Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Tiết 42: Kiểm tra 1 tiết

I. Mục tiêu cần đạt

+ Nhằm đánh giá kết quả học tập và tiếp thu kiến thức của học sinh, đồng thời thông qua đó khắc sâu một số kiến thức cơ bản mà học sinh đã được học trong phần lịch sử thế giới cận đại.

+ Qua nội dung câu hỏi và thời gian làm bài rèn luyện tính chân thực, độc lập suy nghĩ của cá nhân.

 + Rèn luyện sự suy nghĩ, cách trình bày cũng nh quyết định khi trả lời câu hỏi.

II. Chuẩn bị: GV ra đề - đáp án - thang điểm

III. Tổ chức dạy và học

1. Ổn định tổ chức : GV ghi sĩ số học sinh

2. Phát đề.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Tiết 42: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42 . kiểm tra 1 tiết Ngày soạn : 20/2/2011 Ngày dạy: 10a: sĩ số: 10b: 10c: 10d: I. Mục tiêu cần đạt + Nhằm đánh giá kết quả học tập và tiếp thu kiến thức của học sinh, đồng thời thông qua đó khắc sâu một số kiến thức cơ bản mà học sinh đã được học trong phần lịch sử thế giới cận đại. + Qua nội dung câu hỏi và thời gian làm bài rèn luyện tính chân thực, độc lập suy nghĩ của cá nhân. + Rèn luyện sự suy nghĩ, cách trình bày cũng nh quyết định khi trả lời câu hỏi. II. Chuẩn bị: GV ra đề - đáp án - thang điểm III. Tổ chức dạy và học ổn định tổ chức : GV ghi sĩ số học sinh Phát đề. Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đầu tiên trước câu trả lời đúng Câu 1. Vì sao cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh ? Vì Anh có nền công nghiệp dệt phát triển Vì cuộc cách mạng tư sản nổ ra sớm. Nước Anh giầu tài nguyên khoáng sản Có nguồn dân công đông đảo, trình độ Câu 2. Cách mạng công nghiệp ở Đức diễn ra trong hoàn cảnh nào? Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh Hoàn thành cách mạng tư sản dưới hình thức thống nhất đất nước Giai cấp tư sản chưa cầm quyền vì đất nước bị chia xẻ Giai cấp tư sản và quý tộc lên nắm quyền Câu 3. Tư bản tài chính là gì ? Sự kết hợp các nhà tư bản trong lĩnh vực ngân hàng Sự kết hợp các nhà tư bản công nghiệp và tư bản ngân hàng Sử dụng tài chính như một công cụ đI xâm lược Các tầng lớp tư bản chuyên hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng Câu 4. Dưới đây là mốc thời gian liên quan đến cuộc nội chiến của Mĩ hãy điền nội dung cho phù hợp. Năm 1860 Năm 1861 Năm 1862.. Năm 1863 Năm 1865 . Câu 5. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tình hình chính trị Đức có đặc trưng gì? Quyền lực nằm trong tay giai cấp tư sản Quý tộc phong kiến nắm toàn bộ quyền hành Tư sản với quý tộc thống tri nhân dân Tất cả các phương án trên đều sai Phần II. trắc nghiệm ( 7 điểm ) Câu 1. Các tổ chức công ti độc quyền ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nào. Em hiểu thế nào là tầng lớp tư bản tài chính? Câu 2. Vì sao các nước đế quốc xâm chiếm và tranh giành thuộc địa? Câu 3. Nêu những đặc điểm trung và riêng của các nước đế quốc Anh - Pháp - Mĩ- Đức cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? Đáp án và thang điểm Phần I. Trắc nghiệm ( 3đ ) Câu1- B Câu2- C Câu 3- B Câu 4. Lin Côn trúng cử tổng thống Nội chiến bùng nổ Lin Côn kí sắc lệnh ở miền Tây cho dân di cư Lin Côn kí sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ Nội chiến chấm dứt Câu 5- C Phần II. Tự luận ( 7đ ) Câu1: - Cách mạng công nghiệp hoàn thành. áp dụng khoa học kĩ thuật trong công nghiệp Sự cạnh tranh giữa các ngành Nhiều tổ chức công ti độc quyền ra đời Tư bản tài chính kết hợp với tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp Câu2: - Nền kinh tế TBCN phát triển Cần thị trường, nguyên liệu, nhân công rẻ mạt Sự phân chia thuộc địa không đồng đều Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc Câu3: * Đặc điểm chung Sự xuất hiện hàng loạt các tổ chức độc quyền Đều đẩy mạnh xuất cảng tư bản Tăng cường xâm chiếm thuộc địa Hình thành tư bản tài chính Chia nhau giành thị trường thế giới * Đặc điểm riêng - Anh chủ nghĩa đế quốc thực dân - Pháp CNĐQ cho vay nặng lãi - Đức CNĐQ quân phiệt hiếu chiến - Mĩ quê hương của các tổ chức độc quyền lớn 4. Củng cố: GV thu bài Nhận xét giờ kiềm tra 5. Giao nhiệm vụ về nhà - Xem lại bài kiểm tra - Đọc trước chương III.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_10_tiet_42_kiem_tra_1_tiet.doc