I. MỤC TIÊU
Sau bài học, em:
- Phân biệt được cỏc vật tự phỏt sỏng và cỏc vật tự chiếu sỏng.
- Nờu được một số vật cho ỏnh sỏng truyền qua hoặc khụng cho ỏnh sỏng truyền qua.
- Nờu vớ dụ hoặc làm thớ nghiệm để chứng tỏ ta chỉ nhỡn thấy vật khi cú ỏnh sỏng từ vật truyền tới mắt.
- Dự đoỏn được vị trớ, hỡnh dạng búng của vật trong một số trường hợp đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Đốn pin, tấm bỡa cỳ khoột một khe hẹp, tấm kớnh trong, tầm kớnh mờ, phiếu học tập HS: Sỏch hướng dẫn học
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
18 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 248 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học Lớp 4 - Bài 19 đến bài 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HọC
Bài 19: gió, bão ( 2 tiết)
I. MỤC TIấU
Sau bài học, em:
Nêu được nguyên nhân gây ra gió
Phân biệt được gió và bão.
Trình bày được tác hại của bão và cách làm giảm thiệt hại do bão gây ra.
II. chuẩn bị:
GV: Dụng cụ thí nghiệm: Hộp đối lưu, nến, hương, phiếu học tập
HS: Sách hướng dẫn học
III. tiến trình bài dạy
Các hoạt động
Kiến thức cơ bản
A. hoạt động cơ bản
TIếT 1
1. Con người có nhiều cách làm cho không khí xung quanh chuyển động tạo thành gió.
2. Khói hương sẽ bay lên từ ống A.
KL: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.
3. Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền vì khi có ánh sáng mặt trời chiếu xuống thì phần đất liền nóng nhanh hơn phần nước. Còn ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển vì ban đêm phần đất liền nguội đi nhanh hơn phần nước.
KL: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
4. Người ta chia giú thành 13 cấp. Giú cấp 9, cấp 10 trở nờn cần đề phũng những thiệt hại do nú gõy ra.
- Tác hại của bão: Gây thiệt hại lớn về người và của.
A. hoạt động cơ bản
B. hoạt động thực hành
TIếT 2
5. Nguyờn nhõn gõy ra giú: do khụng khớ chuyển động từ nơi lạnh đến nơi núng và tạo thành giú.
1. Vẽ tranh
2.Việc em cần làm để giảm thiểu thiệt hại khi cú bóo xảy ra: theo dừi bản tin thời tiết, tỡm cỏch bảo vệ nhà cửa, dự trữ lương thực và nước uống, cần tỡm nơi trỳ ẩn an toàn...
C. hoạt động ứng dụng
- Khi dự bỏo thời tiết cú bóo cỏc em phải núi với người thõn.
- Làm những việc để trỏnh bóo như: về nơi trỳ ẩn an toàn, bảo vệ nhà cửa, dự trữ lương thực và nước uống...
KHOA HọC
Bài 20: không khí bị ô nhiễm.
Bảo vệ bầu không khí trong sạch ( tiết 1)
I. MỤC TIấU
Sau bài học, em:
Xác định được không khí sạch và không khí bị ô nhiễm.
Nêu được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và tác hại do không khí bị ô nhiễm gây ra đối với con người.
Trình bày được một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II. chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập
HS: Sách hướng dẫn học
III. tiến trình bài dạy
Các hoạt động
Kiến thức cơ bản
A. hoạt động cơ bản
1. Quan sát và trả lời
TIếT 1
- Hình 1: Bầu không khí bị ô nhiễm.
- Hình 2: Bầu không khí trong lành.
2. Quan sát và trả lời
*Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí:
-Hỡnh 3: Xe cộ đi lại nhiều, khớ thải từ cỏc nhà mỏy, khu
cụng nghiệp.
-Hỡnh 4: Rỏc thải quỏ nhiều khụng xử lý.
3. Liên hệ thực tế và trả lời
*Một số hoạt động làm ô nhiễm không khí:
- Xả rác thải bừa bãi.
- Xe cộ đi lại nhiều xả khói, bụi.
- Khói độc ở các nhà máy thải ra.
