1. MỤC TIU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết:
+ Biết được những nét chính của các phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, cuộc vận động Duy Tân và chống thuế ở Trung Kỳ.
+ Biết được những nét mới của phong tro yêu nước đầu thế kỷ XX so với phong trào cuối TK XIX.
+ Biết được những điểm giống nhau của hai xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX.
- HS hiểu:
+ Hiểu được nguyn nhn nảy sinh cuộc vận động cứu nước theo khuynh hướng mới ở đầu thế kỉ XX.
+ Hiểu được khuynh hướng dân chủ tư sản theo phương pháp bạo động và khuynh hướng cải cách.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đối chiếu, so sánh sự kiện lịch sử, khả năng nhận định và đánh giá hành động của các nhân vật lịch sử.
- Biết so snh sự giống v khc nhau của hai khuynh hướng cứu nước đầu thế kỉ XX.
1.3. Thái độ:
- Thán phục tinh thần đấu tranh vì yêu nước của các vị tiền bối trong thời kỳ này
- Giáo dục học sinh tinh thần cầu tiến. Biết thay đổi bản thân để có ích cho mình và đất nước
- Nhận rõ bản chất của thực dân
- Trn trọng tấm lịng yu nước của các nhà cách mạng yêu nước đầu thế kỉ XX.
2. TRỌNG TM:
- Mục 1 (Phan Bội Châu và xu hướng bạo động) và mục 2 (Phan Chu Trinh và xu hướng cải cách).
16 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Bài 22-24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần CM:..
Tiết PPCT:
Ngày dạy:..
CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN
HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)
Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC
THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết:
+ Biết được những điểm mới trong nền kinh tê- xã hội VN đầu thế kỉ XX.
+ Biết được những chuyển biến về kinh tế đã tạo ra sự chuyển biến về xã hội.
- HS hiểu:
+ Hiểu được mục đích và nắm được những nét chính về nội dung của các chính sách kinh tế, chính trị, văn hĩa, giáo dục của Thực dân Pháp thi hành ở Việt Nam ngay sau khi chúng hồn thành cuộc bình định bằng quân sự.
+ Hiểu được nguyên nhân của những biến đổi trong nền kinh tế- xã hội VN là do sự tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp..
+ Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phĩng dân tộc mới.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng nhận thức, phân tích, đánh giá và rút ra kết luận về các sự kiện lịch sử dân tộc.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh các nội dung, kiến thức lịch sử. Ví dụ: so sánh dự giống nhau và khác nhau của nền kinh tế - xh VN cuối XIX đầu XX.
1.3. Thái độ:
- Nhận rõ bản chất của đế quốc, thực dân, phong kiến tàn bạo đã bóc lột dã man và đàn áp về chính trị một cách tàn bạo đối với nhân dân ta.
- Bồi dưỡng tình cảm giai cấp, lòng yêu nước kính trọng giai cấp công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác.
- Hiểu được bản chất bĩc lột của thực dân Pháp.
2. TRỌNG TÂM:
- Mục 2 (Những chuyển biến về xã hội).
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV: + Tranh, ảnh trong sách giáo khoa.
+ Một số tranh ảnh phản ánh nền kinh tế – xã hội Việt Nam đầu TK XX.
+ Một số tài liệu văn học, lịch sử có liên quan tới nội dung bài học.
3.2. HS: - Chuẩn bị bài trước ở nhà.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện.
4.2: Kiểm tra miệng:
Câu 1: Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
Câu 2: Khởi nghĩa Yên thế có những đặc điểm nào khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chống Pháp?
4.3: Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức HS cần nắm
- GV: giới thiệu bài mới.
- PV: Sau khi phong trào Cần Vương chấm dứt, xh VN cĩ những chuyển biến như thế nào? – Thực dân Pháp căn bản đã hồn thành cơng cuộc bình định VN bằng quân sự và tiến hành khai thác thuộc địa một cách cĩ qui mơ về chính trị, kinh tế , văn hĩa giáo dục=> những chính sách khai thác này dẫn đến VN cĩ sự chuyển biến về kinh tế, xã hội.
