Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Bài 19-21

 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Về kiến thức : Giúp học sinh hiểu :

- Hoàn cảnh LS mới tác động đến cuộc kháng chiến.

- Mục đích của ta khi quyết định mở chiến dịch.

- Vì sao Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương.

2. Về tư tưởng :

- Học tập tinh thần chiến đấu của bộ đội, biết ơn, trân trọng.

- Củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ.

3. Về kỹ năng :

 - Củng cố cho học sinh kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ LS.

 - Bồi dưỡng kĩ năng phân tích, xâu chuỗi, đánh gía sự kiện.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :

 - GV : SGK 12, SGK GV, tranh ảnh, lược đồ .

 - HS : SGK 12, tranh ảnh, lược đồ .

 III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :

- Ổn định, kiểm diện:

- Kiểm tra bài cũ: + Âm mưu và hành động chiến tranh của Pháp?

 + Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa phương kháng chiến Việt Bắc?

 

doc24 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Bài 19-21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 33. BÀI 19.BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP (1950 – 1953 ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức : Giúp học sinh hiểu : - Hoàn cảnh LS mới tác động đến cuộc kháng chiến. - Mục đích của ta khi quyết định mở chiến dịch. - Vì sao Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương. 2. Về tư tưởng : - Học tập tinh thần chiến đấu của bộ đội, biết ơn, trân trọng. - Củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ. 3. Về kỹ năng : - Củng cố cho học sinh kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ LS. - Bồi dưỡng kĩ năng phân tích, xâu chuỗi, đánh gía sự kiện. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : - GV : SGK 12, SGK GV, tranh ảnh, lược đồ .. - HS : SGK 12, tranh ảnh, lược đồ .. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện: - Kiểm tra bài cũ: + Âm mưu và hành động chiến tranh của Pháp? + Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa phương kháng chiến Việt Bắc? - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ I. CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950. 1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc k/chiến: a. Hoàn cảnh quốc tế: (Thuận lợi). - 1-10-1949, CM Tr. Quốc thành công. - 14-1-1950, HCM tuyên bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với các nước XHCN. - Sự đồng tình ủng hộ của ND thế giới. b. Về phía Pháp: (Khó khăn). -13-5-1949, Pháp đề ra kế hoạch Rơ-ve. - Kế hoạch: + Từ 6-1949, đưa nhiều vũ khí mới vào VN. + Tập trung quân ở Nam bộ, Tr/bộ ra Bắc. + Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4. + Thiết lập“Hành lang Đông–Tây” + Cử tướng Các – Păng Chi-e tổng chỉ huy nhằm tấn công Việt Bắc lần II, giành thắng lợi. 2. Cuộc tiến công địch ở biên giới phía Bắc của quân ta: a. Khó khăn: - Với kế hoạch Rơ-ve của Pháp làm cho khu vực tự do của ta bị thu hẹp. - Căn cứ Việt bắc bị bao vây. b. Chủ trương của ta: 6–1950, Đảng, chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm: - Tiêu diệt một bộ phận q/trọng sinh lực địch. - Mở đường liên lạc với TQ và th/giới dân chủ. - Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc. - CT HCMinh trực tiếp chỉ huy. c. Diễn biến: - 16-9-1950. các