Giáo án khối 1 tuần 33

Tập đọc

 Cây bàng

Tiết : 267; 268

I.Mục tiêu:

- Học sinh đọc trơn cả bài: Cây bàng. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.

- Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK

-GDMT: Giúp HS thêm yêu quý cây bàng; có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng thông qua bài học.

II.Chuẩn bị:

Tranh vẽ SGK.

 

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án khối 1 tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 Thứ hai , ngày 23 tháng 4 năm 2012 Tập đọc Cây bàng Tiết : 267; 268 I.Mục tiêu: - Học sinh đọc trơn cả bài: Cây bàng. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng. - Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK -GDMT: Giúp HS thêm yêu quý cây bàng; có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng thông qua bài học. II.Chuẩn bị: Tranh vẽ SGK. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: -Học sinh đọc bài SGK. Hỏi: Sau trận mưa rào, mọi vật luôn thay đổi thế nào? -Nhận xét. Bài mới: a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài b.Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc. -Giáo viên đọc bài lần 1. -Tìm tiếng khó đọc. -Giáo viên ghi bảng: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. c.Hoạt động 3 : Ôn vần oang – oac. -Tìm tiếng trong bài có vần oang. -Tìm tiếng ngoài bài có vần oang – oac – ây – uây. -Giáo viên ghi bảng. -Nói câu chứa tiếng có vần oang – oac: + Cho học sinh xem tranh vẽ SGK. + Tranh vẽ gì? + Thi nói câu chứa tiếng có vần oang – oac. + Nhận xét. -HS đọc toàn bài -Học sinh đọc và trả lời câu hỏi -Học sinh nghe. -Học sinh nghe. -Học sinh tìm và nêu. -Học sinh luyện đọc từ. -Luyện đọc câu nối tiếp nhau đọc câu khó, dài -Luyện đọc đoạn. -Đọc trơn cả bài. -Học sinh đọc, phân tích. -Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm tiếng có mang 1 vần. -Học sinh quan sát. -Học sinh nêu. -Chia 2 đội thi đua nhau. -Nhận xét. Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh d.Hoạt động 4 : Tìm hiểu bài đọc. -Gọi học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi sau: + Vào mùa đông, cây bàng thay đổi thế nào? + Vào mùa xuân, cây bàng thay đổi thế nào? + Vào mùa hè, cây bàng thay đổi thế nào? + Vào mùa thu, cây bàng thay đổi thế nào? + Con thích nhất cây bàng vào mùa nào? Vì sao? e.Hoạt động 5: Luyện nói. - Nêu chủ đề luyện nói. - Chia nhóm yêu cầu thảo luận: + Cây trồng là cây gì? + Cây có đặt điểm gì? + Ích lợi của nó. Tuyên dương nhóm nói hay, tốt. 3.Củng cố- dặn dò: -Đọc lại cả bài. - GDMT: Các em phải yêu quý cây bàng, có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây trồng nhằm góp phần giúp môi trường Xanh- Sạch- Đẹp... - Nhận xét tiết học, về nhà học bài -Học sinh đọc và trả lời câu hỏi -Học sinh thảo luận: Các cây trồng ở trường là cây gì? -Các nhóm cử đại diện lên trình bày. -Học sinh đọc. -Học sinh trả lời câu hỏi *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán Ôn tập : Các số đến 10 Tiết : 129  I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ. - Biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác. II. Đồ dùng Thước thẳng III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập: Viết các số : 6, 1, 4, 3, 7. Từ bé đến lớn và b) Từ lớn đến bé + 1 học sinh đọc các số từ 1 đến 10 và 10 đến 0. 2.Bài mới : a.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu bài - ghi bảng b.Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1 : Học sinh nêu yêu cầu bài -Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại bảng cộng sau đó ghi kết quả của các phép cộng Bài 2 : Học sinh tự nêu yêu cầu bài - 2 học sinh lên bảng làm : 6 + 2 = 8 và 2 + 6 = 8 ( không làm bài 2b) Bài 3 : Giáo viên nêu yêu cầu bài - Học sinh tự làm bài - 2 học sinh lên bảng chữa bài Bài 4 : Tổ chức cho học sinh thực hiện đua nối các điểm - Giáo viên nhận xét sửa sai 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về nhà hoàn thành vở Bài tập toán . - Cho học sinh sửa bài, giáo viên nhận xét - Gọi học sinh lên bảng làm bài – cả lớp làm vào vở - Cho học sinh nhận xét rút ra kết luận về tính giao hoán của phép cộng - Gọi 2 em lên bảng, cả lớp nối trong Sách giáo khoa Đạo đức Không tham của rơi (TT) Tiết: 33 I . Mục tiêu: -Các em biết lễ phép, lịch sự là điều cần thiết trong cuộc sống. Từ đó các em có ý thức chào hỏi người lớn. II . Chuẩn bị : -GV chuẩn bị câu chuyện III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. a.Hoạt động 1 : Cho HS thực hành 1 số tình huống ở mẩu chuyện. * Nam đi học về nhìn thấy chiếc điện thoại, liền nhặt lấy mang về nhà. * Hôm qua Hùng sang nhà Mai chơi thì nhặt được chiếc bông tai của mẹ Mai. Hùng liền trả lại cho mẹ Mai. * Hôm chủ nhật vừa qua , cha mẹ mời các chú cùng cơ quan về nhà chơi dùng cơm.Khi ra về do các chú sơ ý để quên lại cái máy ảnh. Mai liền nhắc mẹ …. * Nghỉ giữa tiết ( 3’) b. Hoạt động 2 : Đóng vai Tiểu phẩm : Túi hồ sơ Nội dung câu chuyện: Khi đi về, Linh nhặt được một xấp hồ sơ của ai đánh rơi. Vậy Linh phải làm sao? 3. Củng cố – dặn dò : -Tại sao ta phải trả đồ mình nhặt được? -Nhận xét tiết học. -4 HS đại diện các tổ lên bốc thăm tình huống -HS thảo luận sắm vai các tình huống -HS tự nêu nhận xét hành vi đúng sai , tại sao ? -Lớp nhận xét -HS nghe nội dung câu chuyện. -HS thảo luận tìm hành vi đúng để tự đóng vai -Lớp nhận xét. *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba , ngày 24 tháng 4 năm 2012 Tập viết Tô chữ hoa: U – Ư - V Tiết : 20 I.Mục tiêu: - Học sinh tô được các chữ chữ u – ư – v hoa. Viết đúng các vần: oang – oac, ăn – ăng; các từ ngữ : khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường,cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2. - HS khá, giỏi viết đều nét ; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ , viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Chữ mẫu u – ư - v Học sinh: Vở viết, bảng con. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Chấm bài viết ở nhà của học sinh. Nhận xét. 2.Bài mới: a.Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa u – ư- v -Treo chữ mẫu. -Chữ u gồm những nét nào? - So sánh u và ư: Nét móc 2 đầu và nét móc phải. Khác nhau chữ ư có dấu hỏi bên phải. -Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn tô -Tương tự chữ v * Nghỉ giữa tiết b.Hoạt động 2: Viết vần và từ ứng dụng. -Cho học sinh xem vần, tiếng viết trên bảng phụ. c.Hoạt động 3: Viết vở. -Nhắc lại tư thế ngồi viết. -Cho học sinh viết vở. -Giáo viên theo dõi nhắc nhở các em. 3.Củng cố-dặn dò -Thi đua tìm tiếng có vần oang – oac, ăn – ăng -Nhận xét tiết học -Học sinh quan sát. -Học sinh tô chữ mẫu. -Học sinh quan sát. -Học sinh đọc. -Đọc thanh. -HS nhắc lại cách nối nét các con chữ. -Học sinh viết bảng con. -Học sinh nhắc lại. -Học sinh viết vở. -Học sinh chia 2 đội thi đua tìm, đội nào tìm được đúng và nhanh sẽ thắng. -Nhận xét. *Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chính tả Cây bàng Tiết: 17 I.Mục tiêu: -Học sinh nhìn sách hoặc bảng chép lại cho đúng đúng đoạn cuối bài: Cây bàng từ “Xuân sang… đến hết.” 36 chữ trong khoảng 15 – 17 phút. -Điền đúng vần oang – oac, chữ g hay gh. - Bài tập 2,3 SGK. II.Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ chép sẵn bài chính tả, bài tập 2,3 SGK. - Học sinh: vở viết, bảng con. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: -Cho học sinh viết: trưa, tiếng chim, bóng râm. -Kiểm tra tập của HS -Nhận xét. 2.Bài mới: a.Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. -Treo bảng phụ. -Tìm tiếng khó viết: khẳng khiu, trụi lá, chi chít, vươn dài, mơn mởn, xuân sang... -Giáo viên hướng dẫn cho học sinh viết vở. -Giáo viên đọc lại bài, HS dò bài -Tổng kết lỗi -Thu chấm – nhận xét. * Nghỉ giữa tiết b.Hoạt động 2: Luyện tập. -Đọc yêu cầu bài 2. -Quan sát tranh SGK. -Tranh vẽ gì? -Tương tự cho bài 3. -Thu chấm – nhận xét. 3. Củng cố-dặn dò. -Khen những em viết đẹp, có tiến bộ. -Nhận xét - dặn dò: Lớp viết bảng con. Học sinh đọc. Học sinh tìm và viết bảng con. HS chép bài chính tả vào vở. Học sinh soát lỗi sai. Học sinh làm bài vào vở. Toán Ôn tập : Các số đến 10 Tiết : 130 I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cấu tạo của các số trong phạm vi 10; phép cộng và phép trừ với các số trong phạm vi 10 - Giải toán có lời văn; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. II. Đồ dùng : -Thước thẳng III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 2 học sinh lên bảng : 3 + 5 – 4 = 9 – 4 + 3 = 4 + 4 – 5 = 10 - 4 + 2 = + Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu bài - ghi bảng Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu bài . - Giáo viên nhận xét, sửa bài Bài 2 : Học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh viết đúng số thích hợp vào ô trống. Bài 3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích bài toán. - Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài 4 : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài . -GV giúp HS nhớ lại các bước của quá trình vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Giáo viên nhận xét 3.Củng cố -dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về hoàn thành bài -2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. -HS nêu yêu cầu của bài -HS tự làm bài rồi chữa bài -HS tự nêu nhiệm vụ làm bài, viết số thích hợp vào ô trống -HS tự làm bài rồi chữa bài -HS tự đọc bài toán rồi nêu tóm tắt bài toán: -HS tự giải và viết bài giải của bài toán vào vở. -2 HS thi đua vẽ Tự nhiên và xã hội Trời nóng, trời rét Tiết: 33 I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: trời nóng hay trời rét. - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nóng rét. -Kể về mức độ nóng, rét của địa phương nơi em sống. -GDMT: Có ý thức giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi. II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì khi trời nóng, trời rét. - Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe của bản thân. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm- suy nghĩ- thảo luận cặp đôi - chia sẻ- trò chơi IV.Đồ dùng dạy học: - Các hình trong bài 33 SGK. - Tranh ảnh về trời nóng, trời rét. V. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Hỏi: Hãy mô tả cảnh vật xung quanh khi trời gió? Nhờ đâu mà em biết được trời lặng gió hay có gió? -Nhận xét 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Làm việc với các tranh, ảnh: - Chia HS thành nhóm 4. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày. - GV cho cả lớp thảo luận: + Hãy nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng ( hoặc trời rét). + Kể tên những đồ dùng cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng (hoặc bớt rét). *GV kết luận: Trời nóng quá, thường thấy trong người bực bội, toát mồ hôi... người ta thường mặc áo ngắn tay, màu sáng... Để làm cho trời bớt nóng cần dùng quạt hoặc máy điều hồ nhiệt độ để làm giảm nhiệt độ trong phòng... Trời rét quá có thể làm cho chân tay tê cóng, người run lên... Người ta cần phải mặc nhiều quần áo, quần áo may bằng vải dày hoặc bằng len dạ có màu sẫm... Những nơi rét quá cần phải dùng lò sưởi hoặc máy điều hòa nhiệt độ để làm tăng nhiệt độ b. Hoạt động 2: Trò chơi: Trời nóng, trời rét GV nêu cách chơi: GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm GV cho HS thảo luận câu hỏi: + Tại sao chúng ta cần mặc phù hợp với thời tiết nóng, rét? GV kết luận: Trang phục phù hợp thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phòng chống một số bệnh như cảm nắng hoặc cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi... 3. Củng cố- Dặn dò: -GV hướng dẫn HS tìm bài 33 SGK và gọi một số HS đọc và trả lời các câu hỏi để củng cố bài -GDMT: Các em phải chú ý giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi. -Nhận xét tiết học, nhận xét giờ học -HS trả lời cá nhân -HS các nhóm phân loại các tranh, ảnh về trời nóng, trời rét. -Mỗi HS nêu lên một dấu hiệu của trời nóng, trời rét -HS chơi theo nhóm -HS thảo luận câu hỏi rồi trả lời -Một số HS đọc và trả lời các câu hỏi để củng cố bài. *Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 25 tháng 4 năm 2012 Thể dục Đội hình đội ngũ-Trò chơi Tiết 33 I, MỤC TIÊU : -Biết cách tập hợp hàng dọc dóng hàng đứng nghiêm đứng nghỉ ,quay phải quay trái (nhận biết đúng hướng và xoay người theo ) -Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột II, ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường , vệ sinh , an toàn tập luyện - Phương tiện : Còi , cầu , bảng III, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 1, Phần mở bài - GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học : 1 phút - Đứng vỗ tay và hát : 2 phút - Xoay các khớp cổ chân , đầu gối , hông : 2 phút 2, Phần cơ bản -Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng , điểm số , đứng nghiêm , đứng nghỉ, quay phải , quay trái : 2 lần Lần 1 GV điều khiển , lần 2 cán sự lớp điều khiển , GV giúp đỡ xen kẻ giữa hai lần , GV nhận xét và chỉ dẫn thêm -Tổ chức cho các em choi: Mèo đuổi chuột GV chia tổ, tổ trưởng điều khiển chọn bạn đóng vai chuột và mèo , sau đó cho các em tiến hành chơi 3, Phần kết thức - Đi thường theo nhịp và hát : 2 phút - GV cùng HS hệ thống bài : 1 -2 phút - GV nhận xét , dặn dò : 1 – 2 phút HS lắng nghe HS thực hiện ,, HS lắng nghe , quan sát , thực hiên , nhận xét , đánh giá ,, HS thực hiện HS lắng nghe ,, Tập đọc Đi học Tiết : 269; 270 I.Mục tiêu: -Học sinh đọc trơn cả bài: đi học. Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới tấp, hương rừng, nước suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. -Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay. -Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK. -GDMT: Đường đến trường có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp ...nó gắn bó thân thiết với chúng ta. II.Chuẩn bị: Tranh vẽ SGK. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: * Gọi học sinh đọc bài SGK, nêu câu hỏi: .Vào mùa xuân, cây bàng có gì đẹp? .Vào mùa đông? .Vào mùa hè? .Vào mùa thu? Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc. *Giáo viên đọc mẫu lần 1. -Tìm tiếng khó đọc: dắt tay, tới lớp, nằm lặng, rừng cây, rất hay, râm mát, hương rừng, nước suối, cọ xòe. - Hướng dẫn đọc từ, câu , đoạn bài, cả bài (đọc cá nhân, tổ, dãy bàn, cả lớp) * Nghỉ giữa giờ Hoạt động 2: Ôn vần ăn – ăng. -Tìm tiếng trong bài có vần ăng. -Tìm tiếng ngoài bài có vần ăng – ăn. Giáo viên ghi bảng. -HS đọc toàn bài -Học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi. -Học sinh nghe. -Học sinh tìm và nêu -Học sinh phân tích. -Luyện đọc từ.đọc câu -Luyện đọc đoạn. -Luyện đọc cả bài. -HS tìm và nêu Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu lần 2. -Gọi học sinh đọc từng đoạn. -Hôm qua em tới trường cùng ai? Hôm nay em tới trường cùng ai? -Trường của bạn nhỏ ở đâu? -Trên đường đến trường có gì đẹp? -GDMT: Đường đến trường có cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn (hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xòe ô...) hơn nữa còn gắn bó thân thiết với bạn HS ( suối thầm thì như trò chuyện, cọ xòe ô che nắng) làm râm mát cả con đường bạn đi học hằng ngày * Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Luyện nói. -Thi tìm câu thơ phù hợp với nội dung tranh. + Treo tranh lên bảng. + Tìm câu thơ minh họa cho tranh, bạn nào đưa tay trước sẽ được gọi. + Nhận xét – cho điểm. -Giáo viên chỉ tranh. 