* Hđ 1: Cá nhân, cả lớp.
- PV: Mục đích cuộc khai thác thuộc địa của Pháp tại VN là gì? - vơ véc sức người, sức của của nhân dân Đơng Dương đến tối đa.
- PV: Nội dung chính của chính sách khai thác về kinh tế thể hiện ở những mục nào?
+ Nơng nghiệp: ra sức cướp đoạt ruộng đất: ở BK tính đến năm 1902, Pháp chiếm 182.000 ha; ở NK, giáo hội chiếm ¼ ruộng đất.
+ Cơng nghiệp: chú ý khai thác mỏ để xuất khẩu kiếm lời (1912 sl than gấp 2 lần năm 1903; năm 1911,khai thác hàng vạn tấn quặng các loại). các ngành cơng nghiệp nhẹ được xd: sx xi măng, gạch, ngĩi, điện, nước
+ Thương nghiệp: độc chiếm thị trường, nguyên liệu và thu thuế ( hàng hĩa của Pháp vào VN chỉ đánh thuế rất nhẹ, các nước khác cĩ khi lên tới 120 %); ở VN chúng đặc biệt đánh thuế rất nặng vào muối, rượu, thuốc phiện.
+ GTVT: mở mang dường xá, cầu cống, bến cảng để vận chuyển và vươn tới các vùng nguyên liệucịn để dễ hành quân đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.
- PV: Thơng qua những gì vừa tìm hiểu về tình hình kinh tế nước ta đầu XX, em hãy so sánh sự khác nhau của kinh tế VN ở thời điểm cuối XIX đầu XX?
+ Cuối XIX, nền kinh tế cơ bản vẫn là nơng nghiệp. + Đầu XX, nền kt cơ bản vẫn là nơng nghiệp, tuy nhiên đã xuất hiện những cơ sở kinh tế cơng nghiệp
- PV: Qua nội dung các chính sách kt nêu trên, hãy chỉ ra yếu tố tích cực và tiêu cực của các chính sách đĩ?
+ Tích cực: du nhập nền sx TBCN vào VN, so với nền ktpk cĩ nhiều tiến bộ, của cải vật chất sx được nhiều hơn, phong phú hơn.
+ Tiêu cực: TNTN của VN bị bĩc lột cùng kiệt; nơng nghiệp dậm chân tại chỗ, nơng dân bị bĩc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất; cơng nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn cơng nghiệp nặng.
* Hđ 2: Cả lớp, cá nhân.
- PV: Dưới sự tác động của cuộc khai thác đã làm cho nền kinh tế nước ta cĩ những biến chuyển. Vậy sự biến chuyển về KT cĩ dẫn tới sự chuyển biến về XH hay khơng?
- PV: Ở nơng thơn VN cĩ những giai cấp cũ nào? – địa chủ phong kiến và nơng thơn.
- PV: Dưới tác động của cuộc khai thác, tình hình các giai cấp ở nơng thơn VN biến chuyển như thế nào so với trước và thái độ chính trị của từng giai cấp này thế nào?
+ Địa chủ phong kiến: từ lâu đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân pháp, số lượng ngày càng đơng lên, địa vị kinh tế và chính trị được tăng cường => từ chỗ ít nhiều giữ vai trị lãnh đạo cuộc đấu tranh của dân tộc ở cuối XIX, giờ đã hồn tồn trở thành tay sai thực dân, tuy nhiên cũng cĩ 1 số địa chủ nhỏ và vừa cĩ tinh thần yêu nước.
