I.Mục tiêu:
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp của bài. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
Hiểu ND chính của bài thơ.
II.Đồ dùng dạy học:
SGK và tranh ảnh có trong bài.
III.Các hoạt động chủ yếu:
1.Khởi động:
2.Bài mới:- Gv giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Luyện đọc( làm tương tự bài Bè xuôi sông La)
*Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
- Hs làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Hs chia sẻ theo nhóm 2.
- Trưởng ban học tập cho chia sẻ trước lớp:
*Giáo viên chia sẻ và liên hệ:
Em hãy rút ra nội dung chính của bài thơ:
Bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói lên cuộc sống hạnh phúc của người dân quê.
*Hoạt động 3:Đọc diễn cảm
Hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm và chia sẻ trước lớp.
IV.Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học. yêu cầu về nhà luyện học thuộc lòng.
22 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 245 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khối 4 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2020
TẬP ĐỌC
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Mục tiêu:
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cụm từ. Nhấn giọng ở những từ ca ngợi nhân cách và sự cống hiến xuất sắc cho đất nước của nhà khoa học Trần Đại Nghĩa.
Hiểu ND : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
III.Các hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
2.Bài mới:- Gv giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gv gọi 1 hs đọc,phân đoạn.
- Gv yêu cầu hs thực hiện theo 4 nhiệm vụ:
+ Luyện đọc cá nhân
+ Tìm và luyện đọc từ khó câu dài theo cặp.
+Luyện đọc chú giải theo cặp.
+Luyện đọc nối tiếp đoạn
- GV cho hs chia sẻ luyện đọc trước lớp.
- GV gọi 1 hs đọc cả bài.
*Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
- Hs làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Hs chia sẻ theo nhóm 3.
- Trưởng ban học tập cho chia sẻ trước lớp:
*Giáo viên chia sẻ và liên hệ:
câu 2: Theo em, vì sao ông có thể rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về nước? ( Vì ông nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc)
Câu 3:Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng của Tổ quốc?(Ông có công lớn trong việc xây dụng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà)
GDKNS : KN tự nhận thức xđ giá trị cá nhân .
+ Nêu ý chính của bài ? (Rút ND ghi ).
*Hoạt động 3:Đọc diễn cảm
Hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm và chia sẻ trước lớp.
IV.Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học..
------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
Bè xuôi sông La
I.Mục tiêu:
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp của bài. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
Hiểu ND chính của bài thơ.
II.Đồ dùng dạy học:
SGK và tranh ảnh có trong bài.
III.Các hoạt động chủ yếu:
1.Khởi động:
2.Bài mới:- Gv giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gv gọi 1 hs đọc 2 bài thơ,phân đoạn ( khổ)
- Gv yêu cầu hs thực hiện theo 4 nhiệm vụ:
+ Luyện đọc cá nhân
+ Tìm và luyện đọc từ khó câu dài theo cặp.
+Luyện đọc chú giải theo cặp.
+Luyện đọc nối tiếp đoạn
- GV cho hs chia sẻ luyện đọc trước lớp.
- GV gọi 1 hs đọc cả bài.
*Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
- Hs làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Hs chia sẻ theo nhóm 2.
- Trưởng ban học tập cho chia sẻ trước lớp:
*Giáo viên chia sẻ và liên hệ:
Bài Bè xuôi Sông La: Bài thơ ca ngợi điều gi? ( ND chính của bài)
Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương, đất nước.
*Hoạt động 3:Đọc diễn cảm
Hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm và chia sẻ trước lớp.
------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
Chợ Tết ( ghép tiết)
I.Mục tiêu:
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp của bài. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
Hiểu ND chính của bài thơ.
II.Đồ dùng dạy học:
SGK và tranh ảnh có trong bài.
III.Các hoạt động chủ yếu:
1.Khởi động:
2.Bài mới:- Gv giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Luyện đọc( làm tương tự bài Bè xuôi sông La)
*Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
- Hs làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Hs chia sẻ theo nhóm 2.
- Trưởng ban học tập cho chia sẻ trước lớp:
*Giáo viên chia sẻ và liên hệ:
Em hãy rút ra nội dung chính của bài thơ:
Bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói lên cuộc sống hạnh phúc của người dân quê.
*Hoạt động 3:Đọc diễn cảm
Hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm và chia sẻ trước lớp.