đơn vị quân đội nổ súng mở đầu chiến dịch, đánh vào vị trí Đông Khê và giành thắng lợi. - Địch ở Thất khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập, Pháp phải rút khỏi Cao Bằng. - Từ 1 ® 8-10-1950, ta liên tục mở những cuộc bao vây, đánh chặn địch ở Cốc xá, đồi 477. -8-10-1950, địch từ Thất Khê chạy về Na Sầm. - 13-10-1950, địch rút khỏi Na Sầm về Lạng Sơn, ở Thái Nguyên cũng bị chặn đánh. - 17-10-1950, địch rút khỏi Đồng Đăng. - 18-10-1950, địch rút khỏi Lạng Sơn. - 22-10-1950, địch rút khỏi Lộc Bình, Đình Lập, An Châu (Trên đường số 4). d. Kết qủa – ý nghĩa: * Kết qủa : - Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8000 địch, thu trên 3000 tấn vũ khí, giải phóng tuyến biên giới Việt – Trung từ cao Bằng đến Đình Lập dài 750km, với 35 vạn dân. - Chọc thủng “Hành lang đông – tây” của Pháp, kế hoạch Rơ-ve bị phá sản. * ý nghĩa: - Con đường nối nước ta với các nước XHCN được khai thông. - Quân đội ta trưởng thành, giành thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc ĐD), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến. II. THỰC DÂN PHÁP ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC ĐÔNG DƯƠNG. 1. Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương. - Từ 5-1949, Mĩ từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh XLĐD. - 23-12-1950, Mĩ kí với Pháp hiệp định phòng thủ chung ĐD ® Viện trợ quân sự, kinh tế, tài chính của Mĩ cho Pháp và bù nhìn qua đó Mĩ từng bước thay chân Pháp ở ĐD. - 9-1951, Mĩ kí với bảo Đại hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mĩ nhằm trực tiếp ràng buộc chính phủ Bảo đại vào Mĩ. 2. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi: - 6-12-1950, Pháp cử tướng Đờ-lát-đơ Tát-xi-nhi làm tổng chỉ huy và đề ra kế hoạch mới nhằm kết thúc chiến tranh nhanh. - Kế hoạch có 4 điểm: (Nội dung SGK, tr 153). III. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ II CỦA ĐẢNG, HẬU PHƯƠNG KHÁNG CHIẾN PHÁT TRIỂN MỌI MẶT. 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2 – 1951): - 11 ® 19/2/1951, ĐH lần II của Đảng CSĐD họp ở Vinh Quang – Chiên Hóa (Tuyên Quang), thông qua: + Báo cáo chính trị do CTHCMinh trình bày ® tổng kết kinh nghiệm của Đảng. + Báo cáo bàn về CMVN do tổng bí thư Trường Chinh trình bày, nêu nhiệm vụ của CMVN đánh ĐQXL, bù nhìn, giành độc lập và thống nhất dân tộc. - ĐH quyết định tách Đảng CSĐD thành 3 đảng của VN – Lào – CPC, VN là Đảng lao động VN lãnh đạo. - Thông qua tuyên ngôn, chính cương, điều lệ mới, xuất bản báo nhân dân cơ quan của Đảng. - ĐH bầu BCHTW mới, HCM được giữ chức chủ tịch Đảng, Trường Chinh tổng bí thư Đảng. ® ĐH lần II của Đảng đánh dấu bước phát triển mới trong qúa trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta. 2. Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt: a. Về chính trị: - Từ 3 ® 7/3/1951, ĐH toàn quốc thống nhất 2 mặt trận Việt minh và hội Liên Việt thành MT Liên hiệp quốc dân VN (MT Liên Việt). - 11-3-1951, mặt trận 3 nước (Liên Việt, It-xa-rắc CPC và It-xa-la Lào) họp hội nghị đại biểu TL liên minh ND Việt – Miên – Lào ® Tăng cường tình đoàn kết của ND 3 nước để chống TDpháp – Mĩ. - 1-5-1952, ĐH anh hùng và chíến sĩ thi đua toàn quốc lần I, tổng kết chọn ra 7 anh hùng tiêu biểu. b. Về kinh tế: - Năm 1952, chính phủ đề ra cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm ® Lôi cuốn mọi ngành, mọi giới tham gia, 1953 SX lương thực tăng. - SX thủ CN và công nghiệp cơ bản đáp ứng được nhu cầu về công cụ SX, hàng tiêu dùng, đạn dược, thuốc men, quân trang, quân dụng . . . - Còn chấn chỉnh lại thuế khóa, XD nền tài chính, ngân hàng, thương nghiệp. - Năm 1953, Đảng và chính phủ quyết định phát động quần chúng triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất. - Từ 4- 1953 ® 7-1954, ta thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất ở 53 xã. c. Về văn hóa, giáo dục, y tế: - Ta tiếp tục cuộc cải cách giáo dục (1950) với 3 phương châm: Phục vụ dân sinh, phục vụ SX ® gắn nhà trường với đời sống XH. - Văn nghệ sĩ hăng hái thâm nhập mọi mặt của đời sống chiến đấu và sản xuất. - Công tác vận động vệ sinh phòng bệnh, thực hiện đời sống mới, bài trừ mê tín dị đoan . - Công tác chăm lo sức khỏe cho ND được coi trọng, bệnh viện, bệnh xá, phòng y tế, trạm cứu thương được XD khắp nơi. . . . IV. NHỮNG CHIẾN DỊCH TIẾN CÔNG GIỮ VỮNG QUYỀN CHỦ ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG. 1. Chiến địch Trần Hưng Đạo (Chiến dịch Trung du): - Ta quyết định mở chiến dịch đánh vào Vĩnh Yên và Phúc Yên từ 25-12-1950 ® 17-1-1951. 2. Chiến địch Hoàng Hoa Thám (Chiến dịch Đường số 18): - Từ 29-3-1951 ® 5-4-1951, ta đánh địch ở phòng tuyến đường số 18 khu vực từ Phả Lại đến Uông Bí, Mạo Khê, tiêu diệt sinh lực địch, phát triển ch tranh du kích. 3. Chiến địch Quang Trung (Chiến dịch Hà-Nam-Ninh): - Từ 28-5-1951 ® 20-6-1951, tiến công địch ở các tỉnh Hà Nam, Nam Định, ninh Bình . . . tiêu diệt sinh lực địch, phá tan ngụy quân. 4. Chiến địch Hòa Bình đông – xuân 1951 – 1952: - Từ 11-1951 ® cuối 2-1952, ta mở chiến dịch phản công địch ở Hòa Bình. Thắng lợi ở Hòa Bình là thắng lợi của nghệ thuật chỉ đạo chiến đấu phối hợp giữa chiến trường cả nước. 5. Chiến địch Tây Bắc thu – đông 1952: - Từ 14-10-1952 ® 10-12-1952, ta mở chiến dịch Tây Bắc. Ác liệt ở Mộc hóa, Thuận châu, Lai châu, Sơn La, Yên Bái. 6. Chiến địch Thượng Lào xuân–hè 1953: - Từ 8-4-1953 ® 18-5-1953, liên quân Việt – Lào đã mở chiến dịch Thượng Lào. thắng lợi. H: VN thiết lập quan hệ ngoại giao với ai? Đ: Với TQ 18-1-1950, LX 30-1-1950, các nước XHCN khác. H: Tại sao tập trung quân ra Bắc? H: “Hành lang Đông–Tây” gồm các tỉnh nào? Đ: Hải Phòng - Hà Nội - Hòa Bình - Sơn La. H: Tại sao Pháp lại tấn công Việt Bắc lần II? HĐ nhóm: Cuộc tiến công địch ở biên giới phía Bắc của quân ta? (Tổ 2). H: Kế hoạch của Pháp ảnh hưởng đến ta NTN? H: Vì sao ta chủ động mở chiến dịch Biên Giới? Nhằm mục đích gì? H: Chiến dịch Biên Giới có gì đặc biệt so với Việt bắc? H: Tại sao Ta chọn đánh Đông Khê? H: Kể sơ qúa trình bị chặn đánh và rút lui của Pháp? H: Kết qủa ? H:Ý nghĩa? H: Vì sao ta quyết tâm khai thông đường biên giới Việt – Trung? H: Thế nào là giành thế chủ động? HĐ nhóm: Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương?(Tổ 3). H: Vì sao Mĩ tích cực viện trợ cho Pháp? Mục đích. H: Tại sao Mĩ kí với bảo Đại hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ? Mĩ đã viện trợ bao nhiêu và nhận xét? Đ: Mĩ chi viện ngày một tăng: 1950là 52 tỉ phrăng, 1953là 285 tỉ, 1954 là 555tỉ . . .). HĐ nhóm: Kế hoạch Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi? (Tổ 4). H: Tại sao Pháp muốn kết thúc chiến trang nhanh chóng? Có thực hiện được không? H: Đọc to 4 điểm và cho nhận xét? HĐ nhóm: Đại hội lần II của Đảng ? (Tổ 5). H: Đại hội lần II có gì khác so với lần I ? H: Tại sao ĐH quyết định tách Đảng CSĐD thành 3 đảng? H: Báo nào là cơ quan ngôn luận của Đảng? Liên hệ đến nay. H: ĐH lần II của Đảng có ý nghĩa gì? HĐ nhóm: Về chính trị? (Tổ 6). H: Vì sao 2 mặt trận thống nhất lại với nhau? Mục đích. H: Tại sao mặt trận 3 nước thành lập? H: Ý nghĩa? H: Hãy kể tên các anh hung tiêu biểu? Đ: Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh. HĐ nhóm: Về kinh tế? (Tổ 1). H: Tại sao chính phủ đề ra cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm? H: Vì sao phải SX thủ CN và công nghiệp cơ bản ? H: Thế nào triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất? H: Ý nghĩa của việc giảm tô và cải cách? HĐ nhóm: Về văn hóa, giáo dục, y tế? (Tổ 2). H: Ta đưa ra những phương châm nào cho cải cách giáo dục? H: Văn nghệ sĩ có vai trò gì SX và chiến đấu? H: Công tác vận động vệ sinh phòng bệnh với 3 sạch nào? Đ: 3 sạch là: Ăn sạch, ở sạch, uống sạch. Có ý nghĩa gì? H: Tại sao các mô hình y tế được XD khắp nơi? Ngày nay thì sao? HĐ nhóm: Chiến địch Trần Hưng Đạo? (Tổ 1). HĐ nhóm: Chiến địch Hoàng Hoa Thám? (Tổ 2). HĐ nhóm: Chiến địch Quang Trung? (Tổ 3). HĐ nhóm: Chiến địch Hòa Bình đông – xuân? (Tổ 4). HĐ nhóm: Chiến địch Tây Bắc thu – đông? (Tổ 5). HĐ nhóm: Chiến địch Thượng Lào xuân – hè? (Tổ 6). H: Ý nghĩa của các chiến dịch nói chung. CỦNG CỐ : Nắm 3 mục lớn trong bài. - Hoàn cảnh LS mới tác động đến cuộc kháng chiến. - Mục đích của ta khi quyết định mở chiến dịch. - Vì sao Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương. DẶN DÒ :Học bài và đọc bài 20. - Âm mưu thâm độc của pháp – Mĩ trong kế hoạch Na-va. - Lực lượng của ta về mọi mặt để giành thắng lợi. - Qúa trình đấu tranh trên mặt trận ngoại giao. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 33, 34. BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954 ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức : Giúp học sinh hiểu : - Âm mưu thâm độc của pháp – Mĩ trong kế hoạch Na-va. - Lực lượng của ta về mọi mặt để giành thắng lợi. - Qúa trình đấu tranh trên mặt trận ngoại giao. 2. Về tư tưởng : - Khắc sâu lòng căm thù TDpháp – Mĩ và tay sai. - Tin tưởng sâu sắc vào sự lãnh đạo của Đảng – Bác. 3. Về kỹ năng : - Củng cố cho học sinh kĩ năng phân tích, đánh gía các sự kiện., - Củng cố kĩ năng xâu chuỗi các sự kiện để khái quát, nhận định, đánh gía sử dụng tranh ảnh, bản đồ LS. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : - GV : SGK 12, SGK GV, tranh ảnh, lược đồ, tư liệu .. - HS : SGK 12, tranh ảnh, lược đồ, tư liệu .. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện: - Kiểm tra bài cũ: + Chiến địch Biên Giới thu – đông 1950? + Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng? - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG - KẾ HOẠCH NA-VA. 1. Âm mưu của Pháp – Mĩ: - Trải qua 8 năm CT, Pháp bị thiệt hại ngày càng lớn. - 7-5-1953, với sự thỏa thuận của Mĩ, Pháp cử Na-va làm tổng chỉ huy đề ra kế hoạch chiến lược với hy vọng trong vòng 18 tháng giành thắng lợi “Kết thúc chiến tranh trong danh dự”. 