+ Nơng dân: Số lượng đơng đảo nhất, dưới tác động của cuộc khai thác lại càng điêu đứng hơn: bị tước đoạt ruộng đất, phải chịu hàng trăm thứ thuế và các khoản phụ thu của các chức dịch trong làng, xã. Do vậy, giai cấp nơng dân thời kì này cĩ nhiều xáo trộn, nhiều nơngdân bị phá sản:
* Ở lại nơng thơn làm tá điền cho địa chủ.
* Đi làm phu cho các đồn điền.
* Ra thành thị kiếm ăn bằng các nghề: cắt tĩc, kéo xe
*Một số ít đi làm cơng ở các nhà máy, hầm mỏ của TB Pháp và VN.
= > Họ căm ghét chế độ thực dân, phong kiến -> nơng dân sẵn sang hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh do bất kì cá nhân, tổ chức, tầng lớp hoặc giai cấp nào đề xướng để cĩ thể giúp họ giành được độc lập và ấm no.
- PV: Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân pháp đã làm nẩy sinh những lực lượng mới nào? – Tư sản, tiểu tư sản thành thị và đội ngũ cơng nhân.
=> Hs trình bày -> GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.
- PV: Thơng qua những gì vừa tìm hiểu trong bài học, em cho biết lúc này trong XHVN tồn tại những mâu thuẫn cơ bản nào?
+ Nơng dân >< phong kiến
+ Dân tộc VN >< thực dân Pháp
=> Xuất hiện xu thế mới trong cuộc vận động giải phĩng dân tộc.
1- Những chuyển biến về kinh tế.
- Nông nghiệp: Pháp chiếm đất thành lập đồn điền, khiến cho phần lớn nơng dân khơng còn tư liệu sản xuất.
- Công nghiệp: Pháp đẩy mạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhất là khai thác mỏ. Mợt sớ ngành công nghiệp dịch vụ, công nghiệp chế biến và sản xuất vật liệu xây dựng ra đời.
- Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường, nguyên liệu và thu thuế.
- Giao thông: Xây dựng hệ thống giao thông, để phục vụ cho việc chuyên chở hàng hóa, nguyên liệu và mục đích quân sự.
=> Du nhập phương thức TBCN nền kinh tế Việt Nam song nền kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
2- Những chuyển biến về xã hội.
- Những biến đợng lớn của các giai cấp cũ:
+ Mợt bợ phận nhỏ trong giai cấp địa chủ phong kiến trở nên giàu có, được Pháp nâng đỡ, chiếm đoạt ruộng đất của nơng dân. Mợt bợ phận địa chủ vừa và nhỏ bị đế quớc chèn ép nên ít nhiều có tinh thần yêu nước.
+ Giai cấp nông dân có số lượng đơng đảo nhất, bị áp bức bóc lột nặng nề, căm thù đế quớc và phong kiến => họ sẵn sàng tham gia vào cuộc đấu tranh giành độc lập và ấm no.
- Các giai cấp, tầng lớp mới:
+ Công nhân: ngày càng đơng đảo, xuất thân là nông dân, làm việc trong các đờn điền, nhà máy, xí nghiệp, bị bóc lợt thậm tệ, lương thấp nên đời sớng khở cực. Họ sớm có tinh thần yêu nước, tích cực tham gia phong trào chớng đế quớc, cải thiện đời sớng.
- Tầng lớp tư sản: xuất thân từ các nhà thầu khoán, chủ xưởng, chủ hãng buơn, bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
- Tiểu tư sản thành thị: chủ xưởng thủ cơng nhỏ, cơ sở buơn bán nhỏ, viên chức cấp thấp bị thực dân Pháp chèn ép à cĩ ý thức dân tộc nên hào hứng tham gia các cuộc vận động cứu nước.
- Nguyên nhân của sự chuyển biến: những chuyển biến trong nền kinh tế Việt Nam dưới tác đợng của cuợc khai thác lần thứ nhất è sự chuyển biến về xã hợi.
- Sự xuất hiện các lực lượng xã hợi mới cùng với những mâu thuẫn dân tợc và giai cấp ngày càng sâu sắc là cơ sở của phong trào dân tợc dân chủ diễn ra sơi nởi, nhiều màu sắc trong những năm đầu TK XX.
