Giáo án Khoa học Lớp 5 - Tuần 3

A- Kiểm tra bài cũ ( 4)

 Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào.

B- Bài mới

1.Giới thiệu bài (1)

2. Phát triển bài ( 26 )

a)Những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai .

 H1: Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khoẻ (nên )

 H2: Một sốthứ không tốt hoặc gây hại cho sức khoẻ (không nên )

 H3:Người phụ nữ có thai đang được khám thai tại cơ sở y tế ( nên )

 H4: Người phụ nữ có thai đang gánh lúa và tiếp xúc với các chất độc hoá học ( không nên )

*KL: (Như mục bạn cần biết-trang 12 SGK)

 b) Nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình

* KL: ( như mục bạn cần biết tr 13- SGK )

 c) Đóng vai :

 Chủ đề :Giúp đỡ phụ nữ có thai

3.Củng cố, dặn dò (4)

 - Củng cố kiến thức bài học.

 - Bài sau: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì .

H:2 em nêu ND bài học tiết trước

H+G: Nhận xét.

G: Giới thiệu trực tiếp.

H: q/s các hình 1,2,3,4 tr12 SGK để trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao ?

H: thảo luận theo cặp

H: trình bày trước lớp .

H+G: n/x -KL

H: q/s các hình 5,6,7 tr 13 SGK và nêu ND của từng hình.

H: lớp trao đổi – thảo luận theo câu hỏi :

 ?- Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự q/ tâm chăm sóc đối với phụ nữ có thai ?

H+G: Nhận xét- KL

H: thảo luận câu hỏi tr 13 .

H: Các nhóm đóng vai theo chủ đề

H: các nhóm trình diễn trước lớp .

H+G : theo dõi –bình luận-ruút ra bài học về cách ứng sử với phụ nữ có thai .

H: nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.

G: Nhận xét tiết học

 Dặn chuẩn bị bài sau.