- Hút thuốc lá nhả khói ra môi trường xung quanh.
- Phun thuốc trừ sâu, phân hóa học
* ễ nhiễm không khí gâynhiều bệnh đường hụ hấp, trong đú phải kể đến nhiễm trựng hụ hấp trẻ em, hụ hấp người lớn, bệnh hen phế quản, bệnh phổi
4. Quan sát và trả lời
- Hỡnh 5, hỡnh 6 là nờn làm
- Hỡnh 7, hỡnh 8, hỡnh 9 là khụng nờn làm
5. Đọc kĩ nội dung
Đọc nội dung trong sách hướng dẫn.
KHOA HọC
Bài 20: không khí bị ô nhiễm.
Bảo vệ bầu không khí trong sạch ( tiết 2)
I. MỤC TIấU
Sau bài học, em:
Xác định được không khí sạch và không khí bị ô nhiễm.
Nêu được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và tác hại do không khí bị ô nhiễm gây ra đối với con người.
Trình bày được một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II. chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập
HS: Sách hướng dẫn học
III. tiến trình bài dạy
Các hoạt động
Kiến thức cơ bản
B. hoạt động thực hành
1. Quan sát và thảo luận
TIếT 2
- Lỏ cõy ven đường, nơi cú nhiều xe cộ đi lại hoặc ở gần
nhà mỏy : cú nhiều bụi bẩn và vàng ỳa, cằn cỗi.
-Lỏ cõy trong vườn, xa đường phố hoặc trong cụng viờn:
tươi xanh và sạch sẽ hơn.
2. Làm bài tập và trả lời câu hỏi.
Đỏp ỏn D. xe đạp.
A. hoạt động ứng dụng
- Cỏc em phải biết núi với người thõn và mọi người cú thể
sử dụng một số cỏch chống ụ nhiễm khụng khớ như: thu
gom và sử lý rỏc hợp lý, giảm lượng khớ thải của xe cộ và
của cỏc nhà mỏy,giảm bụi, khúi đun bếp, bảo vệ rừng và
trồng nhiều cõy xanh.
-Về nhà phỏng vấn người lớn tuổi trong gia đỡnh hoặc nhà hàng xúm theo mẫu trong sỏch.
Khoa học
Bài 21: âm thanh ( tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau bài học HS:
Nờu được tờn một số nguồn phỏt ra õm thanh.
Nờu được õm thanh cú thể lan truyền qua những mụi trường nào; õm thanh thay đổi thế nao khi lan truyền ra xa nguồn. Nờu được vớ dụ minh họa.
II. Chuẩn bị
- GV: tranh ảnh, phiếu học tập
- HS: Sách vở, cỏi ca, viờn sỏi, chậu nước, ...
III. Tiến trình bài dạy
Các hoạt động
Kiến thức cơ bản
A. hoạt động cơ bản
Tiết 1
1. Quan sát và trả lời.
- HS nêu âm thanh có thể phát ra từ các vật xung quanh: ô tô, xe máy, con người, ...
2. Thực hành tạo ra âm thanh
- HS nêu: Ta có thể làm các cách sau để có thể phát ra âm thanh: thước gõ vào ca, hòn sỏi đập vào ca, hòn sỏi đập vào thước, cho hòn sỏi vào ca lắc lên, ...
4. Thảo luận
a) Khi chúng ta xem ti vi, âm thanh lan truyền qua không khí tới tai ta.
b) Khi đứng gần ti vi ta sẽ nghe rõ âm thanh hơn.
c) Âm thanh lan truyền xa nguồn âm sẽ yếu đi.
5. Thí nghiệm
- Ta có thể nghe được tiếng cọ xát của các vật
- Âm thanh có thể truyền qua thành chậu và chậu nước.
Khoa học
Bài 21: âm thanh ( tiết 2)
I. Mục tiêu
Sau bài học HS:
Nờu được tờn một số nguồn phỏt ra õm thanh.
Nờu được õm thanh cú thể lan truyền qua những mụi trường nào; õm thanh thay đổi thế nào khi lan truyền ra xa nguồn. Nờu được vớ dụ minh họa.
