25 – 36 Đội I 2 giáo viên: 1/ Nguyễn Thị Thịnh Trình độ chuyên môn : Trung cấp 2/ Nguyễn Thị Kim Anh Trình độ chuyên môn : Trung cấp * Số trẻ: 20 Cháu; Nam : 11 Nữ : 09 Trẻ suy dinh dưỡng vừa : 0 Trẻ thấp còi độ 1: 0 Trẻ cân nặng cao hơn so với tuổi : 0 Trẻ béo phì : 0 1/ Thuận lợi: + Về cơ sở vật chất: - Cơ sở vật chất tương đối khang trang đầy đủ, được sự quan tâm của các cấp và BGH luôn đi sâu sát, kịp thời, đáp ứng nhu cầu của giáo viên. - Được trang bị tương đối đầy đủ một số đồ dùng đồ chơi để đảm bảo nhu cầu vui chơi. Học tập của các cháu. + Về giáo viên: - Các cô đều tích cực học tập, trao dồi chuyên môn nghiệp vụ. - Thực hiện đúng nội quy của nhà trường. - Hai giáo viên đã được đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ đầy đủ và có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác chăm sóc – giáo dục trẻ. + Về phụ huynh: - Phụ huynh đa số là công nhân của nông trường. Thực hiện đúng nội quy về thời gian đưa và đón trẻ. - Một số phụ huynh quan tâm tham gia đóng góp các nguyên vật liệu làm ĐDĐC, vẽ trang trí lớp cho trẻ trong năm học mới. - Về trẻ: - Số lượng trẻ đã qua lớp nhỡ là 10 trẻ. - Trẻ đi học đều. * Khó khăn: - Tuy được trang bị một số đồ dùng đồ chơi tương đối đầy đủ nhưng vẫn còn hạn chế một số bộ môn như: Kể chuyện, NBTN, NBPB. - Một số trẻ chưa qua nhóm nhỡ, chưa qua môi trường nhà trẻ từ các lớp bé nên cháu còn nhút nhát, chưa quen với lịch sinh hoạt ở trường nói chung và lớp 25 – 36 nói riêng nên việc tổ chức cho trẻ học tập nề nếp còn nhiều khó khăn. - Một số trẻ có cùng độ tuổi nhưng sức khỏe và phát triển không đồng đều, chậm nói nên còn khó khăn trong học tập và sinh hoạt trong lớp. -Trẻ mới đi học còn khóc nhè, lạ lẫm chưa quen với nề nếp sinh hoạt ở trường. - Một số phụ huynh chưa tích cực tham gia hưởng ứng các phong trào của nhà trường. II Nhiệm vụ được giao 1/ Công việc được giao: - Giáo viên đứng lớp nhóm 25-36 tháng với công việc chăm sóc giáo dục trẻ theo chương trình chăm sóc giáo dục mầm non mới. - Chấp hành đúng các nghị quyết, nội quy quy chế giáo dục của phòng và của trường đế ra. - Thực hiện đúng chương trình, lên tiết có giáo án, đồ dùng dạy học đầy đủ. - Thực hiện các bài học theo kế hoạch tháng. - Luôn gần gũi trẻ mọi lúc mọi nơi. - Đầu tư trang bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho tiết dạy được sang tạo và linh hoạt tạo sự hứng thú cho trẻ. - Chăm sóc sức khỏe trẻ phát triển cân đối, tránh một số nguy cơ không an toàn, một số hành động nguy hiểm. - Tiếp tục thực hiện tốt các cuộc vận động: * Vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh * Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học, sang tạo. * Xây dựng trường học than thiện , học sinh tích cực. 2/ Chỉ tiêu trọng tâm * Số lượng: - Chỉ tiêu được giao: 20 trẻ - Số trẻ thực hiện: 18 trẻ - Phấn đấu đến cuối năm đạt: 100% - Tỷ lệ hiện diện : 18/18 - Tỷ lệ duy trì sỉ số cháu đến cuối năm: 100% - Sức khỏe cháu đạt: 100% * Chất lượng: 100% cháu có nề nếp ăn ngủ, nề nếp vệ sinh. - 95% cháu được học ngoan có nề nếp khi học - Cháu tiếp thu bài học đạt 90% ở cuối năm - Khảo sát chất lượng: * Học kỳ I: 80% * Học kỳ II 85% - Kỹ năng sử dụng đồ dùng đồ chơi thành thạo. - 80% trẻ mạnh dạn trong giao tiếp. - Có tính tích cực và hứng thú trong các hoạt động IV/ Các phương pháp thực hiện: Không để dịch bệnh và tai nạn xảy ra trong lớp. Cân đo định kỳ hàng tháng. Trao đổi cùng phụ huynh có biện pháp giảm béo phì cho trẻ Cháu đi học đều ăn ngủ hết suất, ngủ đủ giấc, rèn nề nếp thường xuyên mọi lúc, mọi nơi Rèn cho trẻ có thói quen, hành vi văn minh trong ăn uống, giao tiếp với cô, các bạn và mọi người xung quanh. Lên tiết đầy đủ có đồ dùng đồ chơi phong phú. Thường xuyên trò chuyện cùng trẻ tạo cho trẻ có sự gần gũi, tò mò thích tìm hiểu khám phá V/ Các công tác khác: Chấp hành nội quy của trường của ngành. - Cô và cháu hát bài: “ Mùa hè đến,Cháu đi MG” - Sau ma h ny c/c sẽ được lên lớp gì? - Ln lớp mầm thì con được bao nhiêu tuổi? - Bài hát nói lên c/c