2. Kế hoạch Na-va: Có 2 bước: - Thu – đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc . . . XD đội quân cơ động mạnh. - Từ thu – đông 1954, chuyển lực lượng ra B “Kết thúc chiến tranh trong danh dự”. - Từ thu – đông 1953, Na-va tập trung quân cơ động ở đồng bằng Bắc bộ với 44 tiểu đoàn, tiến hành càn quét, bình định, hoạt động biệt kích, tiến công . . . để phá tan kế hoạch tiến công của ta. II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG – XUÂN 1953 – 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ. 1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954: - Phương châm chiến lược của ta trong đông xuân 1953 – 1954: “ tập trung L2 mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt 1 bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai . . . bộ phận sinh lực của chúng”. - 10-12-1953, quân chủ lực ta tiến công thị xã lai châu, giải phóng toàn bộ Lai châu, diệt 24 đại đội địch, trừ ĐBPhủ (T2 L2 thứ 2 của Pháp). - Đầu 12 -1953, liên quân Lào - Việt tiến công địch ở Trung lào, diệt 3 tiểu đoàn Âu-Phi giải phóng Thà Khẹt uy hiếp Xê-nô. (T2 L2 thứ 3 của Pháp). - Cuối 1-1954, liên quân Lào - Việt tiến công địch ở Thượng lào, giải pjóng tỉnh Phong xa lì, buộc pháp tăng cường cho Luông pha băng và Mường sài. (T2 L2 thứ 4 của Pháp). - Đầu 2-1954, quân ta tiến công ở bắc tây Nguyên, giải phóng tỉnh Kom-tum, uy hiếp Plây-cu. (T2 L2 thứ 5 của Pháp). - Phối hợp với mặt trận chính để giam chân và phân tán lực lượng địch ở nhiều nơi, tại các vùng sau lưng địch phát triển chiến tranh du kích ở 3 kì. ® Thắng lợi của đông – xuân 1953-1954, đã chuẩn bị về vật chất và tinh thần cho quân dân ta mở cuộc tiến công quyết định vào ĐBPhủ. 2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ: ĐBPhủ có vị trí chiến lược then chốt ở ĐD và cả ĐNÁ, nên Na-va XD ĐBPhủ thành tập cứ điểm mạnh nhất ở ĐD. a. Về phía Pháp: - Huy động 16200 quân, gồm các binh chủng, máy bay. - Bố trí thành 3 phân khu: Phân khu bắc, trung tâm, phân khu nam ® tổng cộng 49 cứ điểm, 2 sân bay, “Cái máy nghiền khổng lồ”. b. Về phía ta: - Đầu 12 – 1953, bộ chí trị TW Đảng họp quyết định mở chiến địch ĐBPhủ mục tiêu: + Tiêu diệt lực lượng của địch. + Giải phóng vùng Tây Bắc. + Tạo điều kiện cho Lào giải phóng bắc lào. - Ta chuẩn bị đầy đủ người và vật chất cho chiến dịch. c. Diễn biến: 13-3-1954, quân ta nổ sung tấn công tập đoàn cứ điểm ĐBP, chia 3 đợt: * Đợt 1 (13 ® 17-3-1954): Ta tiến công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu bắc, loại gần 2000 địch. * Đợt 2 (30-3 ® 26 - 4 -1954): Ta tiến công các cứ điểm phía đông khu trung tâm Mường Thanh như E1, D1, C1, C2, A1 . . . Mĩ khẩn cấp viện trợ cho Pháp và đe dọa ném bom nguyên tử ở ĐBP. * Đợt 3 (1 ® 7 - 5 -1954): -Ta đồng loạt tấn công phân khu trung tâm Mường Thanh và phân khu nam, chiều 7 – 5 đánh vào sờ chỉ huy địch, 17h 30 tướng Đờ-cat-xtơ-ri cùng toàn bộ ban tham mưu bị bắt sống. - Các chiến trường toàn quốc phối hợp chặt chẽ giành thắng lợi. d. Kết qủa – ý nghĩa: * Kết qủa: - Ta đã loại 128.200 tên, thu 19.000 súng các loại, phá hủy 162 máy bay, 81 đại bác, giải phóng nhiều vùng rộng lớn trong cả nước. - Riêng ở ĐBP ta loại 16.200 địch (có 1 thiếu tướng), bắn rơi 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí. * ý nghĩa: - Đập tan hoàn toàn kế hoạch na –va, đòn quyết định vào ý chí XL của TDPháp. - Tạo thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta thắng lợi. III. HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ VỀ ĐÔNG DƯƠNG. 