II. Chuẩn bị
- GV: tranh ảnh, phiếu học tập
- HS: Sách vở, cỏi ca, viờn sỏi, chậu nước, ...
III. Tiến trình bài dạy
Các hoạt động
Kiến thức cơ bản
B. hoạt động thực hành
1. Làm bài tập
a) A- S ; B - Đ, C- S , D- S , E- Đ , G- Đ
b) A, B, C, E đúng.
2. Thực hành
- HS chơi trò chơi và nêu: Âm thanh đã truyền qua môi trường không khí và chất rắn.
C. hoạt động ứng dụng
- Hướng dẫn về nhà.
KHOA HọC
Bài 22: Âm Thanh trong cuộc sống ( tiết 1)
I. MỤC TIấU
Sau bài học, em:
Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống.
Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
Thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần hạn chế tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
II. chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập
HS: Sách hướng dẫn học
III. tiến trình bài dạy
Các hoạt động
Kiến thức cơ bản
A. hoạt động cơ bản
1. Trao đổi về vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
2. Thảo luận
3. Quan sát và trả lời
4. Thảo luận
TIếT 1
-Trong cuộc sống, chỳng ta sử dung õm thanh để núi chuyện với nhau, học tập, truyền tin, thưởng thức õm nhạc, trỏnh được tai nạn
-Âm thanh được ghi lại được để lưu lại bài hát, ca khúc, bản nhạc, câu chuyệncho con người lúc nào cũng có thể nghe lại được những âm thanh đã qua.
-Tiếng ồn được phát ra từ các phương tiện giao thông đi lại, từ rạp chiếu phim, từ máy móc ở các công trình đang thi công, tiếng cười nói của mọi người trong chợ, tiếng kêu từ các con vật
Tiếng ồn cú thể ảnh hưởng đến sức khỏe như: mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, cú hại cho tai
KHOA HọC
Bài 22: Âm Thanh trong cuộc sống ( tiết 2)
I. MỤC TIấU
Sau bài học, em:
Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống.
Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
Thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần hạn chế tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
II. chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập
HS: Sách hướng dẫn học
III. tiến trình bài dạy
Các hoạt động
Kiến thức cơ bản
A. hoạt động cơ bản
5. Đọc và trả lời
B. hoạt động thực hành
1. Trả lời câu hỏi
2. Đóng vai xử lí tình huống
C. hoạt động ứng dụng
TIếT 2
Vai trò của âm thanh: Âm thanh rất cần cho cuộc sống con người. Nhờ có âm thanh con người nói chuyện với nhau, học tập, truyền tin, thưởng thức õm nhạc, trỏnh được tai nạn
Đáp án đúng: A – D - E
-Cỏc em phải biết núi với người thõn và mọi người cú thể sử dụng một số biện phỏp phũng chống tiếng ồn của cỏc õm thanh cho bản thõn và những người xung quanh.
KHOA HọC
Bài 23: ánh sáng và bóng tối ( tiết 1)
I. MỤC TIấU
Sau bài học, em:
Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật tự chiếu sáng.
Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không cho ánh sáng truyền qua.
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng của vật trong một số trường hợp đơn giản.
II. chuẩn bị:
GV: Đốn pin, tấm bỡa cú khoột một khe hẹp, tấm kớnh trong, tầm kớnh mờ, phiếu học tập HS: Sách hướng dẫn học
III. tiến trình bài dạy
Các hoạt động
Kiến thức cơ bản
A. hoạt động cơ bản
1. Quan sát và thảo luận
2. Thí nghiệm về đường truyền ánh sáng.
3. Làm thí nghiệm
4. Thí nghiệm khi nào nhìn thấy một vật
TIếT 1
* Hình 1: ban ngày
- Vật tự phát sáng: Mặt Trời
- Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế
* Hình 2: ban đêm
- Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua)
- Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng sáng là do được Mặt Trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế được đèn chiếu sáng.
ánh sáng truyền theo đường thẳng
- Cỏc vật cho hầu hết ỏnh sỏng đi qua: tấm kớnh trong, giấy búng trong
- Cỏc vật chỉ cho một phần ỏnh sỏng đi qua: tấm kớnh mờ,
- Cỏc vật khụng cho ỏnh sỏng đi qua: sắt, gỗ..