mấy tuổi? 3 tuổi c/c học ở đâu? - Thế c/c thích học ở MG không? - Cho dù ntn thì 3 tuổi là c/c phải học MG. Ở MG có cô mới, có nhiều đồ chơi đẹp, thời gian học và chơi cũng khác với chúng ta c/c thích không? - Vậy c/c cùng nhau chuẩn bị tâm thế để lên MG nha. - Chủ đề này chúng ta sẽ khám phá trong 2 tuần, c/c sẽ tìm hiểu nhiều điều thú vị của các lớp MG - Theo c/c chủ đề này c/c sẽ được chơi những trò chơi gì? C/c sẽ được xem những gì? - Vì vậy c/c cần phải thuộc nhiều bài thơ, bài hát, ca dao, đồng dao, câu đố để chủ đề thêm phong phú nha. Thực hiện tiết kiệm: Điện, nước, chống tham nhũng, lãng phí, chống chủ nghĩa cá nhân, tạo mối quan hệ than thiện, đoàn kết với đồng nghiệp trong lớp cũng như mọi người xung quanh. Đóng góp, ủng hộ đồng bào thiên tai lũ lụt, trẻ em nghèo và đồng nghiệp khó khăn. Chấp hành điều lệ trường mầm non. Trao đổi cùng cha mẹ học sinh tạo điều kiện, góp phần cùng giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng tốt hơn VI Đăng ký thi đua - Giáo viên dạy giỏi cấp trường - Tập thể: Lớp tốt VII/ Danh hiệu thi đua: - Cá nhân: Lao động tiên tiến - Thanh tra; Loại tốt - Nữ hai giỏi cấp trường - Công đoàn viên tích cực Bình An, ngày 3/9/2012 BGH Giáo viên NGUYỄN THỊ THỊNH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. * Cụ thể: Cân nặng + Bé trai: 11,6 – 17,7 kg + Bé gái: 11,1 – 17,2 kg Chiều cao + Bé trai: 89,4 – 103,6 cm + Bé gái: 88,4 – 102,7 cm Thực hiện đầy đủ theo cô các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp . - Thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục: Hít thở, tay, lưng bụng và chân. Thực hiện vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu. - Trẻ đi thẳng người, giữ được thăng bằng trong vận động đi/ chạy thay đổi tốc độ nhanh – chậm theo cô hoặc đi trong đường hẹp có bê vật trên tay. - Chạy theo hướng thẳng và đổi hướng không mất thăng bằng. - Bật xa bằng 2 chân khoảng 20cm - Phát triển cử động khéo léo của bàn tay, ngón tay và khả năng phối hợp thị giác với vận động. - Chắp ghép được với các mảnh hình. - Xâu được chuỗi hạt. - Thích nghi với chế độ ăn cơm với các loại thức ăn khác nhau - Đi vệ sinh đúng nơi qui định. - Làm được một số việc tự phục vụ đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn. - Chấp nhận: Đội mũ khi ra nắng, đi giày dép, mặc quần áo ấm khi trời lạnh. - Biết một số vật dụng, nơi nguy hiểm và tránh khi được nhắc nhỡ. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Thích khám phá đồ vật. - Gọi tên và nói được chức năng của một số bộ phận cơ thể ( Mắt, mũi, tai, miệng, tay, chân, đầu) - Biết tên cô giáo và một số bạn trong lớp. - Biết dùng một số đồ vật thay thế trong đồ chơi. - Chơi bắt chước một số hành động quen thuộc của những người gần gũi. - Nhận biết, nói được tên một vài đặc điểm nổi bật của một số đồ vật: hoa quả, cây cối, con vật gần gũi (màu sắc, hình dạng) và công dụng.. - Sờ, nắn, nhìn, nghe ngửi, nếm để nhận biết đặc điểm nổi bật của các đối tượng - Sử dụng được một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. - Nhận ra ba màu cơ bản (xanh, đỏ, vàng) - Phát triển tính tò mò, thích tìm hiểu thế giới xung quanh. - Tự tin, độc lập hoạt động. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Phát âm rõ. - Trẻ mạnh dạn giao tiếp bằng lời nói với những người xung quanh. - Đọc được thơ, ca dao, đồng dao. - Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản : Trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật. - Nói được câu đơn, câu có 5 – 7 tiếng. Diễn đạt được bằng lời nói các yêu cầu đơn giản, sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau: Chào hỏi, trò chuyện; Bày tỏ nhu cầu của bản thân; Hỏi về các vấn đề quan tâm như; Nói to, đủ nghe, lễ phép. - Trả lời được câu hỏi : Ai đây? Làm gì? Thế nào ? Cái gì đây? Để làm gì ? Tại sao ?. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KỶ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ - Nói được một vài thông tin về mình ( tên, tuổi ) - Thể hiện điều mình thích và không thích : - Thích chơi với bạn . - Thích nghe hát nghe nhạc. - Thích xem sách, tranh ảnh có màu sắc… - Thích tự làm một số việc đơn giản. - Thích hát một số bài hát quen thuộc và vận động đơn giản theo nhạc. - Chơi thân thiện cạnh trẻ khác - Nhận biết cảm xúc: hớn hở, vui buồn, sợ hãi … - Thực hiện yêu cầu đơn giản của người lớn. - Biểu lộ sự thân thiện với một số con vật quen thuộc, gần gũi : bắt chước tiếng kêu, gọi. - Biết chào, tạm biệt, cám ơn, ạ, vâng ạ. - Biết thể hiện một số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi giả bộ ( trò chơi bế em, khuấy bột cho em, nghe điện thoại, … ) - Biết một số việc được phép làm, không được phép làm. - Thích tô màu, vẽ, nặn, xé, xếp hình, xem tranh. Vẽ nguệch ngoạc bằng bút sáp, phấn. - Tính tự lực tự tin thực hiện những công việc được giao. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NỘI DUNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: 1/ Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp: - Hô hấp: Tập hít vào, thở ra. - Tay: + Giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra sau kết hợp với lắc bàn tay. - Lưng, bụng, lườn: + Cúi người phía trước . Nghiêng người sang 2 bên. . Vặn người sang 2 bên. - Chân: + Ngổi xuống, đứng lên. + Co, duỗi từng chân. 2/ Tập l;uyện các kỷ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động. - Tập bò, trườn. + Bò thẳng hướng và có vật trên lưng. . Bò thẳng hướng theo đường hẹp . Bò thẳng hướng có vật trên lưng. + Bò chui qua cổng + Bò, trườn qua vật cản. - Tập đi, chạy: + Đi theo hiệu lệnh, đi trong đường hẹp. + Đi có mang vật trên tay. + Chạy theo hướng thẳng. + Đứng co 1 chân. + Đi bước qua gậy kê cao. + Đi theo đường ngoằn ngoèo. + Đi bước vào các ô. + Đi kết hợp với chạy + Bước lên xuống bậc cao 15cm + Bước lên xuống bậc có vịn. - Tập nhún bật. + Bật tại chỗ + Bật qua vật kẽ + Bật xa bằng 2 chân. - Tập tung, ném, bắt: + Tung, bắt bóng cùng cô. . Tung bóng bằng 2 tay . Tung bóng qua dây . Tung bắt bóng cùng cô + Ném bóng về phía trước . Ném xa bằng 1 tay . Ném bóng vào đích ( đích xa 70 – 100cm) 3/ Tập các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay – mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ: - Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò, xé. - Đóng cọc bàn gỗ - Nhón nhặt đồ vật - Tập xâu, luồn dây, cài, cởi cúc, buộc dây. - Chắp ghép hình. - Chồng, xếp 6 – 8 khối. - Tập cầm bút tô, vẽ. - Lật, mở trang sách. * GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE 1/ Tập luyện nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt. - Làm quen chế độ ăn cơm và các loại thức ăn khác nhau. - Tập luyện nề nếp thói quen tốt trong ăn uống. - Luyện thói quen ngủ 1 giấc trưa. - Luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt : Ăn chín, uống chín, rữa tay trước khi ăn, lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn, vứt rác đúng nơi qui định. 2/ Làm quen với một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe: - Tập tự phục vụ; + Xúc cơm, uống nước. + Mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh, cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt. + Chuẩn bị chỗ ngủ - Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh. - Tập đi vệ sinh đúng nơi qui định. - Tập một số thói quen đơn giản trong rữa tay, lau mặt. 3/ Nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn: - Nhận biết một số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm không được sờ vào hặc đến gần. - Nhận biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 1/ Luyện tập và phối hợp các giác quan : Thị giác, xúc giác, thính giác, khứu giác, vị giác: - Tìm đồ vật vừa mới cất giấu. - Nghe và nhận biết âm thanh của một số đồ vật, tiếng kêu của một số con vật quen thuộc. - Sờ, nắn, nhìn, ngửi... đồ vật, hoa, quả để nhận biết đặc điểm nổi bật. - Sờ, nắn đồ vật đồ chơi để nhận biết cứng – mềm, trơn (nhẵn) hay xù xì. 2/ Nhận biết: - Một số bộ phận của cơ thể con người. + Tên, chức năng chính một số bộ phận của cơ thể: Mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân. - Một số đồ dùng, đồ chơi. + Tên, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. - Một số Phương tiện giao thông quen thuộc + Tên, đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông gần gũi. - Một số con vật, hoa, quả quen thuộc : - Tên và một số đặc điểm nổi bật của con vật, cây, hoa, quả quen thuộc. - Một số màu cơ bản, kích thước, hình dạng, số lượng, vị trí trong không gian. + Màu đỏ, vàng, xanh + Kích thước to – nhỏ. + Hình tròn, hình vuông. + Vị trí trong không gian ( trên – dưới; trước – sau ) so với bản thân trẻ. + Số lượng ( 1 – nhiều) - Bản thân, người gần gũi: + tên và một số đặc điểm bên ngoài của bản thân. + Đồ dùng, đồ chơi của bản thân và của nhóm/ lớp. + Tên và công việc của những người thân gần gũi trong gia đình. + Tên của cô giáo, các bạn trong nhóm/ lớp. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 1/ Nghe: - Nghe lời nói với sắc thái tình cảm khác nhau. - Nghe các từ chỉ tên gọi đồ vật, sự vật, hành động quen thuộc. - Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói. - nghe các câu hỏi : “ cái gì?”; “ làm gì?”; “để làm gì?”; “ ở đâu?” ; “ như thế nào?”. - Nghe các bài thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu đố, bài hát và truyện ngắn. 2/ Nói : - Phát âm các âm khác nhau. - Sử dụng các từ chỉ con vật, đồ vật, đặc điểm, hành động, quen thuiộc trong giao tiếp. - Trả lời và đặt câu hỏi “ ai?”, “ cái gì?”, “ ở đâu?”, “ thế nào ?”; “ để làm gì?”; “ tại sao?”. - Thể hiện nhu cầu, mong muốn và hiểu biết bằng 1 – 2 câu đơn giảnvà câu dài. - Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép. - Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp. - Đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn có 3 – 4 tiếng. - Kể lại đoạn truyện đã được nghe nhiều lần có sự gợi ý. - Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn. 3/ Làm quen với chữ viết: - Lắng nghe khi người lớn đọc sách. - Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật, hành động gần gũi trong tranh. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỶ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ 1/ Phát triển tình cảm: - Ý thức về bản thân: + Nhận biết tên gọi, một số đặc điểm bên ngoài của bản thân. + Nhận biết một số đồ dùng đồ chơi yêu thích của mình + Thể hiện yêu cầu đơn giản của cô giáo. - Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc: + Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc: Vui, buồn, giận. 2/ Phát triển kỷ năng xã hội: Mối quan hệ tích cực với con người và sự vật gần gũi. + Giao tiếp với những người xung quanh. + Chơi thân thiện với bạn: Chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn. + Tập sử dụng đồ dùng, đồ chơi. + Quan tâm đến các vật nuôi. Hành vi văn hóa giao tiếp đơn giản. + Thực hiện một số hành vi văn hóa giao tiếp: Chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ “dạ” , “ vâng ạ”, chơi cạnh bạn, không cấu bạn. + Thực hiện một số qui định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm lớp, xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi vào nơi qui định. 3/ Phát triển cảm xúc thẩm mỹ: - Nghe hát, hát và vận động đơn giản theo nhạc. + Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau; Nghe âm thanh của các nhạc cụ. + Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc. + Vẽ các đường nét khác nhau, di màu, xé, vò, xếp hình. + Xem tranh. STT TÊN CHỦ ĐỀ THỜI GIAN THỰC HIỆN 01 TRƯỜNG MẦM NON 4 TUẦN Từ 3/09 đến 28/9/2012 02 BÉ BIẾT GÌ VỀ MÌNH 4 TUẦN Từ 1/10 đến 26/10/2012 03 GIA ĐÌNH THÂN YÊU 4 TUẦN Từ 29/10 – 23/11/2012 04 NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU. 6 TUẦN Từ 26/11 – 4/1/2013 05 NGÀY TẾT CỦA BÉ 4 TUẦN Từ 7/1 đến 1/2/2013 06 CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP. 6 TUẦN Từ 4/2 – 29/3/2013 07 PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG. 4 TUẦN Từ 1/4 - 26/4/2013 08 BÉ LÊN MẪU GIÁO . 4 TUẦN Từ 29/04 đến 24/5/2013

File đính kèm:

  • docke hoach nam hoc 3 tuoi.doc