1. Hội nghị Giơ-ne-vơ: - 1 – 1954, hội nghị ngoại trưởng 4 nước LX – A – P – M họp tại Béc-lin đã thỏa thuận việc triệu tâp hội nghị quốc tế ở Giơ-ne-vơ để giải quyết vấn đề Triều Tiên và lập lại hòa bình ở ĐD. - 26-4-1954, hội nghị Giơ-ne-vơ chính thức khai mạc bàn về vấn đề Triều Tiên. - 8-5-1954, hội nghị Giơ-ne-vơ bắt đầu thảo luận về vấn đề lập lại hòa bình ở ĐD, phái đoàn ta do phó thủ tướng Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn được mời họp. Cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị diễn ra gay gắt và phức tạp. - 21-7-1954, hiệp định được kí. 2. Hiệp định Giơ-ne-vơ: * Nội dung qui định: - Tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản: Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước ĐD. - Các bên ngừng bắn lập lại hòa bình. - Các bên thực hiện cuộc di chuyển tập kết quân đội ở 2 vùng. - Cấm đưa quân đội, vũ khí vào ĐD. - VN thống nhất bằng tổng tuyển cử trong cả nước vào 7-1956. - Trách nhiệm thi hành hiệp định thuộc về những người kí hiệp định và những người kế tục họ. ® Đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân 3 nước ĐD nhưng chưa chọn vẹn. IV. Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 – 1954). 1. Ý nghĩa lịch sử: a. Trong nước: - Chấm dứt cuộc chiến tranh XL, ách thống trị của TDPháp trong gần 1 thế kỉ. - Miền Bắc được giải phóng, chuyển sang giai đoạn CMXHCN, ủng hộ CMMN, thống nhất Tổ Quốc. b. Quốc tế: - Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mư nô dịch của CNĐQ mới. - Góp phần tan rã hệ thống thuộc địa của ĐQ, cổ vũ phong trào GPDT trên TG. 2. Nguyên nhân thắng lợi: - Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Hồ Chí Minh. -Đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. - Toàn dân, toàn quân đoàn kết trong chiến đấu và sản xuất. - Có hệ thống chính quyền trong nước, có mặt trận dân tộc thống nhất, lực lượng vũ trang được XD, hậu phương rộng lớn. - Sự liên minh chiến đấu của ND 3 nước ĐD, sự ủng hộ của Trung Quốc, Liên xô và nhân dân tiến bộ thế giới. Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ lịch sử,tư liệu, lược đồ . Thảo luận nhóm : 6 tổ. HĐ nhóm: Âm mưu của Pháp – Mĩ? (Tổ 1). H: Tại sao Pháp đưa ra kế hoạch Na-va? H: Thế nào là “Kết thúc chiến tranh trong danh dự” ? HĐ nhóm: Kế hoạch Na-va? (Tổ 2). H: Kế hoạch Na-va có mấy bước? Cho nhận xét. H: Pháp tập trung lực lượng và cách đánh ra sao? HĐ nhóm: Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954? (Tổ 3). H: Nơi tập trung quân thứ nhất của Pháp ở đâu? H: Tại sao ta bắt Pháp phải phân tán lực lượng? H: 5 nơi tập trung quân của địch bước đầu làm cho kế hoạch Na-va ra sao? H: Thế nào là kế hoạch na-va bị phá sản? H: Tại sao tại các vùng sau lưng địch phát triển chiến tranh du kích ở 3 kì để làm gì? HĐ nhóm: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ? (Tổ 4). H: Nêu vị trí quan trọng của ĐBPhủ? H: Về phía Pháp tập trung XD cứ điểm ĐBPhủ ra sao? Kể tên quân số cụ thể cho ĐBP. Đ: 12 tiểu đoàn, 7 đại đội bộ binh, 3 tiểu đoàn pháo binh, 1 tiểu đoàn công binh, tăng, vận tải, 1 phi đội 12 máy bay. . . H: Nêu cách bố trí cứ điểm ĐBPhủ? Đ: Phân khu bắc: Có các cứ điểm Độc lập, Bản kéo. Trung tâm ở giữa Mường thanh, phân khu nam có cứ điểm Hồng cúm. H: Về phía ta cũng quyết định mở chiến địch ĐBPhủ nhằm mục tiêu gì? H: Cho biết số liệu ta chuẩn bị đầy