IV.Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học. yêu cầu về nhà luyện học thuộc lòng.
------------------------------------------------
TOÁN
Rút gọn phân số
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (Trong một số trường hợp đơn giản).
Rèn cho HS kĩ năng rút gọn PS và GDHS cách trình bày.
II. Đồ dùng dạy - học:
Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Khởi động:
2. Bài mới- Gv giới thiệu bài.
3.Các hoạt động cơ bản:
H/ dẫn HS nhận biết tn là rút gọn phân số. (12p)
Nêu vấn đề như dòng đầu của mục a phần bài học. Y /c HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích.
Y/c HS tự nhận xét về 2 phân số và
Giới thiệu : Ta nói rằng đã được rút gọn thành phân số
Nêu và ghi bảng kết luận : ( như sgk /112 )
H/d HS cách rút gọn phân số rồi g/th là phân số tối giản. Vì không chia được nữa .
Cho HS trao đổi nhóm bàn để xđ các bước của quá trình rút gọn phân số.
Nhận xét, chốt ý đúng.
+ Khi rút gọn phân số ta làm thế nào?
* Kết luận : Ghi bảng ( SGK/113 )
4. Luyện tập , thực hành:
- Hs làm cá nhân bài 1,2,3 SGK.
- Hs chia sẻ cặp đôi.
- Hs chia sẻ trước lớp.
* GV chia sẻ:
Bài 1,2:
GV chia sẻ: Khi thực hiện rút gọn phân số em cần lưu ý điều gì?
Chốt : Các bước rút gọn.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
------------------------------------------------
TOÁN
Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Rút gọn được phân số.
Nhận biết được tính chất của cơ bản của phân số.
GD HS cách trình bày
II. Đồ dùng dạy học:
Sách vở, đồ dùng bộ môn, vở bài tập.
1. Khởi động :- Hs hát.
2.Các hoạt động cơ bản:
a.Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu bài.
b.Các hoạt động cơ bản:
c. Luyện tập, thực hành:
- Hs làm cá nhân bài 1,2,3,4 SGK .
- Hs chia sẻ trước lớp.
* GV chia sẻ:
Bài 1:
GV chia sẻ: Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?
Chốt : Củng cố các bước rút gọn phân số.
Bài 3: Chốt cách rút gọn nhanh nhất
IV.Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
_______________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2020
CHÍNH TẢ
Chuyện cổ tích về loài người
I. Mục tiêu:
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr; dấu hỏi/ngã.
Nhớ - viết chính xác, đẹp đoạn từ: "Mắt trẻ con sáng lắm ... Hình tròn là trái đất" trong bài: Chuyện cổ tích về loài người.
Rèn ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học : SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài.
2.Các hoạt động cơ bản:
a. Hướng dẫn chính tả:
-Giáo viên đọc đoạn văn cần viết.
-YCHS đọc thầm đoạn chính tả
- HS luyện viết từ khó vào nháp:
b. Hướng dẫn HS viết chính tả:
-Nhắc cách trình bày bài
c. Viết chính tả ( Về nhà nhắc bố mẹ ngồi quan sát cho con viết và soát lỗi)
d. HS làm bài tập chính tả : CN, cặp đôi
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2b
Bài 2b. Đăt trên chữ in ghiêng dấu hỏi / ngã.
Gọi HS đọc yêu cầu và nd bài tập.
Cho HS làm bài cá nhân.
Bài 3: Chọn tiếng thích hợp trong đoạn văn để hoàn chỉnh bài văn.
+ BT y/c làm gì?
- Y/c HS đọc thầm đoạn văn rồi làm bài.
Cho HS nhận biết dạng văn miêu tả cây cối.
------------------------------------------------
CHÍNH TẢ
Sầu riêng ( ghép tiết)
I. Mục tiêu:
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr; dấu hỏi/ngã.
Nghe viết đoạn từ: ‘ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm.......tháng năm ta”
Rèn ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học : SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài.
2.Các hoạt động cơ bản( làm tương tự bài Chuyện cổ tích về loài người)
2.3 Viết chính tả ( Về nhà nhắc bố mẹ ngồi đọc cho con viết và soát lỗi)
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2b: Điền vào chổ trống: ut hoặc uc.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm bài tập.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa
Bút nghiêng, lất phất hạt mưa
Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
Bài 3: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS trao đổi theo nhóm đôi và chọn từ đúng trong ngoặc.