-Trường hợp 1: Khụng nhỡn thấy vật
-Trường hợp 2: Nhỡn thấy vật
-Trường hợp 3: Khụng nhỡn thấy vật
KHOA HọC
Bài 23: ánh sáng và bóng tối ( tiết 2)
I. MỤC TIấU
Sau bài học, em:
Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật tự chiếu sáng.
Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không cho ánh sáng truyền qua.
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng của vật trong một số trường hợp đơn giản.
II. chuẩn bị:
GV: Đốn pin, tấm bỡa cú khoột một khe hẹp, tấm kớnh trong, tầm kớnh mờ, phiếu học tập HS: Sách hướng dẫn học
III. tiến trình bài dạy
Các hoạt động
Kiến thức cơ bản
A. hoạt động cơ bản
5. Đọc nội dung
6. Quan sát và trả lời
7. Thí nghiệm về bóng của vật
8. Đọc nội dung
TIếT 2
-Trong hình 5, mặt trời chiếu từ phía đông (bên phải bức tranh). Bóng của vật xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
+ Khi gần vật chiếu sáng bóng của vật to hơn.
+ Bóng của vật thay đổi khi vật chiếu sáng thay đổi.
KHOA HọC
Bài 23: ánh sáng và bóng tối ( tiết 3)
I. MỤC TIấU
Sau bài học, em:
Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật tự chiếu sáng.
Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không cho ánh sáng truyền qua.
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng của vật trong một số trường hợp đơn giản.
II. chuẩn bị:
GV: Đốn pin, tấm bỡa cú khoột một khe hẹp, tấm kớnh trong, tầm kớnh mờ, phiếu học tập HS: Sách hướng dẫn học
III. tiến trình bài dạy
Các hoạt động
Kiến thức cơ bản
B. hoạt động thực hành
1. Đọc và trả lời
2. Quan sát và trả lời
3. Trả lời câu hỏi
C. hoạt động ứng dụng
TIếT 2
Bạn Học có thể nhìn thấy lọ hoa rõ ràng vì kính trong cho ánh sáng truyền qua. Bạn Khoa không thể nhìn thấy lọ hoa vì gỗ dán không cho ánh sáng truyền qua.
Bộ phận của vật cho ánh sáng truyền qua: ô kính, bóng đèn thủy tinh, mặt kính ở đồng hồ, kính ở đèn ô tô
Đáp án: A
Hướng dẫn về nhà
Tuần 24
KHOA HọC
Bài 23: ánh sáng và bóng tối ( tiết 3)
I. MỤC TIấU
Sau bài học, em:
Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật tự chiếu sáng.
Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không cho ánh sáng truyền qua.
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng của vật trong một số trường hợp đơn giản.
II. chuẩn bị:
GV: Đốn pin, tấm bỡa cú khoột một khe hẹp, tấm kớnh trong, tầm kớnh mờ, phiếu học tập HS: Sách hướng dẫn học
III. tiến trình bài dạy
Các hoạt động
Kiến thức cơ bản
B. hoạt động thực hành
1. Đọc và trả lời
2. Quan sát và trả lời
3. Trả lời câu hỏi
C. hoạt động ứng dụng
TIếT 2
Bạn Học có thể nhìn thấy lọ hoa rõ ràng vì kính trong cho ánh sáng truyền qua. Bạn Khoa không thể nhìn thấy lọ hoa vì gỗ dán không cho ánh sáng truyền qua.
Bộ phận của vật cho ánh sáng truyền qua: ô kính, bóng đèn thủy tinh, mặt kính ở đồng hồ, kính ở đèn ô tô
Đáp án: A
Hướng dẫn về nhà
_______________________________________
KHOA HọC
Bài 24: ánh sáng cần cho sự sống ( tiết 1)
I. MỤC TIấU
Sau bài học, em:
-Kể được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật, động vật và con người.
II. chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập HS: Sách hướng dẫn học
III. tiến trình bài dạy
Các hoạt động
Kiến thức cơ bản
A. hoạt động cơ bản
1. Quan sát và thảo luận
2. Liên hệ thực tế và trả lời.
3. Đọc và trả lời
TIếT 1
-ánh sáng rất cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật...Nhờ ánh sáng mà con người mới có thức ăn, khỏe mạnh và nhìn thất mọi vật. Động vật cần ánh sáng để di chuyển, kiếm ăn và phòng tránh kẻ thù.
ánh sáng giúp cây quang hợp, và còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như hút nước, thoát hơi nước, hô hấp
-Để đảm bảo ánh sáng cho cuộc sống, con người cần tìm hiểu về ánh sáng mặt trời chiếu xuống Trái Đất bao gồm nhiều loại tia khác nhau, tránh ở ngoài nắng quá lâu và tìm hiểu nhu cầu ánh sáng khác nhau của động vật, thực vật.
-Nếu khụng cú ỏnh sỏng thỡ sự sống của con người, động vật khụng tồn tại.
_______________________________
Tuần 25
KHOA HọC
Bài 24: ánh sáng cần cho sự sống ( tiết 2)
I. MỤC TIấU
Sau bài học, em:
-Kể được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật, động vật và con người.
II. chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập
HS: Sách hướng dẫn học
III. tiến trình bài dạy
Các hoạt động
Kiến thức cơ bản
B. hoạt động thực hành
1. Trả lời câu hỏi
2. Triển lãm
C. hoạt động ứng dụng
TIếT 2
Những ý kiến đỳng: A,B, D, E, H
- HS biết núi với người thõn và mọi người về tỏc dụng của ỏnh sỏng đối với con người, động thực vật; cỏc biện phỏp để cú đủ ỏnh sỏng dựng cho sinh hoạt hàng ngày của gia đỡnh em.
____________________________
KHOA HọC
Bài 25: ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt ( tiết 1)
I. MỤC TIấU
Sau bài học, em:
Biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
Biết tránh đọc, viết ở nơi có ánh sáng quá yếu.
II. chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập
HS: Sách hướng dẫn học
III. tiến trình bài dạy
Các hoạt động
Kiến thức cơ bản
A. hoạt động cơ bản
1. Quan sát và trả lời
2. Quan sát và trả lời
3. Thảo luận
TIếT 1
-Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra cho mắt, ta nên đội mũ khi đi dưới trời nắng và không nên nhìn vào ánh sáng khi gò, hàn; không nhìn thẳng vào mặt trời, không lấy đèn pin chiếu vào mắt,
-Những trường hợp cần trỏnh để khụng hại cho mắt: hỡnh 6, hỡnh 7, hỡnh 8.
-Để bảo vệ mắt khỏi tác hại của ánh sáng gây ra:
Nên
Không nên
- Ngồi học đúng tư thế.
- Đội mũ, đeo kính râm khi đi dưới trời nắng
- Đọc, viết dưới ánh sáng quá mạnh, yếu
- Nhìn quá lâu vào máy tính, ti vi
_______________________________
Tuần 26
KHOA HọC
Bài 25: ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt ( tiết 2)
I. MỤC TIấU
Sau bài học, em:
Biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
Biết tránh đọc, viết ở nơi có ánh sáng quá yếu.
II. chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập
HS: Sách hướng dẫn học
III. tiến trình bài dạy
Các hoạt động
Kiến thức cơ bản
B. hoạt động thực hành
1. Trả lời câu hỏi
2. Lập bảng cam kết
C. hoạt động ứng dụng
TIếT 2
Những ý kiến đỳng: A, D, G
*Để bảo vệ mắt:
Nên
Không nên
- Ngồi học đúng tư thế.
- Đội mũ, đeo kính râm khi đi dưới trời nắng
- Đọc, viết dưới ánh sáng quá mạnh, yếu
- Nhìn quá lâu vào máy tính, ti vi
*Học sinh làm vào phiếu bài tập về những việc cú thể làm để cải thiện điều kiện chiếu sỏng ở gúc học tập của em ở nhà.
_______________________________
KHOA HọC
Bài 26: nóng , lạnh và nhiệt độ ( tiết 1)
I. MỤC TIấU
Sau bài học, em:
Nêu được ví dụ về cách làm các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
Biết cách sử dụng nhiệt kế.
II. chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập, nhiệt kế.
HS: Sách hướng dẫn học, 3 cốc nước: nguội; núng, cú đỏ.
III. tiến trình bài dạy
Các hoạt động
Kiến thức cơ bản
A. hoạt động cơ bản
1. Đọc và trả lời
2. Quan sát và thảo luận
3. Đọc và trả lời
4. Thực hành đo nhiệt độ
TIếT 1
- Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất.
- Có 2 loại nhiệt kế (đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí)
- Hình vẽ cho biết nhiệt kế chỉ 30 0C
- Lúc bình thường, nhiệt độ cơ thể khoảng 37 0C. Khi nhiệt độ cơ thể cao/ thấp hơn bình thường thì cần phải đi khám và chữa bệnh.
_______________________________
Tuần 27
KHOA HọC
Bài 26: nóng , lạnh và nhiệt độ ( tiết 2)
I. MỤC TIấU
Sau bài học, em:
Nêu được ví dụ về cách làm các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
Biết cách sử dụng nhiệt kế.
II. chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập, nhiệt kế.
HS: Sách hướng dẫn học, 1 cốc nước núng, 1 chậu nước lạnh
III. tiến trình bài dạy
Các hoạt động
Kiến thức cơ bản
A. hoạt động cơ bản
5. Thí nghiệm tìm hiểu sự truyền nhiệt
6. Đọc nội dung
7. Thí nghiệm
8. Đọc nội dung
TIếT 2
- Đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh thì nhiệt độ của cốc nước nóng sẽ giảm đi và nhiệt độ chậu nước lạnh sẽ tăng lên.
-Khi nhỳng lọ nước vào nước núng, nước trong lọ núng lờn, mực nước trong ống dõng cao. Điều này cho thấy nước trong lọ nở ra khi núng lờn.
-Khi nhỳng lọ nước vào nước lạnh, nước trong lọ lạnh đi, mực nước trong ống hạ thấp xuống. Điều này cho thấy nước trong lọ co lại khi lạnh đi
_______________________________
KHOA HọC
Bài 26: nóng , lạnh và nhiệt độ ( tiết 3)
I. MỤC TIấU
Sau bài học, em:
Nêu được ví dụ về cách làm các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
Biết cách sử dụng nhiệt kế.
II. chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập
HS: Sách hướng dẫn học
III. tiến trình bài dạy
Các hoạt động
Kiến thức cơ bản
B. hoạt động thực hành
1. Trả lời câu hỏi
2. Thực hành
C. hoạt động ứng dụng
TIếT 3
a, Khi sờ vào chiếc cốc được đổ đầy nước núng chỳng ta cảm thấy núng vỡ nước núng đó truyền nhiệt cho chiếc cốc, nhiệt từ chiếc cốc lại truyền cho tay.
b, Chạm tay vào một vật lấy từ tủ lạnh, tay ta thấy mỏt lạnh đú là cú sự truyền nhiệt từ vật sang tay ta làm ta cảm thấy lạnh
Hướng dẫn về nhà
_______________________________
Tuần 28
KHOA HọC
Bài 27: những vật nào dẫn nhiệt tốt?
những vật nào dẫn nhiệt kém?( tiết 1)
I. MỤC TIấU
Sau bài học, em:
- Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan tới tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt tốt, cách nhiệt ( dẫn nhiệt kém) trong những trường hợp đơn giản.
II. chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập, một cốc nước núng, một thỡa kim loại và một thỡa nhựa.
HS: Sách hướng dẫn học.
III. tiến trình bài dạy
Các hoạt động
Kiến thức cơ bản
A. hoạt động cơ bản
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi.
3. Đọc và trả lời
TIếT 1
- Cán thìa kim loại nóng hơn.
- Chứng tỏ kim loại dẫn nhiệt tốt hơn. Nhựa
dẫn nhiệt kém hơn.
-Nồi thường làm bằng chất dẫn nhiệt tốt, quai nồi thường làm bằng chất dẫn nhiệt kém.
- Vì bên trong ấm là những vật liệu xốp chứa nhiều không khí. Không khí là vật cách nhiệt.
