I. Mục tiêu bài học:
- Sự hình thành XHPK ở Trung Quốc và các quan hệ trong XH. Bộ máy nhà nước được hình thành và củng cố từ thời Tần, Hán Minh, Thanh. Chính sách xâm lược của các hoàng đế Trung Hoa. Những đặc điểm kinh tế Trung Quốc phong kiến: KT nông nghiệp là chủ yếu, hưng thịnh theo chu kì, mầm mống KTTBCN đã bắt đầu xuất hiện nhưng còn yếu ớt. Văn hoá Trung Quốc phát triển rực rỡ.
- Biết đánh giá tính chất phi nghĩa của các cuộc chiến tranh xâm lược của các triều đại phong kiến, trân trọng những di sản văn hoá và ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc đến Việt Nam.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích SKLS, nhận xét, rút ra kết luận, kĩ năng sử dụng bản đồ, sơ đồ; nắm vững các khái niệm cơ bản.
II. Thiết bị dạy học
- Bản đồ, tranh ảnh, tranh ảnh.
III. Tiến trình dạy - học.
1. Ổn định tổ chức: GV ghin sĩ số
2. Kiểm tra: Thị quốc là gì? Mối quan hệ trong Thị quốc?
3. Bài mới: Cũng như các quốc gia cổ đại phương Đông, TQ ra đời bên lưu vực sông Hoàng Hà. Tại đây XH có giai cấp và nhà nước đầu tiên được hình thành. Vậy
CĐPKTQ hình thành và phát triển như thế nào?
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Tiết 5, Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III
tiết 5: Bài 5: trung quốc thời phong kiến
Ngày soạn: 15/9/2010
Ngày dạy: 10a sĩ số
10b
10d
10c
I. Mục tiêu bài học:
- Sự hình thành XHPK ở Trung Quốc và các quan hệ trong XH. Bộ máy nhà nước được hình thành và củng cố từ thời Tần, Hánà Minh, Thanh. Chính sách xâm lược của các hoàng đế Trung Hoa. Những đặc điểm kinh tế Trung Quốc phong kiến: KT nông nghiệp là chủ yếu, hưng thịnh theo chu kì, mầm mống KTTBCN đã bắt đầu xuất hiện nhưng còn yếu ớt. Văn hoá Trung Quốc phát triển rực rỡ.
- Biết đánh giá tính chất phi nghĩa của các cuộc chiến tranh xâm lược của các triều đại phong kiến, trân trọng những di sản văn hoá và ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc đến Việt Nam.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích SKLS, nhận xét, rút ra kết luận, kĩ năng sử dụng bản đồ, sơ đồ; nắm vững các khái niệm cơ bản.
II. Thiết bị dạy học
- bản đồ, tranh ảnh, tranh ảnh.
III. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định tổ chức : GV ghin sĩ số
2. Kiểm tra : Thị quốc là gì ? Mối quan hệ trong Thị quốc ?
3. Bài mới: Cũng như các quốc gia cổ đại phương Đông, TQ ra đời bên lưu vực sông Hoàng Hà. Tại đây XH có giai cấp và nhà nước đầu tiên được hình thành. Vậy
CĐPKTQ hình thành và phát triển như thế nào?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Gv gợi lại cho HS nhớ lại kiến thức đã học ở bài các quốc gia cổ đại phương Đông: 2 giai cấp cơ bản là: quí tộc và NDCX
Hỏi: Việc sử dụng công cụ bằng sắt ở TQ vào thế kỉ V TCN có tác dụng gì?
Gv sử dụng sơ đồ về sự hình thành XHPKTQ, Quí tộc
Địa chủ
Nông dân công
xã
ND giàu
ND tự canh
ND nghèo
Nông dân lĩnh canh
GV: trong XHTQ từ khi có đồ sắt xuất hiện, XH đã có sự phân hoá, hình thành 2 giai cấp mới địa chủ và nông dân lĩnh canh, từ đây hình thành QHSXPK, đó là quan hệ bóc lột giữa địa chủ và NDLC thay thế cho quan hệ bóc lột quí tộc và NDCX.
GV : Nhà Tần- Hán được hình thành ntn? Tại sao nhà Tần lại thống nhất được TQ?