đủ người và vật chất cho chiến dịch NTN? Đ: Đọc to số liệu trong SGK, rồi cho nhận xét. H: Lược sơ các đợt tiến công của ta ở ĐBP? Có sử dụng bản đồ để chỉ. H: Ở đợt 1 anh Phan đình giót đã anh dũng làm gì? Đ: Anh Phan đình giót đã lấy than mình lấp lỗ châu mai. H: Ở đồi A1 ta với địch quyết chiến NTN? H: Hãy kể tên những chiến sĩ anh hùng của ta trong chiến dịch ĐBP? Đ: Ngoài PĐGiót, còn có Tô Vĩnh Diện lấy than mình chèn pháo, Bế văn Đàn lấy than làm giá sung, la Văn cấu chặt đứt cánh tay, cù Chính Lan đánh xe tăng địch. H: Đồi A1 bị nổ với bao nhiêu tấn thuốc? Đ: Gồm 1000 tấn thuốc nổ. H: Kết qủa? So sánh với chiến dịch Việt Bắc, Biên Giới. H: Riêng ở ĐBP ta diệt bao nhiêu? H: ý nghĩa? H: Chiến thắng ĐBP có ý nghĩa to lớn gì hội nghị Giơ-ne-vơ? HĐ nhóm: Hiệp định Giơ-ne-vơ? (Tổ 5). H: Lí do nào mà hội nghị Giơ-ne-vơ được triệu tâp? H: Vì sao hội nghị họp để giải quyết vấn đề Triều Tiên ? H: Tại sao 8-5-1954 hội nghị Giơ-ne-vơ bắt đầu thảo luận về vấn đề lập lại hòa bình ở ĐD? H: Thế nào gay gắt và phức tạp? H: Ý nghĩa của việc kí hiệp định Giơ-ne-vơ? H: Nêu nội dung của hiệp định Giơ-ne-vơ? H: Thế nào là ngừng bắn? H: Tham gia hội nghị có 1 nước duy nhất không kí là ai? Nhằm âm mưu gì? H: Ý nghĩa của hội nghị Giơ-ne-vơ ? HĐ nhóm: Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi? (Tổ 6). H: Trong nước? H: Quốc tế? H: Nêu nguyên nhân thắng lợi? H: Nguyên nhân nào đóng vai trò quan trọng? H: Ta có hậu phương rộng lớn ở đâu? H: Trung Quốc, Liên xô và nhân dân tiến bộ thế giới giúp đỡ NDVN NTN? CỦNG CỐ : Nắm 3 mục lớn trong bài. - Âm mưu thâm độc của pháp – Mĩ trong kế hoạch Na-va. - Lực lượng của ta về mọi mặt để giành thắng lợi. - Qúa trình đấu tranh trên mặt trận ngoại giao. DẶN DÒ :Học bài và oân taäp thi hoïc kì I. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 35. KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ : DO SỞ RA ĐỀ $ CHƯƠNG IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 TIẾT 36.37 BÀI 21. XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức : Giúp học sinh hiểu : - Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương. - Nhiệm vụ của CM 2 miền trong giai đoạn từ 1954 – 1960: MB làm CMXHCN, NM làm CMDTDCND. - Đã đạt được những thành tựu to lớn nhưng còn nhiều khó khăn, yếu kém. 2. Về tư tưởng : - Bồi dưỡng cho HS long yêu nước gắn với yêu CNXH , tình cảm ruột thịt Bắc – Nam. - Lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ của CM. 3. Về kỹ năng : - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định đánh gía tình hình nước ta sau 1954. - So sánh vị trí, vai trò, yêu cầu, nhiệm vụ của CM từng miền và mối quan hệ giữa nhiệm vụ CM 2 miền. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : - GV : SGK 12, SGK GV, tranh ảnh, lược đồ, tư liệu, bản đồ .. - HS : SGK 12, tranh ảnh, lược đồ, tư liệu, bản đồ.. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện: - Kiểm tra bài cũ: + Chiến địch lịch sử Điện Biên Phủ 1954? + Ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi của cuộc KC chống Pháp? - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ I. TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ 1954 VỀ ĐÔNG DƯƠNG. 1. Ở miền Bắc: - 10-10-1954,quân ta vào tiếp quản Hà Nội. - 1-1-1955, TW Đảng, chính phủ và CTHCMinh trở về thủ đô. - 16-5-1955, người lính Pháp cuối cùng rút khỏi, miền Bắc hoàn toàn giải phóng. 