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/06/2022 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học Lớp 5 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Thứ ngày tháng năm Khoa học Tiết 5: cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ? I-Mục tiêu -HS biết nêu những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ . - Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc phụ nữ có thai . - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai . II- Đồ dùng dạy- học III- Các hoạt động dạy- học. Nội dung kiến thức Cách thức tổ chức các hoạt động A- Kiểm tra bài cũ ( 4’) Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào. B- Bài mới 1.Giới thiệu bài (1’) 2. Phát triển bài ( 26’ ) a)Những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai . H1: Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khoẻ (nên ) H2: Một sốthứ không tốt hoặc gây hại cho sức khoẻ (không nên ) H3:Người phụ nữ có thai đang được khám thai tại cơ sở y tế ( nên ) H4: Người phụ nữ có thai đang gánh lúa và tiếp xúc với các chất độc hoá học ( không nên ) *KL: (Như mục bạn cần biết-trang 12 SGK) b) Nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình * KL: ( như mục bạn cần biết tr 13- SGK ) c) Đóng vai : Chủ đề :Giúp đỡ phụ nữ có thai 3.Củng cố, dặn dò (4’) - Củng cố kiến thức bài học. - Bài sau: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì . H:2 em nêu ND bài học tiết trước H+G: Nhận xét. G: Giới thiệu trực tiếp. H: q/s các hình 1,2,3,4 tr12 SGK để trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao ? H: thảo luận theo cặp H: trình bày trước lớp . H+G: n/x -KL H: q/s các hình 5,6,7 tr 13 SGK và nêu ND của từng hình. H: lớp trao đổi – thảo luận theo câu hỏi : ?- Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự q/ tâm chăm sóc đối với phụ nữ có thai ? H+G: Nhận xét- KL H: thảo luận câu hỏi tr 13 . H: Các nhóm đóng vai theo chủ đề H: các nhóm trình diễn trước lớp . H+G : theo dõi –bình luận-ruút ra bài học về cách ứng sử với phụ nữ có thai . H: nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ. G: Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau. Thứ ngày tháng năm Địa lí Tiết 3: khí hậu I-Mục tiêu - HS trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. - Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ )ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam . - Biết được sự khác nhau giữa hai miềm khí hậu Bắc và Nam - Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta . II- Đồ dùng dạy- học Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam + Quả địa cầu III- Các hoạt động dạy- học. Nội dung kiến thức Cách thức tổ chức các hoạt động A- Kiểm tra bài cũ( 4’) Địa hình và khoáng sản B- Bài mới 1.Giới thiệu bài (1’) 2. Phát triển bài ( 26’ ) a) Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa *KL: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa . b)Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau. * KL:Khí hậu nước ta có sự khácnhau giữa miên Bắc và miềm Nam .. c) ảnh hưởng của khí hậu - Thuận lợi cho cây cối PT, xanh tốt quanh năm . - Gây ra một số khó khăn,cụ thể là : có năm mưa lớn gây lũ lụt ; có năm ít mưa gây hạn hán; bão có sức tàn phá lớn.; 3.Củng cố, dặn dò (4’) - Củng cố đặc điểm khí hậu nước ta. -Bài sau :Sông ngòi . H: 1em nêu đặc điểm về địa hình H: 1em nêu đặc điểm về khoáng sản . G: Giới thiệu trực tiếp. H:các nhóm Quan sát quả địa cầu, hình 1và đọc mục 1 SGK –thảo luận các câu hỏi ở mục một. H:đại diện các nhóm trình bày. H: một số em chỉ hướng gió H+G: n/x- KL * làm việc cá nhân H:1 em lên chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . H: Giới thiệu dãy núi Bạch Mã H: dựa vào bảng số liệuvà đọc SGKTìm sự khác nhau giữa khí hậu miềm Bắc và miền Nam – Thực hiện các yêu cầu ở mục 2 H: lên trình bày H+G: n/x- bổ sung-hoàn thiện câu trả lời . H: Nêu ảnh hưởngcủa khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta . H+G: n/x - bổ sung. H: nhắc lại ND bài G: n/x tiết học-dặn chuẩn bị bài sau Thứ ngày tháng năm Khoa học Tiết6: từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì I-Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm chungcủa trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi :từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi . -Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người . II- Đồ dùng dạy- học HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoậcnhr của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III- Các hoạt động dạy- học. Nội dung kiến thức Cách thức tổ chức các hoạt động A- Kiểm tra bài cũ( 4’) Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ? B- Bài mới 1.Giới thiệu bài (1’) 2. Phát triển bài ( 26’ ) a) Tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm VD: đây là ảnh em bé của tôi ,em mới hai tuổi, em đã biết nói và nhận ra những người thân,đã biết hát múa , b)Một số đặc điểm chung của em bé ở từng giai đoạn. Trò chơi “ Ai nhanh,ai đúng” Đáp án : 1- b ; 2 - a ; 3 - c . c) Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc sống của mỗi con người. Thực hành ( tr 15 SGK ) KL : Vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất.Cụ thể là : - Cơ rthể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng . - Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển - Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ XH . 3.Củng cố, dặn dò (4’) - Củng cố đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn và tầm quan trọng của tuổi dậy thì . -Bài sau :Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già . H:2em nêu ND bài học bài học tiết trước . H+G: n/x G: Giới thiệu trực tiếp. * Thảo luận cả lớp : H: một số em đem ảnh đã sưu tầm được lên giới thiểutước lps theo y/c : + Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? H+G: n/x G: phổ biến cách chơi và luật chơi. H: làm việc theo nhóm: đọc thông tin,tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào viết đáp án vào bảng con. G: ghi rõ nhóm nào xong trước ,nhóm nào xong sau. H+G: n/x- bình chọn nhóm thắng cuộc H: đọc các trang 15 SGK và trả lời câu hỏi trong SGK H: một số em trả lời. H+G: n/x - KL H: nhắc lại ND bài G: n/x tiết học-dặn chuẩn bị bài sau

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_5_tuan_3.doc