Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 1-26 - Nông Duy Khánh

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Nắm được sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh đối với nhân dân ấn độ. Vai trò của giai cấp tư sản trong phong trào đấu tranh của nhân

2. Biết sử dụng bản đò để trình bày diễn biến

3. Có thái độ lên án sự thống trị tàn bạo

II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC:

- SGK

- SBTLS 11

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp

- Chứng minh và phân tích

- Làm bài tập

IV. NỘI DUNG:

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ

3.Tiến trình.

 

doc106 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 1-26 - Nông Duy Khánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tiết 1 Nhật Bản giữa XIX- đầu XX I.Mục tiêu bài học: 1.Nắm vững quá trình cải cách và biến Nhật Bản thành một nước đế quốc duy nhất ở khu vực Châu á . 2. Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá 3. Thái độ đúng đắn về quá trình phát triển CNTB của Nhật Bản II. Thiết bị tài liệu dạy học: SGK SBTLS 11 III. Phương pháp: Vấn đáp Chứng minh và phân tích Làm bài tập IV. Nội dung: ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Tiến trình. Hoạt động củaGV và HS Kiến thức cần nắm - GV:Sự suy yếu của Nhật Bản nữa đầu thế kỉ XIX trong bối cảnh thế giới lỳc đú dẫn đến hậu quả nghiờm trọng gỡ? - HS Nhớ lại bối cảnh lịch sử thế giới ở đầu thế kỉ XIX. - GV yờu cầu HS theo dừi SGK quỏ trỡnh cỏc nước tư bản xõm nhập vào Nhật Bản và hậu quả của nú. - GV: Việc Mạc phủ ký với nước ngoài cỏc Hiệp ướt bất bỡnh đẳng càng làm cho cỏc tầng lớp xó hội phản ứng mạnh mẽ, phong trào đấu tranh chống Sụ-gun nổ ra sụi nổi vào những năm 60 của thế kỉ XIX đó làm sụp đổ chế độ Mạc phủ. Thỏng 1/1868 chế độ Mạc Phủ sụp đổ. Thiờn hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nằm quyền và thực hiện cải cỏch trờn nhiều lĩnh vực của xó hội nhằm đưa đất nước thoỏt khỏi tỡnh trạng một đất nước phong kiến lạc hậu. * Hoạt động 2: Cả lớp - GV : Thiờn hoàng Minh Trị và hướng dẫn HS quan sỏt bức ảnh trong SGK. Thỏng 12/1866 Thiờn hoàng Kụ-mõy qua đời. Mỳt-xu-hi-tụ (15 tuổi) lờn làm vua hiệu là Minh Trị, là một ụng vua duy tõn, ụng chủ trương nắm lại quyền lực và tiến hành cải cỏch. Ngày 3/1/1868 Thiờn hoàng Minh Trị thành lập chớnh phủ mới, chấm dứt thời kỳ thống trị của dũng họ Tụ-kư-ga-oa và thực hiện một cuộc cải cỏch. - GV yờu cầu HS theo dừi SGK những chớnh sỏch cải cỏch của Thiờn hoàng trờn cỏc lĩnh vực: chớnh trị, kinh tế, quõn sự, văn húa giỏo dục. yờu cầu HS theo dừi để thấy được nội dung chớnh và mục tiờu của cuộc cải cỏch. - HS theo dừi SGK theo hướng dẫn của GV và phỏt biểu - GV đặt cõu hỏi: Căn cứ vào nội dung cải cỏch em hóy rỳt ra tớnh chất, ý nghĩa của cuộc Duy tõn Minh Trị? ? GV cho