B. Bài mới:
a- Hoạt động 3:
Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
* Mục tiêu:
- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ, sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này.
- Có ý thức tôn trọng bạn cùng giới và khác giới.
* Tiến hành:
1- Làm việc theo nhóm:
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 2 câu hỏi:
Hoạt động của thầy
1. Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Tại sao?
a) Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
c) Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kỹ thuật.
2. Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lí không?
(VD: Con trai đi học về thì chơi, con gái đi học về phải trông em hay giúp mẹ nấu cơm . )
3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lí không?
4. Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
4- GV kết luận/SGK
66 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khoa học Lớp 5 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần: 1 Môn: Khoa học Tiết: 1
Bài: SỰ SINH SẢN
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
- Có ý thức tìm hiểu khoa học
2. Kĩ năng: Học và tìm hiểu qua tranh ảnh, thuyết trình
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II. Đồ dùng dạy học: Bộ phiếu dùng cho trò chơi "Bé là con ai".
III. Các hoạt động dạy học:
TG
NỘI DUNG
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1'
A.Giới thiệu
MT: HS nắm chương trình
GV giới thiệu chương trình môn học lớp 5
- HS nghe
17'
B. Bài mới
a. Hoạt động 1: Trò chơi "Bé là con ai".
* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống như bố, mẹ.
B. Bài
* Chuẩn bị:
- Phát tấm phiếu giấy màu cho HS vẽ.
- Thu các phiếu đã vẽ.
* Tiến hành:
1.GV phổ biến cách chơi:
- Phát phiếu cho HS.
- Phổ biến cách chơi: Nhận được phiếu em bé phải đi tìm bố, mẹ và ngược lại. Ai tìm được nhanh là thắng.
2.Tổng kết trò chơi, khen HS thắng.
- Hỏi: Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé?
- Hỏi: Qua trò chơi rút ra gì?
* Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những điểm giống với bố, Mủ
- HS vẽ em bé, hoặc bố, mẹ.
- HS chơi như hướng dẫn.
- Các em bé có những điểm giống với bố, mẹ.
- Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những điểm giống với bố, mẹ.
Làm tiết
tự học
Bộ phiếu
18'
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK:
* Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
* Tiến hành:
1. GV hướng dẫn:
- Yêu cầu học sinh quan sát hình + đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình.
- Các em liên hệ đến gia đình mình.
VD: Lúc đầu, trong gia đình chỉ có ông bà, .......
2.Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp.
- Ý nghĩa của sự sinh sản.
- Hỏi: Nhờ đâu mà các thế hệ trong 1 gia đình, 1 dòng họ được kế tiếp nhau?
- Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
* Kết luận: Nhờ sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
- Làm việc theo cặp:
- Làm việc theo hướng dẫn.
- HS trình bày theo cặp.
- Sự sinh sản.
- Học sinh kết luận.
Tranh SGK
4'
C. Củng cố - Dặn dò:
- Hỏi: Nêu ý nghĩa của sự sinh sản ở người?
- Nhận xét tiết học.
Học sinh trả lời.
Nghe
Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần: 1 Môn: Khoa học Tiết: 2
Bài: NAM HAY NỮ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
1. Kiến thức:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam, nữ.
- Có ý thức tìm hiểu khoa học
2. Kĩ năng: Học qua tranh ảnh, thuyết trình
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK.
- Bộ phiếu như gợi ý trang 8/SGK
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐD
5'
A. Ôn bài cũ:
MT: HS nắm KT về sự sinh sản
- Hỏi: Hãy nêu về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ?
Þ Nhận xét, đánh giá.
- Học sinh tự làm.
15'
B. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Thảo luận:
* Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
* Tiến hành:
1- Làm việc theo nhóm:
- Yêu cầu thảo luận câu hỏi 1, 2, 3/SGK
2- Hoạt động cả lớp:
* Kết luận:
- Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác biệt nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục ......./SGK
- Kết hợp giới thiệu tranh vẽ/SGK
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu, nhóm khác bổ sung.
- Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.
