Giáo án Lịch sử địa phương Lớp 11 - Bài 2: Sơ lược về tình hình Hà Giang qua các triều đại phong kiến đến 1945

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Hs nắm được tổ chức hành chính của Hà Giang từ thời nhà nước Văn Lang đến năm 1945.

-Nắm được chính sách cai trị của thực dân Pháp và các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của Hà Giang.

2. Kỹ năng :

-Rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh các tai liệu lịch sử.

3.Thái độ : Giáo dục lòng yêu quê hương Hà Giang.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1.GV :giáo án, tài liệu

2.HS :vở ghi sưu tầm tài liệu.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1.Kiểm tra bài cũ:

2.Bài mới :

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/07/2022 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử địa phương Lớp 11 - Bài 2: Sơ lược về tình hình Hà Giang qua các triều đại phong kiến đến 1945, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp daỵ: 11A Tiết(TKB): Ngày dạy:.................................... Sĩ số............Vắng....... Lớp daỵ: 11B Tiết(TKB): Ngày dạy: .................................... Sĩ số............Vắng....... Lớp daỵ: 11C Tiết(TKB): Ngày dạy: .................................... Sĩ số............Vắng....... Tiết 28 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG BÀI 2 : SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH HÀ GIANG QUA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN ĐẾN 1945 I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Hs nắm được tổ chức hành chính của Hà Giang từ thời nhà nước Văn Lang đến năm 1945. -Nắm được chính sách cai trị của thực dân Pháp và các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của Hà Giang. 2. Kỹ năng : -Rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh các tai liệu lịch sử. 3.Thái độ : Giáo dục lòng yêu quê hương Hà Giang. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.GV :giáo án, tài liệu 2.HS :vở ghi sưu tầm tài liệu. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới : HĐ CỦA GV &HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Giáo viên cho học sinh đọc tài liệu: ? Trình bày sơ lược về tình hình lịch sử H Giang? ? Nêu sự phát triển của nền kinh tế Hà Giang? ? Em hãy nêu chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Hà Giang GV: Cho học sinh đọc tài liêu. ? Nêu một số cuộc đấu tranh tiêu biểu của ND Hà Giang? ? Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa? Giáo viên cho học sinh đọc tài liệu và hướng dẫn về nhà: I Hà Giang qua các thời kỳ phong kiến, đến trước 1887 1. Tổ chức hành chính: - Thời kỳ nhà nước Văn Lang ( vua Hùng) Hà Giang nằm trong bộ Vũ Định. - Nhà nước phong kiến từ Đinh, Tiền Lê, Trần.. Hà Giang và Tuyên Quang được hình thành và phát triển thành một đơn vị hành chính với các tên gọi: Châu Tuyên Quang , thừa Tuyên Quang, Chấn Minh Quang. - Ngày 20/8/1891 Hà Giang được thành lập 2. Con người và kinh tế của các dân tộc Hà Giang: - Hà Giang là một trong những nơi đã sinh ra loài người. - Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp ngoài ra còn phát triển chăn nuôi. - Ngày nay còn phát triển thêm nhiều loại cây công nghiệp như : Cam, quýt, chè, quế - Hà Giang có 22 dân tộc anh em sinh sống. II. Chính sách cai trị của thực dân pháp và một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của các dân tộc Hà Giang trong thời kỳ chống thực dân pháp xâm lược ( 1884 – 1939): 1. Quá trình xâm lược và chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Hà Giang: - Lần đánh chiếm Bắc Kỳ lần 2 năm 1882 thực dân Pháp đã cử nhiều đội tuần tiễu lên địa phận Bắc Quang. Sau khi hoàn thành việc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Quang nhưng bị quân ta chặn lại. - Năm 1887 TDP cho đại úy Bơ – Roong chỉ huy đã chiếm được Hà Giang. a) về chính trị b) về quân sự c) Về kinh tế d) Về văn hóa, kinh tế, xã hội 2) Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của các dân tộc ở Hà Giang chống Pháp xâm lược - Năm 1901 cuộc khởi nghĩa của người Tày ở xã Vĩ Thượng Bắc Quang do 2 anh em Triệu Tiên Kiên và Triệu Tài Lộc chỉ huy. - Năm 1905 cuộc khởi nghĩa của người Nùng ở Hoàng Su Phì do Triệu Tài Lộc chỉ huy. - Năm 1911, Nổ ra cuộc khởi nghĩa của đồng bào Mông ở Đồng Văn do Sùng Mí Chảng lãnh đạo. - Năm 1911 – 1912, KN của người đồng bào H’mông ở Đường Thượng – ĐV YM do Vàng Chỉnh Pang lãnh đạo. - 1930 – 1938 nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân các huyện Bắc Quang – Vị Xuyên – Hoàng SP. - Năm 1938-1940, Nổ ra cuộc đấu tranh của phu làm đường ở Ngô Khê – Bắc Quang. * Nguyên nhân : - Do thiếu đường lối lãnh đạo của Đảng. * Ý nghĩa: - Các cuộc đấu tranh, biểu hiện truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm. - Biểu hiện sức mạnh và sự đoàn kết của các dân tộc Hà Giang. III. Cuộc vân động cách mạng tiến tới dành chính quyền ở Hà Giang( 1939 – 1945)Đọc thêm tài liệu IV. CỦNG CỐ : - Giáo viên khái quát nội dung bài học V. DẶN DÒ : - Dăn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị nội dung bài sau.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_dia_phuong_lop_11_bai_2_so_luoc_ve_tinh_hinh.doc
Giáo án liên quan