3. Củng cố : -Đọc lại bài. 4. Nhận xét – dặn dò : - Về nhà đọc bài nhiều lần. - Nhận xét tiết học Hoạt động lớp, cá nhân. -Học sinh dò theo. -Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. -Học sinh đọc cả bài. -Học sinh cả lớp cùng tham gia. -Học sinh đọc nội dung tranh. - HS đọc cá nhân và tập thể *Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..... Toán Ôn tập : Các số đến 10 Tiết : 131 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm. - Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: -Gọi HS lên làm lại bài tập -GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới : a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: Cho HS đọc kết quả Gv tổ chức cho HS thi đua nêu cấu tạo của các số trong phạm vi 10 * Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài * Bài 3: -Gv khuyến khích hs nêu các câu lời giải khác nhau và trao đổi ý kiến để chọn câu trả lời hợp lý, rõ, gọn nhất * Bài 4: Giúp HS nhớ lại các bước của quá trình vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 3. Củng cố –Dặn dò. -Gv chấm một số tập -Nhận xét tiết học. -HS làm BT 2, 3 - nhận xét -HS nêu yêu cầu của bài -HS tự làm bài rồi chữa bài -HS tự nêu nhiệm vụ làm bài, viết số thích hợp vào ô trống -HS tự làm bài rồi chữa bài -HS tự đọc bài toán rồi nêu tóm tắt bài toán: HS tự giải và viết bài giải của bài toán -HS vẽ trong SGK *Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… Thủ công Cắt , dán và trang trí ngôi nhà ( tt) Tiết : 33 I. Mục tiêu: - HS vận dụng được kiến thức đã học vào bài: cắt, dán và trang trí ngôi nhà; - Cắt dán được ngôi nhà mà em yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - HS khéo tay cắt dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp. -GDSDNLTK & HQ II. Chuẩn bị: -Giấy thủ công nhiều màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, bút màu. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Bài cũ: -GV gọi HS trả lời câu hỏi: Nêu các bước cắt hình ngôi nhà? -Nhận xét 2. Bài mới : a. Hoạt động 1: Kẻ, cắt hàng rào, hoa, lá, mặt trời.. -Phát huy tính sáng tạo của HS, GV gợi ý cho HS tự vẽ và cắt hoặc xé những bông hoa có lá, có cành, mặt trời, mây, chim.. Bằng nhiều màu giấy (đã học ở chương xé, dán giấy) để trang trí thêm cho đẹp. b. Hoạt động 2: HS thực hành dán ngôi nhà trên tờ giấy nền. -Gợi ý cho HS dán trang trí xung quanh ngôi nhà: hàng rào, cây, cỏ, hoa lá, mặt trời, mây, chim, núi... Tuỳ theo ý thích của HS. .Dán thân nhà, mái nhà, dán cửa ra vào, đến cửa sổ, dán hàng rào 2 bên nhà. .Trước nhà dán cây, hoa, lá, nhiều màu, trên cao dán ông mặt trời, mây, chim...Xa xa dán những hình tam giác nhỏ liên tiếp làm dãy núi cho bức tranh thêm sinh động. 3. . Củng cố-dặn dò: -GD: Nhà có các cửa sẽ có đủ ánh sáng và không khí, các em cần tiết kiệm năng lượng điện sử dụng chiếu sáng và sử dụng quạt máy điều hòa. Trang trí thêm mặt trời và gắn thiết bị thu năng lượng mặt trời trên mái nhà để phục vụ cuộc sống con người, đó là các em đã góp phần vào tiết kiệm điện cho gia đình và cho đất nước. -Khi HS thực hành xong, GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. GV chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương. - Nhận xét tiết học. -HS nêu cách kẻ, cắt ngôi nhà -HS vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu những đường thẳng cách đều và cắt thành những nan giấy để làm hàng rào. - HS chuẩn bị hồ và vở thủ công -HS trưng bày sản phẩm. -HS dán lưu vào vở thủ công. *Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….... Thứ năm, ngày 26 tháng 4 năm 2012 Chính tả Đi học Tiết: 18 I.Mục tiêu: -Học sinh Nghe -viết chính xác 2 khổ thơ đầu của bài: Đi học trong khoảng thời gian 15 – 20 phút. -Điền đúng vần ăn – ăng, ng – ngh vào chỗ trống. Bài tập 2,3 SGK. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Bảng phụ. -Học sinh: Vở viết, bảng con. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: -Kiểm tra vở sửa sai của học sinh. -Học sinh viết bảng con: xuân sang, chùm quả. -Nhận xét. 2.Bài mới: a.Hoạt động 1: Hướng dẫn tập viết chính tả. -Treo bảng phụ. -Tìm tiếng khó viết: tới trường, dắt tay, nằm lặng, rừng cây, tre trẻ, rất hay -Hướng dẫn học sinh viết vở. -Đọc lại bài. * Nghỉ giữa tiết b.Hoạt động 2: Làm bài tập. -Nêu yêu cầu bài 2. -Bài 3 yêu cầu gì? -Thực hiện tương tự. 3.Củng cố- dặn dò. -Khen các em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ. -Nhận xét -dặn dò: -Học sinh nộp vở. -Học sinh viết. -Học sinh quan sát. -Học sinh đọc 2 khổ thơ. -Học sinh tìm và nêu. -Phân tích tiếng khó. -Viết bảng con. -Học sinh viết vở. -Học sinh soát lỗi. -Điền ăn hay ăng. -Học sinh làm bài miệng. -Làm vở bài tập. -Điền ng hay ngh. Toán Ôn tập : Các số đến 100 Tiết : 132  I. Mục tiêu: giúp hs củng cố về: - Đọc, viết, đếm các số đến 100. - Biết cấu tạo số có hai chữ số. - Biết cộng trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 100. II. Đồ dùng : -Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 2 học sinh lên bảng : 2 + 7– 4 = 10 – 4 + 3 = 4 + 4 – 6 = 9 - 6 + 2 = + Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới : *Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu bài - ghi bảng *Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu bài . - Giáo viên nhận xét, sửa bài Bài 2 : Học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh viết đúng mỗi số vào 1 vạch, tránh viết 2 số vào 1 vạch Bài 3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo số - 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - 3 chục còn gọi là bao nhiêu ? - Vậy 35 = 30 + 5 - Tiến hành tương tự với các bài còn lại - Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài 4 : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài . - Khi thực hiện bài này các em lưu ý điều gì ? - Yêu cầu học sinh làm bảng con - Giáo viên nhận xét 3.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về hoàn thành bài -2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào bảng con : - Gọi 3 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở . - Học sinh làm vào SGK - Học sinh làm vào vở. -HS làm bảng con. *Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 27 tháng 4 năm 2012 Tập đọc Nói dối hại thân Tiết: 271; 272 I.Mục tiêu: -Học sinh đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. -Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại đến bản thân. -Biết rút ra lời khuyên từ câu chuyện: Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân. II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Xác định giá trị - Phản hồi/ lắng nghe tích cực/ hợp tác - Tư duy phê phán III.Chuẩn bị: -Tranh vẽ SGK. IV.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Đi học. -Gọi học sinh đọc bài SGK. Trả lời câu hỏi: .Trường của bạn nhỏ ở đâu? .Cảnh đến trường có gì đẹp? -Nhận xét – cho điểm. 2.Bài mới: a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu lần 1. -Tìm tiếng khó đọc: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tối, hốt hoảng... -Hướng dẫn HS phân tích. -Luyện đọc từ. -Luyện đọc câu. -Luyện đọc đoạn. -Luyện đọc bài. * Nghỉ giữa tiết c.Hoạt động 3: Ôn vần it – uyt. -Tìm tiếng trong bài có vần it. -Tìm tiếng ngoài bài có vần it – uyt. - GV ghi bảng các từ HS tìm được. -Nhận xét. -Điền vần it hay uyt. -Làm bài miệng. -Nhận xét. -HS đọc toàn bài -Học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi -Học sinh nghe. -Học sinh tìm nêu. -Quan sát tranh SGK. -Học sinh lên bảng điền. Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh d.Hoạt động 4: Tìm hiểu bài, luyện đọc. Giáo viên đọc mẫu lần 2. Gọi học sinh luyện đọc từng đoạn. Cậu bé kêu cứu thế nào? Khi đó ai đã chạy tới giúp? Khi sói đến thật, chú bé kêu cứu, có ai đến giúp chú không? Vì sao? Đọc toàn bài. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? * Nghỉ giữa tiết e .Hoạt động 5: L uyện nói. -Phương pháp: Luyện tập, đóng vai. -Nêu chủ đề luyện nói. -Trò chơi đóng vai. -Học sinh 1: Chú bé chăn cừu. 4, 5 học sinh đóng vai

File đính kèm:

  • docGiaoan-tuan33.doc
Giáo án liên quan