Tranh SGK
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
15'
b. Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh ai đúng":
* Mục tiêu:
- HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
* Tiến hành:
1- Tổ chức và hướng dẫn:
- Phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như gợi ý SGK + hướng dẫn HS cách chơi.
4- Đánh giá - Kết luận:
2- Các nhóm chơi:
- Thi xếp các tấm phiếu vào bảng.
3- Lần lượt từng nhóm giải thích cách làm. Các nhóm khác chất vấn.
- Cả lớp đánh giá kết quả.
5'
C. Củng cố - Dặn dò:
- Hỏi: Nêu sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học và xã hội.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh tự làm.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2017
Tuần: 2 Môn: Khoa học Tiết: 3
Bài: NAM HAY NỮ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi quan niệm cũ của xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới
2. Kĩ năng: Học và tìm hiểu qua tranh ảnh, thuyết trình
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu thảo luận.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐD
5'
A. Ôn bài cũ:
MT: HS củng cố kiến thức về nam hay nữ ở T1
- Hỏi: Nhờ đâu mà ta phân biệt được nam hay nữ?
- Hỏi: Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam giới và nữ giới.
- Nhận xét, đánh giá.
Học sinh trả lời
NX, BS cho bạn
30'
B. Bài mới:
a- Hoạt động 3:
Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
* Mục tiêu:
- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ, sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này.
- Có ý thức tôn trọng bạn cùng giới và khác giới.
* Tiến hành:
1- Làm việc theo nhóm:
Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 2 câu hỏi:
Phiếu thảo luận
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐD
1. Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Tại sao?
a) Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
c) Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kỹ thuật.
2. Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lí không?
(VD: Con trai đi học về thì chơi, con gái đi học về phải trông em hay giúp mẹ nấu cơm ... )
3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lí không?
4. Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
4- GV kết luận/SGK
- HS thảo luận theo nhóm.
HSTL
NX và bổ sung
2- Làm việc cả lớp:
Từng nhóm báo cáo kết quả.
HS nêu kết luận/SGK
3'
C. Củng cố - Dặn dò:
- Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi học sinh đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình.
- Nhận xét lớp học.
- HS nghe
Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần: 2 Môn: Khoa học Tiết: 4
Bài: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của tba nhi.
2. Kĩ năng: Học và tìm hiểu qua tranh ảnh, thuyết trình
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II. Đồ dùng dạy học: Hình ảnh/SGK; Phiếu học tập (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐD
5'
A. Ôn bài cũ:
MT: HS củng cố kiến thức về nam hay nữ
- Hỏi: Tạo sao không nên phân biệt đối xử nam và nữ?
- Nhận xét, đánh giá.
Học sinh TLCH
NX, BS
Nghe
10'
B. Bài mới:
a- Hoạt động 1: Giảng giải:
* Mục tiêu: HS nhận biết được một số từ khoa học: Thụ tinh, hợp tử, phôi, bào tba.
* Tiến hành:
1. GV phát phiếu học tập (hoặc đặt câu hỏi trắc nghiệm)
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
+ Cơ quan tiêu hoá.
+ Cơ quan hô hấp.
+ Cơ quan tuần hoàn.
+ Cơ quan sinh dục.
- Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
+ Tạo trứng.
+ Tạo ra tinh trùng.
- Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
+ Tạo ra trứng?
+ Tạo ra tinh trùng?
- HS làm phiếu.
- HS trả lời.
Phiếu học tập
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
20'
2. GV giảng:
- Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố .... /SGK.
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào tba, sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra.
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK:
* Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của tba nhi.
* Tiến hành:
1. GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân:
- Yêu cầu HS quan sát hình + đọc kĩ phần chú thích, tìm ra xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào.
- GV kết luận về sự thụ tinh.
2. Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 tìm xem hình nào cho biết tba được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
Đáp án:
+ Hình 2: Tba khoảng 9 tháng, đã là 1 cơ thể người hoàn chỉnh.
+ Hình 3: Tba được 8 tuần, đã có hình dáng của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa hoàn thiện.