- Gọi 3 HS lên bảng thi tiếp sức.
nắng - khóm trúc - bông cúc - lóng lánh - cong vút - náo nức.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
IV. Củng cố- dặn dò :
- Gv nhận xét tiết học.
------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Câu kể Ai thế nào?( tiết 1)
I.Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
Nhận diện được câu kể Ai thế nào? Xác định được bộ phận CN, VN trong câu.
Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào?
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ các đồ chơi và các trò chơi trong SGK, VBT
III.Các hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:- Hs hát.
2.Các hoạt động cơ bản:
A, phần nhận xét
Bài tập 1,2:
Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
Gọi HS lên bảng gạch chân những từ chỉ đặc điểm, tính chất
Nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3. Đặt câu hỏi cho từ vừa tìm được.
Lớp thực hiện theo yêu cầu.
Câu 1: bên đường...thế nào?
Câu 2: Nhà cửa thế nào?
Câu 4: Chúng thế nào?
Câu 6: Anh thế nào?
Nhận xét, chốt lại: Bộ phận mà trả lời cho câu hỏi thế nào là Vị ngữ.
Bài 4, 5: Tìm những từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả trong mỗi câu tự đặt câu hỏi.
Yêu cầu HS thực hiện và chia sẻ
Nhận xét, chốt lại: Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai( con gì, cái gì) là chủ ngữ.
Ghi nhớ:
- Câu hỏi Ai thế nào có mấy bộ phận?
CN, Vn trả lời cho câu hỏi nào?
b.Luyện tập, thực hành:
- Hs làm cá nhân.
- Hs chia sẻ cặp đôi.
- hs chia sẻ trước lớp.
- Gv chia sẻ:
Bài 1: Đọc và TLCH.
Gọi HS đọc y/c, nd bài tập.
Cho HS trao đổi theo cặp, làm bài.
Chấm một số bài, nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------
TOÁN
Quy đồng mẫu số các phân số
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số(trường hợp đơn giản).
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV : SGK, Vở bài tập, thước kẻ.
- HS : SGK, vở - bút, thước kẻ, Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Khởi động:
- Hs hát.
2. Các hoạt động cơ bản:
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: (15p)
GV ghi bảng: v vàø
Để có hai phân số có cùng mẫu số ta phải làm như sau: GV hướng dẫn quy đồng mẫu số:
Nhận xét phân số: và ntn?
Hai phân số và được Q Đ thành phân số nào?
+ Khi quy đồng mẫu số hai phân số ta làm thế nào?(SGK/115)
b.Luyện tập ,thực hành:
- Hs làm cá nhân bài 1,2,3,4 SGK .
- Hs chia sẻ cặp đôi.
- Hs chia sẻ trước lớp.
* GV chia sẻ:
III.Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
------------------------------------------------
TOÁN
Quy đồng mẫu số các phân số (tt)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Biết quy đồng mẫu số của hai phân số, trong đó mẫu số của 1phân số được chọn làm mẫu số chung (MSC).
Củng cố về quy đồng mẫu số của 2 phân số.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV : SGK, Vở bài tập.
- HS : SGK, VBT, vở - bút.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động:
- Hs hát.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu bài.
b.Các hoạt động cơ bản:
H dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số 2 phân số 7/6 và 5/12. (12p)
Ghi VD lên bảng và y/c HS :
+ Nêu nhận xét về mối q hệ giữa 2 mẫu số 6 và 12 để nhận ra 6 x 2 = 12 hay 12 : 6 = 2 .
+ Có thể chọn 12 làm MSC được không?
- Y/c HS trao đổi theo cặp quy đồng mẫu số.
- Vậy QĐMS 2 PS Và được 2 PS và
- Hỏi: Khi QĐMS 2 PS, trong đó MS của 1 trong 2 phân số là MSC ta làm như tn ?
- Kết luận.
c. Luyện tập, thực hành:
- Hs làm cá nhân bài 1,2,3 SGK .
- Hs chia sẻ cặp đôi.
- Hs chia sẻ trước lớp.
* GV chia sẻ:
Bài 1: Các bước qui đồng mẫu số các phân số
5. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
_______________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2020
TIẾNG ANH ( 2 tiết)
Gv chuyên soạn và dạy
------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Câu kể Ai thế nào?( tiết 2)
I.Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
Nắm được đặc điểm về ý nghĩa cấu tạo của vị ngữ và chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Xác định được bộ phận vị ngữ và chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Biết đặt câu đúng mẫu.