________________________________
KHOA HọC
những vật nào dẫn nhiệt tốt?
những vật nào dẫn nhiệt kém?( tiết 2)
I. MỤC TIấU
Sau bài học, em:
- Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan tới tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt tốt, cách nhiệt ( dẫn nhiệt kém) trong những trường hợp đơn giản.
II. chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập, các tấm thẻ chữ
HS: Sách hướng dẫn học.
III. tiến trình bài dạy
Các hoạt động
Kiến thức cơ bản
B. hoạt động thực hành
1. Trả lời câu hỏi.
2. Nhận xét cách làm thí nghiệm
3. Chơi trò chơi
4. Thực hành
C. hoạt động ứng dụng
TIếT 2
- Về mựa lạnh khi đặt tay vào một vật bằng đồng ta thấy lạnh hơn khi đặt tay vào vật bằng gỗ. ( Đáp án C)
Các vật:
Dẫn nhiệt kém
Dẫn nhiệt tốt
bông, rơm xốp, không khí, len, tay cầm bàn là, mái nhà tranh.
sắt, nồi nhôm, chảo gang, đáy bàn là.
Hướng dẫn về nhà
Tuần 29
KHOA HọC
Bài 28: Các nguồn nhiệt ( 1 tiết)
I. MỤC TIấU
Sau bài học, em:
- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Biết một số quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày
II. chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập, một cốc nước núng, một thỡa kim loại và một thỡa nhựa.
HS: Sách hướng dẫn học.
III. tiến trình bài dạy
Các hoạt động
Kiến thức cơ bản
A. hoạt động cơ bản
1. Quan sát và trả lời
2. Tìm hiểu
3. Chơi trò chơi
B. hoạt động thực hành
Trả lời câu hỏi.
C. hoạt động ứng dụng
-Nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh là: điện, mặt trời, bếp ga, củi lửa.
-Một số nguồn nhiệt thường được sử dụng: điện, ga, củi, than đỏ, khớ biụga
nờn: A khụng nờn: B, C, D E
Hướng dẫn về nhà
________________________________
KHOA HọC
Bài 29: nhiệt cần cho sự sống ( tiết 1)
I. MỤC TIấU
Sau bài học, em:
- Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái đất.
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài vi sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
II. chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập
HS: Sách hướng dẫn học.
III. tiến trình bài dạy
Các hoạt động
Kiến thức cơ bản
A. hoạt động cơ bản
1. Trả lời câu hỏi
2. Quan sát và thảo luận
3. Đọc nội dung
tiết 1
*Cây và con vật sống ở:
Xứ lạnh
Xứ nóng
Cây thông, cây bạch dương, hoa tuy lip, gấu bắc cực, chim cánh cụt, tuần lộc, cừu
Cây xương rồng, cây phi lao, cỏ tranh, lạc đà, linh dương, thằn lằn, chuột túi
*Cách chống nóng, chống rét:
Chống nóng
Chống rét
- Mặc quần áo mát mẻ, dùng quạt, điều hòa
- Tưới cây, che giàn
- Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát
- Mặc ấm, đội mũ, quàng khăn, dùng lò sưởi, nhà kín gió
- ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ.
- Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió
Nếu nhiệt độ trái đất không ngừng tăng lên thì núi băng sẽ tan chảy, mực nước biển dâng cao gây ra lũ lụt. Nhiệt độ trái đất không ngừng tăng lên sẽ xảy ra hạn hán
________________________________
Tuan 30
KHOA HọC
Bài 29: nhiệt cần cho sự sống ( tiết 2)
I. MỤC TIấU
Sau bài học, em:
- Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái đất.
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài vi sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
II. chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập,
HS: Sách hướng dẫn học.
III. tiến trình bài dạy
Các hoạt động
Kiến thức cơ bản
B. hoạt động thực hành
Trả lời câu hỏi
C. hoạt động ứng dụng
tiết 2
Đáp án:
1) Đúng: B
2) 1.c 2. d 3. a 4. b
Hướng dẫn về nhà
________________________________
KHOA HọC
Phiếu kiểm tra
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_lop_4_bai_19_den_bai_29.doc