+ Hình 4: Tba được 3 tháng, đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể.
+ Hình 5: Tba 5 tuần, cố đuôi, đã hình thành đầu, mình, tay, chân nhưng chưa rõ ràng.
3. GV kết luận về sự phát triển của tba nhi.
- HS làm việc.
- Một số HS trình bày
Hình vẽ 1
Hình vẽ
2, 3, 4, 5
5'
C. Củng cố - Dặn dò:
Hỏi: Cơ thể chúng ta được bắt
đầu hình thành như thế nào?
- Đọc mục bạn cần biết.
Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2017
Kế hoạch bài dạy
Tuần: 3 Môn: Khoa học Tiết: 5
Bài: CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có tba để bảo đảm mẹ và bé khoẻ.
- Xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có tba.
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có tba.
2. Kĩ năng: Học và tìm hiểu qua tranh ảnh, thuyết trình
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ/SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐD
5'
A. Ôn bài cũ:
MT: HS củng cố kiến thức về sinh sản, giới tính
- Hỏi: Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tình của người.
- Hỏi: Nêu chức năng của cơ quan sinh dục nam (nữ)?
Học sinh TLCH
Nhận xét, bổ sung
8'
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
a- Hoạt động 1:
Làm việc với SGK:
* Mục tiêu:
HS nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có tba để bảo đảm mẹ khoẻ và tba nhi khoẻ.
* Tiến hành:
1- Giao nhiệm vụ và hướng dẫn:
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp.
+ Hỏi: Quan sát hình + thảo luận: Phụ nữ có tba nên và không nên làm gì? Tại sao?
+ Kết luận: Phụ nữ có tba cần: Ăn uống đủ chất .... /SGK
2- HS làm việc theo cặp.
3- HS trình bày kết quả (mỗi HS chỉ nói 1 hình)
Hình vẽ
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐD
7'
15'
b- Hoạt động 2:
Thảo luận cả lớp:
* Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có tba.
* Tiến hành:
1- Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 và nêu nội dung từng hình.
2- Yêu cầu cả lớp thảo luận:
- Hỏi: Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có tba?
- Kết luận: Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người ... /SGK
c- Hoạt động 3: Đóng vai:
* Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có tba.
* Tiến hành:
1- Thảo luận cả lớp:
- Hỏi: Khi gặp phụ nữ có tba xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ?
- GV nhận xét, chốt ý về ý thức giúp đỡ phụ nữ có tba.
- Nhiều HS trình bày ý kiến.
2- Làm việc theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành đóng vai theo chủ đề "Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có tba".
3- Trình diễn trước lớp:
- Một số nhóm lên trình diễn.
- Các nhóm khác theo dõi, rút ra bài học
Tranh
5'
C. Củng cố - Dặn dò:
- Hỏi: Nội dung bài học?
- Nêu 1 ví dụ trong CS về sự chăm sóc đối với người phụ nữ có tba em chứng kiến?
- Nhận xét tiết học
Hs liên hệ
HS đọc mục bạn cần biết
Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017
Kế hoạch bài dạy
Tuần: 3 Môn: Khoa học Tiết: 6
Bài: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
1. Kiến thức:
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: Dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi.
- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
2. Kĩ năng: Học và tìm hiểu qua tranh ảnh, thuyết trình
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ/SGK, bảng nhóm, xắc xô.
- Sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ, ảnh của trẻ ở các lứa tuổi.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
5'
A. Ôn bài cũ:
MT: HS nắm KT về sự chăm sóc khi mang tba và em bé
- Hỏi: Khi gặp phụ nữ có tba xách nặng hay đi cùng ô tô mà không có chỗ ngồi bạn có thể làm gì để giúp đỡ?
Þ Nhận xét, đánh giá.
Học sinh TLCH
Nhận xét, BS
5'
10'
B. Bài mới:
a- Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp:
* Mục tiêu:
- HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh sưu tầm
* Tiến hành:
- Yêu cầu một số HS đem ảnh sưu tầm lên giới thiệu trước lớp: Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
- GV nhận xét.
b- Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh ai đúng":
*Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ ở từng giai đoạn: Dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
- HS lên giới thiệu.
