I. MỤC TIÊU :
- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong,
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt.
- Kĩ năng nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường.
- Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sừ dụng (trong các tình huống đặt ra).
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về việc sử dung các nguồn nhiệt.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
4 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 233 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Ngày soạn : 5/ 3/ 2016
Ngày dạy: 8/ 3/ 2016
KHOA HỌC
CÁC NGUỒN NHIỆT
I. MỤC TIÊU :
- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong,
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt.
- Kĩ năng nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường.
- Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sừ dụng (trong các tình huống đặt ra).
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về việc sử dung các nguồn nhiệt.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
+ Em ứng dụng các vật cách nhiệt như thế nào ?
- Nhận xét, dánh giá
- Giới thiệu bài
2. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
Nêu vai trò của các nguồn nhiệt ?
3.Khám phá:
* Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
- Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 106 SGK, tìm hiểu các nguồn nhiệt và vai trò của chúng theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
* Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt :
- Chia nhóm yêu cầu học sinh tham khảo SGK thảo luận để ghi vào bảng sau:
Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra
Cách phòng tránh
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
Giải thích một số tinh huống liên quan.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá
* Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình.
- Thảo luận có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt
- Yêu cầu học sinh nêu cách sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
4. Thực hành:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Em biết những nguồn nhiệt nào ? Em cần sử dụng các nguồn nhiệt đó như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài tập trong vở thực hành khoa học
5. Ứng dụng:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chia sẻ với người thân về vai trò của các nguồn nhiệt
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi
- Quan sát, lắng nghe
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả: tắt điện khi không dùng đến, theo dõi khi đun nước,
- Đại diện trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Học sinh thảo luận
- Học sinh nêu trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- HS suy nghĩ trả lời
- HS làm bài
- Lắng nghe, ghi nhận
Ngày soạn : 5/ 3/ 2016
Ngày dạy: 10/ 3/ 2016
KHOA HỌC
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
VD: Theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình trang 108, 109 SGK.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
* Em sử dụng các nguồn nhiệt vào việc gì ?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài
2. Trải nghiệm-Khám phá:
* Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với đời sống trên Trái Đất :
- Chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm câu hỏi:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu trên trên trái đất không được mặt trời sưởi ấm ?
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, đánh giá
* Cách chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật :
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi :
* Nêu cách chống nóng, chống rét cho:
+Người.
+Động vật.
+Thực vật.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
3. Thực hành:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nhiệt cần cho sự sống như thế nào ?
+ Những việc làm nào góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- Yêu cầu HS làm bài tập trong vở thực hành khoa học
4. Ứng dụng:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chia sẻ với người thân về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Thảo luận theo nhóm
- HS suy nghĩ trả lời
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- HS suy nghĩ trả lời
- HS làm bài
- Lắng nghe, ghi nhận
KÍ DUYỆT TUẦN 27
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2015_2016.doc