2. Ở miền Nam: - Giữa 5-1956, Pháp rút hết quân khỏi MN khi chưa tổng tuyển cử thống nhất Nam - Bắc. - Với âm mưu của Mĩ và chính quyền NĐDiệm, nước ta tạm chia làm 2 miền, với 2 nhiệm vụ CM khác nhau . II. MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT (1954-1960). 1. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957): a. Hoàn thành cải cách ruộng đất: - Trong 2 năm (1954 – 1956), MB tiến hành 6 đợt giảm tô, 4 đợt CC ruộng đất ở 3314 xã thuộc 22 tỉnh. - Qua 5 đợt CC ruộng đất, đã tịch thu 810.000 ha ruộng đất, 100.000 trâu bò, 1,8tr nông cụ . . . chia cho nông dân, thực hiện “Người cày có ruộng” ® G/C địa chủ căn bản bị xóa bỏ. - Tuy nhiên, Ta cũng phạm 1 số sai lầm, khắc phục cho 1957. do vậy ý nghĩa thắng lợi của CC ruộng đất vẫn hết sức to lớn. b. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh: * Nông nghiệp: - Khai khẩn ruộng đất bỏ hoang. - Tăng đàn trâu bò, sắm thêm nông cụ. - Hệ thống đê điều được tu bổ, sửa chữa và XD mới thêm. ® Nạn đói được đẩy lùi, đời sống ND được cải thiện. * Công nghiệp: - Khôi phục và mở rộng các cơ sở công nghiệp cũ. - XD thêm 1 số nhà máy mới như: Cơ khí Hà Nội, diêm thống nhất, cầu Duống, thuốc lá Thăng Long. . . .® Cuối 1957, MB có 97 nhà máy, xí nghiệp do nhà nước quản lí. - Các ngành TCN cũng được khôi phục nhanh chóng, cung cấp nhiều hàng tiêu dùng, giải quyết công ăn việc làm. * Thương nghiệp: - Hệ thống mậu dịch quốc doanh và hợp tác xã mua bán được mở rộng trong địa phương. - Ngoại thương do nhà nước quản lí, cuối 1957 buôn bán với 27 nước. * Giao thông vận tải: - Khôi phục 700km đường sắt, sửa và làm mới hang nghìn km đường bộ. - XD 1 số cảng, đường hàng không dân dụng quốc tế được khai thông. * Văn hóa giáo dục – y tế: - Hệ thống GD p/thông theo chương trình 10 năm, GD đại học được chú ý phát triển. - Y tế: Được nhà nước quan tâm XD trạm xá, bệnh viện để chăm lo sức khỏe cho ND. 2. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế - văn hóa (1958 - 1960): a. Cải tạo quan hệ sản xuất: - Trong 3 năm (1958-1960), lấy cải tạo XHCN làm trọng tâm: N2, TCN, thương nghiệp nhỏ, công thương nghiệp TB tư doanh, trong đó khâu chính là HTX N2. - Thực hiện chủ trương trên, khắp nơi thi đua XD hợp tác xã ® đưa người nông dân vào làm ăn tập thể. - Đối với TSDT cải tạo bằng phương pháp hòa bình, đưa họ vào làm ăn tập thể dưới hình thức công tư hợp doanh. Đến 1960, có hơn 95% hộ TS vào công tư hợp doanh, kể cả tiêu thương, tiểu chủ, thợ thủ công ® Xóa bỏ cơ bản chế độ người bóc lột người, thúc đẩy SX phát triển. b. Bước đầu phát triển k. tế - văn hóa: * Kinh tế: - Công nghiệp quốc doanh được ưu tiên đầu tư XD: 1960 MB có 172 xí nghiệp do TW quản lí, 500 xí nghiệp do địa phương quản lí. - Một số khu CN hình thành như: Thượng Đình (HN), Thái Nguyên, Nam Định, Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phòng. . . * Văn hóa – giáo dục: - Năm học 1959 – 1960, MB có 6300 trường với 2,5 tr HS, sinh viên . . .chiếm khoảng 17% D.số. - Hệ thống y tế phát triển tăng 11 lần (1960) so với 1955. III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ - DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960). 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực l

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_11_bai_19_21.doc