I. Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được ý nghĩa của chính sách kinh tế mới, những thành tựu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội 1921 – 1941.
2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Bồi dưỡng tình cảm cách mạng, nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt và khâm phục thành tựu vĩ đại của nhân dân Liên Xô.
3. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp các sự kiện lịch sử.
II. Thiết bị, tài liệu dạy – học.
Lược đồ Liên Xô, tranh ảnh về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Kiểm ra bài cũ.
Công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền sau cách mạng tháng Mười ở Liên Xô ?
2. Dẫn dắt vào bài mới.
Sau khi thực hiện thắng lợi cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới, nhân dân Xô viết bước vào thời kỳ khai phá một con đường mới – xây dựng CNXH. Quá trình đó diến ra như thế nào bài hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội 1921-1941 (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ 10
SOẠN DẠY
Ngày .. tháng .. năm200. Ngày .. tháng .. năm 200.
Bài 10 Tiết PPCT: 10.
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1921 – 1941
I. Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được ý nghĩa của chính sách kinh tế mới, những thành tựu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội 1921 – 1941.
2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Bồi dưỡng tình cảm cách mạng, nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt và khâm phục thành tựu vĩ đại của nhân dân Liên Xô.
3. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp các sự kiện lịch sử.
II. Thiết bị, tài liệu dạy – học.
Lược đồ Liên Xô, tranh ảnh về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
Kiểm ra bài cũ.
Công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền sau cách mạng tháng Mười ở Liên Xô ?
Dẫn dắt vào bài mới.
Sau khi thực hiện thắng lợi cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới, nhân dân Xô viết bước vào thời kỳ khai phá một con đường mới – xây dựng CNXH. Quá trình đó diến ra như thế nào bài hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó.
Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.
Hoạt động của Thầy – trò
Kiến thức cơ bản HS cần nắm
I. CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI VÀ CÔNG CUỘC KHÔI PHỤC KINH TẾ (1921 – 1925).
1. Chính sách kinh tế mới.
So sánh chính sách “Cộng sản thời chiến” và “chính sách kinh tế mới”.
- Tháng 3.1921 Đảng Bônsêvích thông qua Chính sách kinh tế mới (NEP).
- Nội dung.
+ Nông nghiệp: Thay chế độ trưng thu lương thực bằng thuế lương thực.
+ Công nghiệp: Tư nhân hóa các xí nghiệp nhỏ, khuyến khích nước ngoài đầu tư, nhà nước nắm các ngành kinh tế chính.
+ Thương nghiệp, tiền tệ: Tư nhân được tựu do buôn bán, đẩy mạnh trao đổi giữa thành thị và nông thôn. Năm 1924 phát hành đồng Rúp.
Ý nghĩa cơ bản của chính ách kinh tế mới ?
- Ý nghĩa.
+ Chính sách kinh tế mới chuyển nền kinh tế LX từ bao cấp sang => cơ chế thị trường.
+ Chính sách kinh tế mới để lại nhiều kinh nghiệm cho các nước xã hội chủ nghĩa và các nước khác trên thế giới.
Hoạt động của Thầy – trò
Kiến thức cơ bản HS cần nắm
Lien bang Xo viet
2. Sự thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.
- Nhằm liên minh các dân tộc trên lãnh thổ thành một khối thống nhất.
- Tháng 12.1922 Đại hội xô viét Liên bang tuyên bố thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.
- Việc thành lập Liên xô dưa trên nguyên tắc bình đẳng và quyền dân tộc tự quyết, giúp đỡ nhau vì mục tiêu xây dựng thành công CNXH.
II. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHÃI XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1925 – 1941).
1. Những kế hoạch 5 năm đầu tiên.
- Để xây dựng đất nước nhiệm vụ trọng tâm của LX là Công nghiệp hóa đất nước.
- Nhiệm vụ là ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp chế tạo máy, năng lượng, quốc phòng.
- Sau 2 năm LX đã giải quyết được vấn đề vốn và cán bộ kĩ thuật.
Armenia
Azerbaidjan
Belorussia
Estonia
Gruzia
Kazakhstan
Kirghizia
Latvia
Litva
Moldavia
Nga
Tadjikistan
Turkmenia
Ukraina
Uzbekistan
Nêu một vài dẫn chứng về mối quan hệ giữa Liên Xô với các nước XHCN ?
- Kế hoach 5 năm lần thứ nhất và lần thứ 2 (1928 – 1937) đạt được những thành tựu:
+ Công nghiệp chiếm 77.4% tổng sản phẩm QD
+ Nông nghiệp: 93% nông hộ với trên 90% diện tích được tập thể hóa.
+ Văn hóa GD: Thanh toán xong nạn mù chử.
+ Xã hội: Xóa bỏ bóc lột, XH chí có 3 giai cấp công, nông, trí thức.
- Trong công cuộc xây dựng CNXH tuy còn một số hạn chế song vẫn đạt được nhiều thành tựu to lớn.
2. Quan hệ ngoại giao của liên xô.
- Sau cách mạng tháng Mười Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước Châu Âu, Châu Á.
- Trong thế bị bao vây, Liên Xô kiên trì đấu tranh từng bước phá vỡ chính sách bao vây về kinh tế, ngoại giao của các nước đế quốc.
- Từ 1922 đến 1933 các nước đế quốc lần lượt đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
4. Sơ kết bài học.
- Cũng cố:
Ý nghĩa của chính ách kinh tế mới ? Ý nghĩa của việc thành lập Liên bang Xô viết ?
- Dặn dò:
Học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa. Đọc bài 11
- Ra bài tập:
Nêu một vài dẫn chứng về mối quan hệ ngoại giao của Liên Xô với các nước XHCN.
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_11_bai_10_lien_xo_xay_dung_chu_nghia_xa.doc