4.4: Củng cố và luyện tập:
Câu 1: Tình hình kinh tế, xã hội VN chuyển biến như thế nào trước cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp?
Đáp án câu 1:
* Chuyển biến về kinh tế :
- Nơng nghiệp
- Cơng thương nghiệp
- GTVN
=> kinh tế VN phát triển song vẫn lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp.
* Chuyển biến về XH:
- Giai cấp địa chủ phong kiến.
- Giai cấp nơng dân.
- Tư sản.
- Tiểu tư sản
- Cơng nhân.
4.5: Hướng dẫn HS tự học:
- Đối với bài học ở tiết này:
+ Những biến đổi về kinh tế của Việt Nam dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
+ Những chuyển biến về xã hội của Việt Nam dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Chuẩn bị bài mới: bài “Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến trước chiến trang thế giới thứ nhất (1914)”.
+ Tìm hiểu tiểu sử Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
+ Khuynh hướng cứu nước của hai ơng.
+ Đĩng gĩp của Đơng Kinh Nghĩa Thục.
5. RÚT KINH NGHIỆM
- Nội dung: .. .
..
..
- Phương pháp:
..
..
..
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
..
..
..
Tuần CM:..
Tiết PPCT:
Ngày dạy:..
Bài 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG
Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết:
+ Biết được những nét chính của các phong trào Đơng Du, Đơng Kinh nghĩa thục, cuộc vận động Duy Tân và chống thuế ở Trung Kỳ.
+ Biết được những nét mới của phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX so với phong trào cuối TK XIX.
+ Biết được những điểm giống nhau của hai xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX..
- HS hiểu:
+ Hiểu được nguyên nhân nảy sinh cuộc vận động cứu nước theo khuynh hướng mới ở đầu thế kỉ XX..
+ Hiểu được khuynh hướng dân chủ tư sản theo phương pháp bạo động và khuynh hướng cải cách.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đối chiếu, so sánh sự kiện lịch sử, khả năng nhận định và đánh giá hành động của các nhân vật lịch sử.
- Biết so sánh sự giống và khác nhau của hai khuynh hướng cứu nước đầu thế kỉ XX.
1.3. Thái độ:
- Thán phục tinh thần đấu tranh vì yêu nước của các vị tiền bối trong thời kỳ này
- Giáo dục học sinh tinh thần cầu tiến. Biết thay đổi bản thân để có ích cho mình và đất nước
- Nhận rõ bản chất của thực dân
- Trân trọng tấm lịng yêu nước của các nhà cách mạng yêu nước đầu thế kỉ XX.
2. TRỌNG TÂM:
- Mục 1 (Phan Bội Châu và xu hướng bạo động) và mục 2 (Phan Chu Trinh và xu hướng cải cách).
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV: + Tranh ảnh chân dung các nhà yêu nước trong thời kì này.
3.2. HS: + Chuẩn bị bài trước ở nhà.
+ Tìm hiểu tiểu sử Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
+ Khuynh hướng cứu nước của hai ơng.
+ Đĩng gĩp của Đơng Kinh Nghĩa Thục.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện.
4.2: Kiểm tra miệng:
Câu 1: Trình bày những nét chính về sự thay đổi xã hội VN dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất.
Câu 2: Vì sao xuất hiện xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc hồi đầu thế kỷ XX?
4.3: Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức HS cần nắm
* Hđ 1: Nhĩm, cá nhân
- GV tổ chức cho hs đọc sgk vào thảo luận nhĩm theo câu hỏi: Vì sao Phan Bội Châu lại chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập và muốn dựa vào Nhật Bản. Hoạt động chính của phong trào Đơng Du?