Ảnh
Bảng
nhóm
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
* Tiến hành:
1- GV phổ biến cách chơi:
- Đọc thông tin + ghi bảng nhóm.
- Nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc.
* Kết luận:
- Đáp án: 1-b; 2-a; 3-c
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
c- Hoạt động 3:
* Mục tiêu:
HS nêu được đặc điểm tầm quan trọng của tuổi dậy thì.
* Tiến hành:
- Yêu cầu HS: Đọc thông tin + TLCH:
Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt ... ?
* Kết luận:
Tuổi dậy thì .../SGK
2- HS làm việc theo nhóm.
3- Làm việc cả lớp.
- Các nhóm đưa đáp án.
5'
C. Củng cố - Dặn dò:
- Hỏi: Nội dung bài học?
- Có bạn nào trong lớp đã đến tuổi dậy thì? Con có những lưu ý gì ở giai đoạn này?
- Nhận xét tiết học
HS đọc mục "Bạn cần biết".
Hs lien hệ và TLCH
Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần: 4 Môn: Khoa học Tiết: 7
Bài: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết
1. Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi trung niên và tuổi già.
- Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
2. Kĩ năng: Học và tìm hiểu qua tranh ảnh, thuyết trình
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II. Các KNS cơ bản được GD:
Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng.
III. Các PP/KTDH tích cực có thể sử dụng:
Quan sát hình ảnh; làm việc theo nhóm; trò chơi.
IV. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ/SGK; Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau
V. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
5'
A. Ôn bài cũ:
- Nêu đặc điểm chung của trẻ em ở giai đoạn 1 - 12 tuổi và tuổi dậy thì.
- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của 1 con người. ® Nhận xét, đánh giá.
HS tự làm.
Nghe
2'
14'
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
- Tiến hành bài.
a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu:
- HS nêu được một số đ2 chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
* Tiến hành:
1. Giao n/vụ và hướng dẫn:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
Giai đoạn
Đặc điểm
Tuổi thành niên
Tuổi trưởng thành
Tuổi già
2. HS làm việc theo nhóm
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GC
14'
3. Làm việc cả lớp:
Lưu ý: Theo qui định quốc tế tuổi vị thành niên là từ 10 - 19 tuổi.
* Kết luận: Tóm tắt đ2 tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
b. Hoạt động 2: Trò chơi "Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?"
* Mục tiêu:
- Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần trên.
- Xác định bản thân ở giai đoạn nào.
* Tiến hành:
1.Tổ chức và hướng dẫn:
- Chia nhóm HS: Xác định người trong ảnh ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đ2 của giai đoạn đó.
- Thảo luận:
+ Hỏi: Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
+ Hỏi: Biết được điều đó có lợi gì?
* Kết luận:
- Các bạn đang ở gđ đầu của tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì).
- Biết được điều đó chúng ta hình dung được sự phát triển của cơ thể, không sợ hãi, bối rối, tránh nhược điểm, sai lầm có thể xảy ra.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm - trình bày
2. HS làm việc theo nhóm.
3. Làm việc cả lớp:
- Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày - các nhóm khác chất vấn.
HS tự làm.
Tranh ảnh
sưu tầm
5'
C. Củng cố - Dặn dò:
Hỏi: Các bạn đang ở gđ nào của cuộc đời? Gđ đó có đ2 gì?
HSTL
Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2017
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần: 4 Môn: Khoa học Tiết: 8
Bài: VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
1. Kiến thức:
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ, thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
2. Kĩ năng: Học và tìm hiểu qua tranh ảnh, thuyết trình
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II. Các KNS cơ bản được GD:
Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể.
Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình cho trò chơi “ tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
III. Các PP/KTDH tích cực có thể sử dụng
- Động não, thảo luận nhóm; trình bày 1 phút; trò chơi.
IV. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ/SGK.
- Các phiếu ghi một số thông tin về việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì (SGV).
V. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
5'
A. Ôn bài cũ:
- Hỏi: Từ tuổi vị thành niên ® tuổi già chia mấy giai đoạn?
- Hỏi: Các bạn đang ở gđ nào của cuộc đời? Nêu đặc điểm của giai đoạn này?
- 3 gđ: Tuổi vị thành niên; tuổi trưởng thành; tuổi già.
- HS tự làm.
8'
B. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Động não:
* Mục tiêu:
HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
* Tiến hành:
1. GV giảng + nêu vấn đề:
- Ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh ...
- Hỏi: Làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn "trứng cá"?
- GV ghi các ý kiến.
- Hỏi: Tác dụng của từng việc?
Kết luận: Đó là những việc làm cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nói chung ... chúng ta cần biết giữ VS cơ quan sinh dục.
2. HS nếu ý kiến.
10'
7'
7'
b. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
- Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm nam và nhóm nữ.
- GV đến từng nhóm chữa phiếu.
- Kết luận: Mục "Ban cần biết"
c. Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận.
1. Làm việc theo nhóm:
- Yêu cầu HS quan sát tranh + nói nội dung.
- Hỏi: Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
- Khuyến khích HS nêu những việc làm khác ngoài SGK.
* Kết luận: Ở tuổi dậy thì, cần ăn đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh. Tuyệt đối không sử dụng chất gây nghiện, không xem phim ảnh không lành mạnh.
d. Hoạt động 4: Trò chơi "Tập làm diễn giả".
* Mục tiêu: Củng cố những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
* Tiến hành:
1. GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn :
- Yêu cầu 6 HS chuẩn bị theo nội dung phiếu.
Hỏi: Rút ra được điều gì sau phần trình bày của các bạn?
- Nam nhận phiếu: " Vệ sinh cơ quan sinh dục nam".
- Nữ nhận phiếu: "Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ"
2. HS làm việc nhóm.
3. Đại diện nhóm trình bày.
- 6 HS trình bày:
+ Người dẫn chương trình.
+ Bạn "khử mùi".
+ Cô "trứng cá".
+ Bạn "nụ cười".
+ Bạn "Dinh dưỡng".
+ "Vận động viên".
- HS tự làm
Phiếu học tập
Phiếu
3'
C. Củng cố - Dặn dò:
- Thực hiện những việc nên làm của bài.
- Sưu tầm tranh ảnh, sách báo nói về tác hại của rượu bia, thuốc lá, ma tuý.
Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2017
Kế hoạch bài dạy
Tuần: 5 Môn: Khoa học Tiết: 9
Bài: THỰC HÀNH NÓI "KHÔNG" ĐỐI VỚI
CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
1. Kiến thức:
- Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó.
2. Kĩ năng: Học và tìm hiểu qua tranh ảnh, thuyết trình
3. Giáo dục: Tình yêu môn học
II. Các KNS cần được GD
Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của sgk, của gv cung cấp về tác hại của các chất gây nghiện.
Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chât gây nghiện
Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng gây nghiện.
Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện.
III. Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng
- Lập hồ sơ tư duy; hỏi chuyên gia; trò chơi; đóng vai; viết tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐD
5'
A. Ôn bài cũ:
Hỏi: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
HS tự làm.
17'
15'
B. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin.
* Mục tiêu: HS lập được bảng tác hại của rượu, bia ...
1. Điền bảng:
Tác hại của
thuốc lá
Tác hại của
rượu , bia
Tác hại của
ma tuý
Đ/v người sử dụng
Đ/v người xung quanh
* Kết luận: Rượu, bia, thuốc lá là chất gây nghiện ...
b. Hoạt động 2: Trò chơi "Bốc thăm trả lời câu hỏi".
* Mục tiêu: C2 tác hại của rượu, bia
* Tiến hành:
1. Tổ chức và hướng dẫn:
- GT hộp đựng câu hỏi
2. Thực hiện chơi.
HS làm việc cá nhân.
2. Một số HS trình bày.
- HS cử ban giám khảo và HS chơi.
- Nhóm bốc thăm trả lời.