II.ĐDDH: SGK và VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
- HS hát.
2. Các hoạt động cơ bản:
a.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài.
b.Các hoạt động cơ bản:
Nhận xét:
Bài 1,2. ( Tr 29)Đọc đoạn văn, tìm câu kể Ai thế nào?
Cho HS trao đổi nhóm bàn dùng viết chì gạch dưới câu kể Ai thế nào?
Nhận xét, chốt lại: câu 1-2-4-6-7.
Bài 3: ( tr 29)Xđ CN, VN của câu.
Hỏi: Để xác định chủ ngữ (VN) ta đặt câu hỏi tn?
Gọi HS lên bảng xác định CN, VN.
Nhận xét, chốt lại kết quả.
Bài 4: ( tr 29)
+ Bài tập yêu cầu gì? Có mấy yêu cầu?
+ Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào biểu thị ND gì?
+ VN thường do từ ngữ nào tạo thành?
Bài 1: (Tr 36)
- Các câu 1, 2, 4, 5 là các câu kể Ai thế nào?
Bài 3: ( Tr 36)
- Chủ ngữ trong câu trên cho ta biết điều gì?
- Chủ ngữ nào là một từ? Chủ ngữ nào là một ngữ?
* Hoạt động 2: ghi nhớ.
- Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ.
- Gọi 2 HS đọc phần hai ghi nhớ.
* Hoạt động 3:Luyện tập:
Bài 2. ( tr 30)Đặt 3 câu kể Ai thế nào, mỗi câu tả 1 cây hoa mà em thích.
Hướng dẫn , cho HS làm VBT.
Nhận xét.
Bài 2:Tr 37
- Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Viết đoạn văn khoảng 5 câu về 1 loại trái cây, có dùng một số câu kể Ai thế nào?
GV nhận xét sửa lỗi dùng từ, đặt câu, cho HS
- Gọi HS trình bày.
IV. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
Trả văn miêu tả đồ vật
I.Mục đích, yêu cầu:
Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.
Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
Thấy được cái hay của bài được thầy cô khen.
II.Đồ dùng dạy học:
- SGK,VBT.
- Đoạn văn viết sẵn nội dung miêu tả đồ vật.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Khởi động:
- HS hát.
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu bài.
b.Các hoạt động cơ bản:
/ Nhận xét chung : (5p)
Ưu điểm: HS đã xác định đúng đề bài(tả đồ vật), kiểu bài(miêu tả), nhiều bài cách diễn đạt tốt, miêu tả sinh động, có sự liên kết giữa các phần.
Hạn chế: một số em còn viết sai lỗi chính tả nhiều, diễn đạt chưa hay, trình bày bài chưa được.
Trả bài cho HS.
b/ Hướng dẫn HS sửa bài. (20p)
Yêu cầu HS đọc lời nhận xét của cô giáo sửa lỗi vào nháp theo từng loại( chính tả, từ câu, diễn đạt) và sửa lỗi.
Yêu cầu HS đổi bài để kiểm tra. GV theo dõi kiểm tra.
GV gọi vài HS lên bảng sửa.
GV nhận xét, sửa lại cho đúng.
c/ Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. (5p)
GV đọc những đoạn văn ,bài văn hay ( Tuyết, Ánh )
3/ Củng cố, dặn dò: (5p)
+ Bài văn miêu tả đồ vật có mấy phần?
Về nhà làm lại cho hay.
Tiết tới: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
Nhận xét tiết học.
_______________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được qui đồng mẫu số hai phân số.
- Bài tập cần làm: 1a, 2a, 4.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV : SGK, Vở bài tập, thước kẻ.
- HS : SGK, vở - bút, thước kẻ, Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Khởi động:
- Hs hát.
2. Các hoạt động cơ bản:
a.Luyện tập ,thực hành:
- Hs làm cá nhân bài 1,2,4 SGK .
- Hs chia sẻ cặp đôi.
- Hs chia sẻ trước lớp.
* GV chia sẻ:
Bài 1:
a) ; ;
; giữ nguyên
;
b) ; ;
- Hs luyện tập quy đồng mẫu số các phân số.