=> GV: Phan Bội Châu cho rằng độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trước để đi tới phú cường. Muốn giành được độc lập thì chỉ cĩ con đường bạo động vũ trang (truyền thống của dân tộc ta trong việc đấu tranh giành lại và bảo vệ độc lập dân tộc cũng là đấu tranh vũ trang). Nên ơng chủ trương lập ra hội Duy Tân với mục đích là lập ra một nước VN độc lập.
- PBC cho rằng NB cùng màu da, cùng văn hĩa Hán học (đồng văn đồng chủng), lại đi theo con đường tư bản châu Âu, giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (1905) nên cĩ thể nhờ cậy được. Ơng quyết định sang Nhật cầu viện (1905) => phong trào Đơng Du.
- GV nĩi đơi nét về phong trào Đơng Du.
- PV: Vì sao phong trào Đơng Du thất bại? bài học rút ra từ thực tế phong trào Đơng Du là gì?
+ Thất bại: do các thế lực đế quốc (Nhật- Pháp) cấu kết với nhau.
+ Chủ trương bạo động là đúng nhưng tư tưởng cầu viện là sai (khơng thể dựa vào đế quốc để đánh đế quốc được)
+ Cần xd thực lực trong nước, trên cơ sở đĩ mà tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế chân chính.
* Hđ2: Cả lớp.
- GV: Một trong những nội dung tư tưởng cơ bản của những sĩ phu yêu nước thuộc phái “ơn hịa” đầu thế kỉ XX là: để thốt khỏi tình trạng bế tắc, cần phải nâng cao ý thức tự cường bằng cách bỏ cái cũ theo cái mới. Vì vậy, ở Trung Kì đã diễn ra cuộc vận động Duy Tân rất sơi nổi.
- Trên cơ sở sgk, yêu cầu hs tĩm tắt và ghi nhớ các hoạt động của cuộc vận động Duy Tân (lãnh đạo, hình thức hoạt động)
- GV; cho hs tự nghiên cứu sgk để trả lời câu hỏi: Nguyên nhân dẫn tới phong trào chống thuế ở Trung Kì năm 1908?
=> GV nhận xét, bổ sung.
*Hđ 3: Cả lớp, cá nhân.
- GV: Trong khi phong trào Đơng Du đang diễn ra sơi nổi thì xuất hiện cuộc vận động ở trong nước và được các sĩ phu chú trọng: hoạt động tiêu biểu là trường Đơng Kinh Nghĩa Thục.
- Đơng Kinh là tên gọi cũ của HN; Nghĩa Thục là trường tư làm việc cơng ích.
- GV yêu cầu hs theo dõi sgk, tĩm tắt các hoạt động của Đơng Kinh Nghĩa Thục. Ghi nhớ các hoạt động chính: lãnh đạo, phạm vi hoạt động, các hoạt động chính
- PV: Đơng Kinh Nghĩa Thục cĩ khác gì với các trường học đương thời?
+ Hoạt động: nhiều tỉnh, trên mọi lĩnh vực.
+ Nội dung dạy và học: cĩ 1 số mơn học mới: khoa học thường thức, TDTT, văn nghệ
- GV giới thiệu tiếp về Đơng Kinh Nghĩa Thục:
+ Là 1 tổ chức CM cĩ phân cơng, phân nhiệm, mục đích rõ ràng, cĩ cơ sở ở các địa phương.
+ Chống nền giáo dục cũ với những giáo điều của Hán Nho mà thực dân Pháp muốn lợi dụng để ngu dân.
+ Cổ vũ cái mới: học chữ Quốc Ngữ, các mơn khoa học thực dụng, hơ hào lập hội buơn, phát triển cơng thương nghiệp, lên án phong tục tập quán lạc hậu.
+ Tố cáo tội ác của thực dân Pháp.
=> Thực chất của các hoạt động này là sự chuẩn bị chống Pháp, trước hết là thơng qua việc dạy chữ, dạy người, tuyên truyền tư tưởng dân chủ tư sản, đả đảo nền giáo dục lỗi thời, cổ vũ cái mới.