- BGK, khen
Tranh ảnh sưu tầm
Phiếu câu hỏi
- Tổng kết: Tuyên dương nhóm thắng.
- Lưu ý: Phân về các nhóm câu hỏi về:
+ Tác hại của thuốc lá.
+ Tác hại của rượu bia.
+ Tác hại của ma tuý.
2'
C. Củng cố - Dặn dò:
- Hỏi: Nội dung bài học?
- Nhận xét giờ học.
HS đọc mục "Bạn cần biết".
Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2017
Kế hoạch bài dạy
Tuần: 5 Môn: Khoa học Tiết: 10
Bài: THỰC HÀNH NÓI "KHÔNG" ĐỐI VỚI
CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
II. Các KNS cần được GD
Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của sgk, của gv cung cấp về tác hại của các chất gây nghiện.
Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chât gây nghiện
Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện.
III. Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng
- Lập hồ sơ tư duy; hỏi chuyên gia; trò chơi; đóng vai; viết tích cực.
iV. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ/SGK; Phiếu ghi tình huống.
V. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐD
5'
A. Ôn bài cũ:
- Hỏi: Nêu tác hại của chất gây nghiện.
+ Thuốc lá.
+ Rượu, bia.
+ Ma tuý.
- Nhận xét đánh giá.
HS tự làm.
10'
B. Bài mới:
a. Hoạt động 3: Trò chơi "Chiếc ghế nguy hiểm".
* Mục tiêu:
Nhận ra: nhiều khi biết chắc hành vi đó là sai, nguy hiểm nhưng có người vẫn làm. Từ đó HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.
* Tiến hành:
1. Tổ chức và hướng dẫn:
Để ghế giữa cửa: Đây là chiếc ghế đã nhiễm điện cao thế ® giật
3. Thảo luận:
- Hỏi: Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
- Hỏi: Tại sao khi đi qua chiếc ghế các bạn rất thận trọng?
- Hỏi: Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
2. HS ra ngoài hành lang và đi vào lớp qua cửa có ghế.
20'
* Kết luận:
- Nhiều khi biết chắc hành vi đó là nguy hiểm cho bản thân hoặc cho người khác mà họ vẫn làm, thậm chí chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào. Điều đó tương tự như việc thử và sử dụng thuốc lá, rượu, bia, ma tuý.
- Số người thử là rất ít đa số mọi người đều rất thận trọng và tránh xa nguy hiểm.
b. Hoạt động 4: Đóng vai
* Mục tiêu: Thực hiện kỹ năng từ chối, không sử dụng chất gây nghiện.
* Tiến hành:
1. Thảo luận:
- Hỏi: Khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì (VD: Từ chối bạn rủ hút thuốc lá) các em sẽ nói gì?
2. Tổ chức và hướng dẫn:
- Chia nhóm.
- Phát phiếu tình huống.
- Thảo luận:
+ Hỏi: Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu bia, sử dụng ma tuý có dễ không?
+ Hỏi: Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc phải làm gì?
* Kết luận: Nói "Không" đối với các chất gây nghiện.
Nói:
- Bạn không muốn làm việc đó
- Giải thích lí do khiến bạn quyết định như vậy.
- Tìm cách bỏ đi, ra khỏi nơi đó.
3. Các nhóm thảo luận thể hiện tình huống.
4. Các nhóm trình diễn
Tranh vẽ
Phiếu tình huống
5'
C. Củng cố - Dặn dò:
- Hỏi: Nêu tác hại của thuốc lá?
- Hỏi: Rượu, bia có tác hại ntn?
- Hỏi: Vì sao phải tránh xa ma tuý?
- Học sinh tự làm.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017
Tuần: 6 Môn: Khoa học Tiết: 11
Bài: DÙNG THUỐC AN TOÀN
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và mua thuốc.
- Nêu tác hại của việc dùng thuốc không đúng.
II. Các KNS cơ bản được GD
Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng.
Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn.
III. Các PP/ KT dạy học có thể sử dụng
- Lập sơ đồ tư
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_lop_5_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2019_nguyen_van.doc