Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Tiết 42, Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX (Tiết 2)

I: MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1. Về kiến thức:

Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản sau:

 - Đến giữa thế kỉ XIX, cùng với sự phát triển của kinh tế TBCN, phong trào dân tộc, dân chủ phát triển rộng khắp Châu Au và Mĩ dưới nhiều hình thức, điển hình là cuộc đấu tranh thống nhất Đức, Italia, nội chiến ở Mỉ

 - Những phong trào này đều mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản, khẳng định sự toàn thắng của phương thức sản xuất TBCN.

 * Trọng tâm: Nội chiến ở Mĩ

 2. Tư tưởng – tình cảm:

 - Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh chống các thế lực phong kiến bảo thủ, đòi quyền tự do dân chủ.

 3.Kĩ năng:

 Rèn luyện kỉ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.

II: THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1.Chuẩn bị của thầy: - Tranh ảnh, bản đồ

 - Các tài liệu liên quan

 2.Chuẩn bị của trò: - Học bài cũ, làm bài tập và đọc trước bài mới.

III: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:

 1. Ổn định, hỏi bài cũ:

 Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa anh ở Bắc Mĩ đã làm được gì và còn có những tồn tại nào?

 2. Mở bài

 Trong các thập niên 50 – 60 của thế kỉ XIX, nhiều cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới những hình thức khác nhau ở Châu Au và Bắc Mĩ. Điều này đã khẳng định sự toàn thắng của phương thức sản xuất TBCN, tạo điều kiện cho CNTB phát triển mạnh mẽ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Tiết 42, Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42 Ngày soạn: 9/4/07 Ngày dạy: 10/4/07 Bài 33 (Tiết 2) HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỈ XIX I: MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản sau: - Đến giữa thế kỉ XIX, cùng với sự phát triển của kinh tế TBCN, phong trào dân tộc, dân chủ phát triển rộng khắp Châu Aâu và Mĩ dưới nhiều hình thức, điển hình là cuộc đấu tranh thống nhất Đức, Italia, nội chiến ở Mỉ - Những phong trào này đều mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản, khẳng định sự toàn thắng của phương thức sản xuất TBCN. * Trọng tâm: Nội chiến ở Mĩ 2. Tư tưởng – tình cảm: - Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh chống các thế lực phong kiến bảo thủ, đòi quyền tự do dân chủ. 3.Kĩ năng: Rèn luyện kỉ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử. II: THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của thầy: - Tranh ảnh, bản đồ - Các tài liệu liên quan 2.Chuẩn bị của trò: - Học bài cũ, làm bài tập và đọc trước bài mới. III: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC: 1. Ổn định, hỏi bài cũ: Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa anh ở Bắc Mĩ đã làm được gì và còn có những tồn tại nào? 2. Mở bài Trong các thập niên 50 – 60 của thế kỉ XIX, nhiều cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới những hình thức khác nhau ở Châu Aâu và Bắc Mĩ. Điều này đã khẳng định sự toàn thắng của phương thức sản xuất TBCN, tạo điều kiện cho CNTB phát triển mạnh mẽ. 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản HS cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân GV sử dụng bản đồ trình bày quá trình hình thành và phát triển của nước Mĩ từ 13 bang lên 30 bang, kéo dài từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương ?Đặc điểm kinh tế nước Mĩ giữa thế kỉ XIX? GV dùng hình ảnh giới thiệu về sự khác nhau của kinh tế hai miền ?nguyên nhân nào đã giúp cho kinh tế của Mĩ phát triển nhanh? ?Vì sao chế độ nô lệ lại cản trở sự phát triển của kinh tế TBCN? + Không áp dụng KHKT làm cho kinh tế chậm phát triển + Không giải phóng được sức lao động + Làm sức mua giảm sút ?Yêu cầu cấp thiết của xã hội Mĩ lúc này là gì? HS suy nghĩ trả lời Hoạt động 2: Cá nhân Sự kiện nào đã châm ngòi nổ cho cuộc nội chiến? GV sử dụng hình ảnh Lin-Côn giới thiệu ?Trước sự đe dọa về quyền lợi của Đảng Cộng Hòa, các chủ nô Miền Nam đã phản ứng như thế nào? GV dùng hình ảnh giới thiệu về Hiệp Bang Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân ? Nêu lên những sắc lệnh của tổng thống Lin – Côn? GV dùng hình ảnh giới thiệu (Lin-côn đọc sắc lệnh xóa bỏ chế độ nô lệ ?Những sắc lệnh của Lin-Côn có ý nghĩa như thế nào? GV hướng dẫn HS tự rút ra ý nghĩa của cuộc nội chiến và công cuộc giai giải phóng nô lệ ở Mĩ. 3. Nội chiến ở Mĩ a. Nguyên nhân * Sâu xa - Kinh tế phát triển theo hai con đường + Miền Bắc: kinh tế công – thương nghiệp TBCN + Miền Nam: Kinh tế đồn điền, dựa trên sự bóc lột của chủ nô đối với nô lệ - Chế độ nô lệ ở Miềm Nam đã cản trở sự phát triên kinh tế TBCN ở Miền Bắc => Mâu thuẫn giữa tư sản – trại chủ MB với chủ nô MN trở nên sâu sắc * Trực tiếp - 1860 A-bra-ham Lin-côn (Đảng cộng hoà) chủ trương bãi bỏ chế độ nô lệ ở MN - 11 bang MN tách khỏi liên bang thành lập Hiệp bang b. Diễn biến - 12 – 4 – 1861 nội chiến bùng nổ - 1862 Lin – côn kí sắc lệnh cấp đất Miến Tây cho dân di cư - 1 – 1 – 1863 sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ được ban hành => Sức mạnh của quân đội liên bang được tăng cường - 9 – 4 – 1865 nội chiến kết thúc c. Kết quả – y ù nghĩa – tính chất - Xóa bỏ chế độ nô lệ ở Miền Nam - Mở đường cho kinh tế TBCN phát triển - Là cuộc cách mạng tư sản lần thou hai ơ Mĩ 4. Sơ kết bài học: Cuộc nội chiến diễn ra giữa TS, chủ trại MB với chủ nô MN. Đây là cuộc cách mạng TS, giải phóng chế độ nô lệ mở đường cho kinh tế TBCN phát triển. 5. Dặn dò: Học bài và làm bài tập SGK

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_10_tiet_42_bai_33_hoan_thanh_cach_mang_t.doc