1- Phan Bội Châu và xu hướng bạo động.
- Lãnh đạo phong trào Đơng Du là Phan Bợi Châu.
- Mục tiêu: Xây dựng mợt nước Việt Nam hùng mạnh, có kinh tế phát triển, chính trị tiến bợ,
- Chủ trương: giành độc lập bằng phương pháp bạo đợng, nhưng với cách thức tở chức, huy đợng lực lượng khác trước.
- Hoạt động:
+ 1904: Phan Bợi Châu lập Hợi Duy Tân, với mục tiêu chớng Pháp, giành độc lập, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến. Lúc đầu, hợi chủ trương cầu viện Nhật Bản nhưng đã nhanh chóng chuyển sang “cầu học”, tở chức phong trào Đơng Du.
+ Từ 8/1908, Nhật cấu kết với Pháp trục xuất du những người Việt Nam yêu nước. Phong trào Đông Du thất bại.
+ Dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tân Hợi, 6/1912, tại Quảng Châu, Phan Bợi Châu thành lập Việt Nam Quang Phục Hội nhằm đánh Pháp, khơi phục nền đợc lập của VN, thành lập CHDQ VN.
+ 24/12/1913, Phan Bợi Châu bị bắt.
2- Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách.
- Chủ trương:
+ Khác với Phan Bợi Châu, Phan Châu Trinh chủ trương thiết lập dân chủ, dân quyền, thơng qua con đường cải cách để tiến tới đợc lập. Ơng muớn dựa vào Pháp để đánh đở ngơi vua và chế đợ phong kiến hủ bại, vận đợng nhân dân “tự lực khai hóa”.
+ 1906, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, mở cuợc Duy Tân ở Trung Kì.
- Hoạt động:
+ Hình thức: mở trường, diễn thuyết về các vấn đề xã hợi, cở vũ theo cái mới: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, cở đợng mở mang cơng thương nghiệp,
+ Cuợc vận đợng chuyển thành phong trào chống thuế năm 1908 ở Trung Kì. Phong trào bị Thực dân Pháp đàn áp, Phan Châu Trinh bị bắt.
3- Đơng Kinh Nghĩa Thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế.
a. Đông Kinh nghĩa thục : 3- 1907
- Đây là mợt trường học được lập ra theo ý tưởng của Phan Bợi Châu và Phan Châu Trinh (học tập mơ hình Nhật Bản).
- Từ Hà Nội, cuợc vận đợng mở trường dạy họ theo lới mới đã phát triển khắp nơi, trở thành phong trào rầm rợ.
- Sáng lập viên của trường ban đầu là các sĩ phu yêu nước như Lương Văn Can, Nguyễn Quyền.
- Ngoài dạy các kiến thức văn hóa thực dụng, tuyên truyền chữ Quớc ngữ, Đông Kinh nghĩa thục còn đẩy mạnh cuợc vận đợng tuyên truyền yêu nước, phở biến tư tưởng duy tân trên các lĩnh vực, nhất là về kinh tế và văn hóa.
- 11-1907, Pháp đóng cửa trường, hầu hết giáo viên bị bắt.
b. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội (6/1908)
- Nguyên nhân: bất bình với chính sách thớng trị và sự phân biệt đới xử của thực dân Pháp, binh lính người Việt trong quân đội Pháp đã nởi dậy đấu tranh, kết hợp với hoạt đợng của nghĩa quân Yên Thế.
- Diễn biến: 27/6/1908, binh lính Pháp trong thành Hà Nợi bị đầu đợc, sự việc bị lợ, kế hoạch thất bại, Pháp đàn áp dã man và đưa quân tấn cơng Yên Thế.