Bài 2:
a) Giữ nguyên và đổi 2=
b) Giữ nguyên và đổi 5=
- Hs luyện tập quy đồng mẫu số 2 phân số.
Bài 4:
- Viết các phân số lần lượt bằng ; và có mẫu chung là 60.
;
III.Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
______________________________
TOÁN
So sánh hai phân số cùng mẫu số
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
1. Khởi động :
- Hs hát.
2.Các hoạt động cơ bản:
a.Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu bài.
b.Các hoạt động cơ bản:
HĐ 1: Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- So sánh hai phân số và
D
A | | | | | | B
C
- GV cho HS vẽ đoạn thẳng AB thành 5 phần bằng nhau.
+ Độ dài đoạn AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB?
Độ dài đoạn AC bằng độ dài đoạn thẳng AB.
+ Độ dài đoạn AD bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB.
Độ dài đoạn AD bằng độ dài đoạn thẳng AB.
+ So sánh độ dài đoạn AC và AD?
AC AC
- Nhìn hình vẽ ta thấy
*Nhận xét: Trong hai phân số cùng mẫu số
* Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
* Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
* Nếu tử số bằng nhau thì bằng nhau.
*Hoạt động 2 :Luyện tập, thực hành:
- Hs làm cá nhân bài 1,2,4 SGK .
- Hs chia sẻ cặp đôi.
- Hs chia sẻ trước lớp.
* GV chia sẻ:
Bài 1:
; ; ;
- Yêu cầu hs nêu các bước so sánh 2 phân số cùng mẫu số?
Bài 2:
<1 ; <1
>1 ; >1 ; =1 ; >1
- Yêu cầu hs nêu đặc điểm phân số >1,<1,=1
IV.Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối có 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài).
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối; biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả theo một trong hai cách đã học.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Khởi động:
- HS hát.
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu bài.
b.Các hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.
* Nhận xét.
Bài 1: Gọi HS đọc lại bài "Bãi ngô".
- GV nêu yêu cầu và cho cả lớp đọc thầm lại bài: Xác định các đoạn và nội dung của từng đọan.
- Gọi HS trình bày ý kiến thảo luận.
- GV chốt ý ghi bảng.
Đ.1: 3 dòng đầu: Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà.
Đ.2: "4 dòng tiếp" Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái.
Đ.3: Phần còn lại: Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đoạn văn "Cây mai tứ quý"
- GV yêu cầu HS so sánh về trình tự có gì khác nhau.
- GV nhận xét, chốt ý đúng, ghi bảng.
- Bài: Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây.
* Hoạt động 2: Ghi nhớ.
-Hs đọc ghi nhớ.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập và TLCH.
- GV nhận xét và kết luận ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc to bài "Cây gạo".
- Yêu cầu HS thảo luận cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào.
- GV nhận xét đánh giá chốt ý đúng.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự lập dàn bài (dàn ý) vào vở.
- Gọi vài HS đọc dàn ý đã lập được.
- GV nhận xét đánh giá chốt ý đúng
IV.Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
_________________________________
TẬP ĐỌC
Sầu riêng
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung: Tả cây rầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng.
III.Các hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Hs hát.
2.Bài mới:
- Gv giới thiệu chủ điểm
- Gv giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gv gọi 1 hs đọc.
- Gv yêu cầu hs phân đoạn.
- Gv yêu cầu hs thực hiện theo 4 nhiệm vụ:
+ Luyện đọc cá nhân
+ Tìm và luyện đọc từ khó câu dài theo cặp.
+Luyện đọc chú giải theo cặp.
+Luyện đọc nối tiếp đoạn
- GV cho hs chia sẻ luyện đọc trước lớp.
- GV gọi 1 hs đọc cả bài.
*Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
- Hs làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Hs chia sẻ theo nhóm 2.
- Trưởng ban học tập cho chia sẻ trước lớp:
*Giáo viên chia sẻ và liên hệ:
- Bài tập đọc muốn nói điều gì?
- Ngoài sầu riêng em còn biết những loại quả nào?
* Hoạt động 3:Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm:
- Hs luyện đọc diễn cảm ở nhà.
IV.Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2020
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.
- So sánh được một phân số với 1.
- Biết viết các phân số theo thự tự từ bé đến lớn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu bài tập.
- SGK.
1. Khởi động :
- Hs hát.