Trên lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang thời cổ dại có nhiều nước nhỏ thường chiến tranh xâu xé thôn tính lẫn nhau làm thành cục diện Xuân Thu- Chiến Quốc. Đến thế kỉ IV TCN, nhà Tần có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh hơn cả đã lần lượt tiêu diệt các đối thủ. Đến năm 221TCN, đã thống nhất TQ, vua Tần tự xưng là TTH, CĐPKTQ hình thành. Nhà Tần tồn tại được 15 năm sau đó bị các cuộc khởi nghĩa của Trần Thắng, Ngô Quảng làm cho sụp đổ. Lưu Bang lập ra nhà Hán, đến đây CĐPKTQ được xác lập.
GV: Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần- Hán ở trung ương và địa phương ntn?
Các
quan
văn
Các
quan
võ
Các
chức
quan
khác
Các
chức
quan
khác
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái uý
Hỏi: hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại sự xâm lược của nhà Tần- Hán? ( khởi nghĩa chống Tần, khởi nghĩa Hai Bà Trưng, )
GV: nhà Đường được thành lập ntn?
Sau nhà Hán, Trung Quốc rơi vào tình trạng loạn lạc kéo dài, Lí Uyên dẹp được loạn, lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà Đường.
Chế độ quân điền là:khi nhận ruộng nông dân phải.
GV: KT thời Đường so với các triều đại trước? Nội dung của chính sách quân điền?
GV: bộ máy nhà nước thời Đường có gì khác so với các triều đại trước?
GV: Vì sao lại nổ ra những cuộc khởi nghĩa nông dân vào cuối triều đại nhà Đường?
Cuối triều đại nhà Đường mâu thuẫn XH giữa nông dân và địa chủ, quan lại ngày càng gay gắt dẫn đến khởi nghĩa nông dân thế kỉ X làm nhà Đường sụp đổ.
1. Trung Quốc thời Tần- Hán.
a. Sự hình thành nhà Tần-Hán.
- năm 221 TCN, nhà Tần đã thống nhất TQ, vua Tần tự xưng là Tần Thuỷ Hoàng
- Lưu Bang lập ra nhà Hán:206TCNà220 Đến đây CĐPKTQ đã được xác lập.
b. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần- Hán.
HS vẽ sơ đồ vào vở
- ở trung ương: Hoàng đế có quyền tuyệt đối, bên dưới có thừa tướng, thái uý cùng các quan văn võ.
à nhà nước chuyên chế trung
ương tập quyền
- ở địa phương: quan thái thú và huyện lệnh.( tuyển dụng quan lại chủ yếu bằng hình thức tiến cử)
- Chính sách xâm lược của nhà Tần- Hán: xâm lược các vùng xung quanh, Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.
2. Sự phát triển CĐPK dưới thời Đường.
a. Về kinh tế:
- Nông nghiệp: chính sách quân điền, áp dụng kĩ thuật canh tác mới, chọn giốngà năng suất tăng
- TCN: phát triển thịnh đạt với nhiều ngành nghề, xưởng thủ công: luyện sắt, đóng thuyền, gốm
- TN: “Con đường tơ lụa”à quan hệ buôn bán mở rộng.
à Kinh tế thời Đường phát triển cao hơn so với các triều đại trước.
- Từng bước hoàn thiện chính quyền
b. Chính trị:
- Từ trung ương đến địa phương, có chức tiết độ sứ
- Tuyển dụng quan lại bằng thi cử
( bên cạnh cử con em thân tín xuống các địa phương)
- Tiếp tục chính sách xâm lược và mở rộng lãnh thổ.
- Mâu thuẫn XH dẫn đến khởi nghĩa nông dân thế kỉ X làm nhà Đường sụp đổ.
4. Củng cố.
- Sự hình thành nhà Tần- Hán diễn ra như thế nào?
- Tổ chức bộ máy nhà nước nhà Tần- Hán
5. Hướng dẫn về nhà.
- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tần- Hán và so sánh với các triều đại trước.
- Đọc phần 3- 4 còn lại giờ sau học.
Tư liệu:
Cung A Phòng: Tần Thuỷ Hoàng bắt 70 vạn người xây cung A Phòng. Sau khi Hạng Vũ kéo vào đốt cung A Phòng cháy 3 tháng chưa tắt.
Lăng Ly Sơn: Cao 50 trượng ( 200m ) Chu vi hơn 50 dặm, trong lăng có cung điện. Khi Tần Thuỷ Hoàng chết đã chôn sống theo cả thợ và người hầu.
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_10_tiet_5_bai_5_trung_quoc_thoi_phong_ki.doc