- Ý nghĩa: lần đầu tiên lực lượng binh lính người Việt được giác ngợ, quay súng chớng lại thực dân Pháp, trở thành mợt lực lượng yêu nước quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tợc.
c. Những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
- Cùng với việc đàn áp vụ đầu đợc lính Pháp ở Hà Nợi, phong trào chớng thuế Trung Kì, khủng bớ phong trào Đơng Du, thực dân Pháp rắp tâm tập trung lực lượng tiêu diệt bằng được cuợc khởi nghĩa Yên Thế.
- 1-1909, Pháp tấn công căn cứ Phồn Xương, nghĩa quân phải di chuyển liên tục qua nhiều tỉnh. 2-1913, Đề Thám hy sinh, khởi nghĩa chấm dứt.
4.4: Củng cố và luyện tập:
Câu 1: Trình bày xu hướng bạo động của Phan Bội Châu?
Đáp án câu 1:
- Thành lập hội Duy Tân (5/1904)
- Phong trào Đơng Du (1905 – 1908)
- Thành lập VN Quang Phục Hội (6/1912)
Câu 2: Trình bày xu hướng cải cách của Phan Chu Trinh?
Đáp án câu 2:
- Mở trường
- Diễn thuyết về các vấn đề xã hội
- Cổ vũ theo cái mới
- Cổ động mở mang cơng thương nghiệp.
4.5: Hướng dẫn HS tự học:
- Đối với bài học ở tiết này:
+ Những điểm mới về mục đích, tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt nam đầu XX.
+ Nguyên nhân thất bại của các phong trào đĩ.
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Chuẩn bị bài mới: bài “Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)”.
+ Những biến động về kinh tế - xã hội.
+ Khuynh hướng cứu nước mới.
+ Những hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.
5. RÚT KINH NGHIỆM
- Nội dung: .. .
..
..
- Phương pháp:
..
..
..
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
..
..
..
Tuần CM:..
Tiết PPCT:
Ngày dạy:..
Bài 24: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918).
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết:
+ Biết được những nét nổi bật của tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất.
+ Biết được các cuộc khởi nghĩa và vận động khởi nghĩa trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất: thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh..
+ Biết được Diễn biến các cuộc khởi nghĩa; sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất: thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh và buổi đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.
- HS hiểu:
+ Hiểu được đặc diểm của bối cảnh Việt Nam trong chiến tranh và phong trào giải phóng dân tộc trong thời kì này..
+ Hiểu được nguyên nhân của xuất hiện khuynh hướnh cứa nước mới ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng đối chiếu, so sánh các sự kiện.
- Biết tổng hợp, tổng kết kinh nghiệm rút ra bài học.
1.3. Thái độ:
- Trân trọng truyển thống yêu nước của nhân dân ta.
2. TRỌNG TÂM:
- Mục I, phần 2 (Tình hình phân hĩa xã hội).
- Mục III (Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới).
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV: + Tranh ảnh, tư liệu lịch sử phản ánh tình hình kinh tế- xã hội trong thời gian này.
+Một số tranh ảnh lịch sử, tài liệu liên quan đến bài học, chủ yếu về cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới( 1929- 1933), về quốc tế cộng sản.
3.2. HS: - Chuẩn bị bài trước ở nhà.
+ Những biến động về kinh tế - xã hội.
+ Khuynh hướng cứu nước mới.
+ Những hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện.
4.2: Kiểm tra miệng:
Câu 1: Bối cảnh nảy sinh khuynh hướng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX.?
Câu 2: Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX?
4.3: Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức HS cần nắm
- GV: Khái quát lại cuộc CTTG I(1914 – 1918): là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa đã lơi kéo 33 nước trên thế giới vào vịng khĩi lửa của chiến tranh. Mặc dù chiến tranh diễn ra chủ yếu ở châu Âu, song nĩ cĩ tác động đến nhiều nước trên thế giới trong đĩ cĩ các nước thuộc địa của CNĐQ. Việt Nam là thuộc địa của Pháp vì vậy khơng tránh khỏi tác động, ảnh hưởng của chiến tranh => đi vào tìm hiểu bài.
*HĐ1: Cả lớp, cá nhân.