2.Các hoạt động cơ bản:
a.Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu bài.
b.Các hoạt động cơ bản:
*. Luyện tập, thực hành:
- Hs làm cá nhân bài 1,2,3SGK .
- Hs chia sẻ cặp đôi.
- Hs chia sẻ trước lớp.
* GV chia sẻ:
Bài 1:
a.
;
b.
c.
;
d.
- Yêu cầu hs nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số?
Bài 2:
- Hs nêu đặc điểm của phân số >1,<1,=1?
Bài 3:
a)
;
b)
c)
;
d)
- Hs vận dụng so sánh phân số để sắp xếp các phân số từ bé đến lớn?
IV.Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
_________________________________
TOÁN
So sánh hai phân số khác mẫu số
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Bài tập cần làm: 1, 2.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ. - Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động:
- Hs hát.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu bài.
b.Các hoạt động cơ bản:
c. Luyện tập, thực hành:
- Hs làm cá nhân bài 1,2 SGK .
- Hs chia sẻ cặp đôi.
- Hs chia sẻ trước lớp.
* GV chia sẻ:
Bài 1:
a)
giữ nguyên
b)
giữ nguyên
c)
giữ nguyên
- Hs quy đồng mẫu số 2 phân số khi mẫu số của một trong 2 phân số là mẫu số chung.
Bài 2:
a)
;
b)
giữ nguyên
- Hs luyện tập quy đồng mẫu số 2 phân số.
IV.Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
___________________________
KỂ CHUYỆN
Con vịt xấu xí
I. Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của GV sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước( SGK); Bước đầu kể lại đước từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Tranh, ảnh thiên nga (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động :
- Hs chơi trò chơi : Truyền thư.
2.Các hoạt động cơ bản:
a.Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu bài.
b. Các hoạt động cơ bản:
HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn kể chuyện:
- Giọng kể thong thả, chậm rãi: nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng của thiên nga, tâm trạng của no(xấu xí, nhỏ xíu, quá nhỏ, yếu ớt, buồn lắm, chành choẹ, bắt nạt, hắt hủi, vô cùng xấu xí, dài ngoẵng, gầy guộc, vụng về, vô cùng sung sướng, cứng cáp, lớn khôn, vô cùng mừng rỡ, bịn rịn, đẹp nhất, rất xấu hổ và ân hận).
- Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
- Kể lần 2: Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Kể lần 3 (nếu cần).
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Hoạt động nhóm.
* HDHS thực hiện các yêu cầu của BT.
Bài 1: - Sắp xếp lại thứ các tranh minh họa theo trình tự đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV chia nhóm và giao việc.
+ Bức tranh thứ nhất vẽ gì?
+ Bức tranh thứ 2 vẽ gì?
+ Tranh thứ 3 vẽ gì?
+ Bức tranh thứ 4 vẽ gì?
Bài 2: - Hướng dẫn HS kể từng đoạn, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV chia nhóm và giao việc.
- Cho HS kể.
GV nhận xét kể chuyện, tuyên dương.
Bài 3,4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3,4.
- GV chia nhóm kể chuyện.
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì?
+ Tại sao ta phải bảo vệ các loài chim hoang dã?
- GV nhận xét, bình chọn tuyên dương nhóm kể chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất.
IV.Củng cố - dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
____________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
- Biết đặt câu với một số từ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3).
- Bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết bài tập; Từ điển; Giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
- HS hát.
2. Các hoạt động cơ bản:
a.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài.
b.Các hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1:Luyện tập.
- Hs làm cá nhân.
- Hs chia sẻ cặp đôi.
- Hs chia sẻ trước lớp.
- Gv chia sẻ.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV chia nhóm, phát phiếu, giao việc
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
a) Xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, tươi tắn, thướt tha, rực rỡ, lộng lẫy, yểu điệu,
b) Thùy mị, dịu dàng, hiền hậu, đằm thắm, nết na, ngay thẳng, dũng cảm, đoan trang, nhân ái, phúc hậu,
Bài 2:
a) Tươi đẹp, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hoành tráng, ...
b) xinh tươi, xinh đẹp, rực rỡ, lộng lẫy, duyên dáng, thướt tha, ...
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3:VD:
- Chị gái em rất dịu dàng, thùy mị.
- Núi rừng Tây Bắc thật hùng vĩ.
IV.Củng cố - dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- giao_an_khoi_4_nam_hoc_2019_2020.docx