- Yêu cầu hs đọc sgk tìm hiểu các vấn đề sau:
+ Ý đồ của Pháp đối với thuộc địa về kinh tế là gì? – “nhiệm vụ chủ yếu của ĐD là cung cấp cho chính quốc đến mức tối đa về nhân lực, vật lực và tài lực” (báo dư luận số 8/1914) => ý đồ của Pháp về kinh tế là vơ vét của cải để gánh đỡ những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh.
+ Để thực hiện ý đồ đĩ, Pháp đã thực hiện những chính sách, biện pháp gì? – tăng thuế, bắt nhân dân mua cơng trái, vơ vét lương thực, bắt nhân dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây cơng nghiệp phục vụ chiến tranh...
+ Chính sách kinh tế của Pháp trong chiến tranh đã ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế VN?- Nơng nghiệp, cơng thương nghiệp, GTVT (hs thảo luận và trình bày)
+ Từ những chính sách khai thác đĩ rút ra mặt tích cực và hạn chế của nĩ?
- Yêu cầu hs đọc phần chữ in nhỏ trong sgk để thấy được sự phát triển của cơng nghiệp VN trong CTTG I à GV cung cấp thêm cho hs tư liệu về Bạch Thái Bưởi.
- PV: Chính sách của Pháp và những biến đổi về kinh tế đã ảnh hưởng tới XHVN như thế nào?
- PV: Số lượng cơng nhân tăng rõ rệt trong chiến tranh là do đâu? – do chính sách khai thác của Pháp: bỏ thêm vốn đầu tư, mở rộng cơng nghiệp khai thác, khuyến khích TB nước ngồi đầu tư vào VN
* HĐ 2: cả lớp.
- GV yêu cầu hs theo dõi các mục 1,2,3,4,5 và lập bảng thống kê theo mẫu sau.
Phong
trào
Địa bàn
Hình thức đấu tranh
Thành phần chủ yếu
Kết quả
- Sau đĩ yêu cầu hs trả lời các câu hỏi:
+ Em cĩ nhân xét gì về địa bàn hoạt động của các phong trào đấu tranh trong thời gian này? – lan rộng cả nước.
+ Thành phần tham gia các phong trào nĩi lên điều gì? Ý nghĩa của việc binh lính tham gia khởi nghĩa? – lơi kéo nhiều thành phần nhân dân tham gia. Sự tham gia k/n của binh lính chứng minh cho truyền thống yêu nước và ý thức giác ngộ của binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
+ Kết cục của phong trào? – thất bại, điều đĩ nĩi lên sự bế tắc về đường lối của phong trào yêu nước ở VN trong giai đoạn này => vấn đề đặt ra là cần phải tìm ra một con đường giải phĩng dân tộc đúng đắn.
* HĐ 3: Cả lớp, cá nhân.
- GV: yêu cầu hs theo dõi sgk để thấy được các hoạt động đấu tranh của giai cấp cơng nhân và qua đĩ cho biết:
- PV: Qua các hoạt động đấu tranh của giai cấp cơng nhân giai đoạn này em cĩ nhận xét gì? (hình thức, mức độ đấu tranh, mục tiêu, tính chất)
*HĐ 4: Cả lớp.
- Yêu cầu hs theo dõi sgk, kết hợp với những hiểu biết xh của mình về Hồ Chí Minh để giới thiệu về tiểu sử và hồn cảnh ra đi tìm đường cứu nước của Người => sau đĩ GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu hs theo dõi sgk để tìm hiểu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc => GV nhận xét, bổ sung.
-PV: Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc cĩ khác gì so với bậc tiền bối đi trước(Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh)?
- PV: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918 nhằm mục đích gì? – tố cáo tội ác của thực dân Pháp ở VN, tuyên truyền cho CMVN, vừa tìm tịi để xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc => những hoạt động của Người mới chỉ là bước đầu như
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_11_bai_22_24.doc