HS nhắc lại những đặc điểm chủ yếu của CNĐQ Sự hình thành các tổ chức độc quyền TB tài chính+TB Ngân hàng+TBCNghiệp. XK tư bản Đẩy mạnh xâm lược + Sau đó cho liên hệ với Nhật Bản ? NB trong quá trình chuyển từ chế độ phong kiến sang CNTB có mang những đặc điểm đó không ? Hãy chứng minh. - GV có thể minh hoạ: Anh có thể đi đến NB bằng tàu thuỷ của Mit-xưi,tàu chạy bằng than đá của Mit-xưi,cảng cập bến Mit-xưi sau đó đi tàu điện của Mít- xưi. Đọc sách do Mit-xưi xuất bản ? Hãy giải thích vì sao NB được coi là CNĐQQPPK? Có gì khác so với các nước TB khác. . Cuộc Duy tõn Minh Trị - Cuụ́i 1867 – đõ̀u 1868, chờ́ đụ̣ Mạc Phủ bị sụp đổ. Thiờn hoàng Minh Trị sau khi lờn ngụi đã tiờ́n hành một loạt cải cỏch tiờ́n bụ̣: + Về chớnh trị: Xác lọ̃p quyờ̀n thụ́ng trị của quý tụ̣c, tư sản; ban hành Hiờ́p pháp năm 1989, thiờ́t lọ̃p chờ́ đụ̣ quõn chủ lọ̃p hiờ́n. + Về kinh tế: thụ́ng nhṍt thị trường, tiờ̀n tợ̀, phát triờ̉n kinh tờ́ tư bản chủ nghĩa ở nụng thụn, xõy dựng cơ sở hạ tõ̀ng, đường sá, cõ̀u cụ́ng. + Về quõn sự: tổ chức và huấn luyện quõn đụ̣i theo kiểu phương Tõy, thực hiợ̀n chờ́ đụ̣ nghĩa vụ quõn sự, phát triờ̉n cụng nghiợ̀p quụ́c phòng. + Giỏo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buụ̣c, chỳ trọng nội dung khoa học- kỹ thuật, cử HS giỏi đi du học phương Tõy. - í nghĩa – vai trò của cải cách: + Tạo nờn những biờ́n đụ̉i xã hụ̣i sõu rụ̣ng trờn tṍt cả các lĩnh vực, có ý nghĩa như mụ̣t cuụ̣c CMTS. + Tạo điờ̀u kiợ̀n cho sự phát triờ̉n chủ nghĩa tư bản, đưa Nhật trở thành nước tư bản hùng mạnh ở Chõu Á. Quá trình chuyển sang giai đoạn ĐQCN - Sự xuất hiện các công ty độc quyền: Mit xưi, Mitsubisi - Chính sách bành trướng: x/l Đài Loan, Trung Quốc, chiến tranh với Nga . NB trở thành ĐQ, CNĐQPK quân phiệt * Bài tập tổng hợp: Bài 1: Những biểu chứng tỏ NB đã chuyển sang g/đ ĐQCN: Sự tập trung trong CTN và ngân hàng Nhiều công ty độc quyền xuất hiện Các công ty độc quyền lũng đoạn,kinh tế ,chính trị NB Tất cả Bài 2: nối: Sự kiện Thời gian đáp án Chiến tranh với Đài Loan Chiến tranh với Trung Quốc Chiến tranh với Nga Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản thành lập 1901 1874 1894-1895 1904-1905 1-b 2-c 3-d 4-a Bài tập 3: những sự kiện nào chứng tỏ Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? Trình bày những nét chính về sự bành trướng của Nhật Bản cuối XIX đầu XX ? Bài tập 4: Chế độ Mạc Phủ ở Nhật Bản XIX đang trong tình trạng như thế nào? Mới hình thành Khủng hoảng và suy yếu Phát triển thịnh đạt nhất Tan rã Bài tập 5: Nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ của chế độ Mạc Phủ : Các nước phương Tây dùng quân sự đánh bại NB Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân Thất bại trong chiến tranh với nhà thanh Chế độ Mạc Phủ suy yếu tự sụp đổ 4. Sơ kết: - điều kiện nào khiến NB chuyển sang giai đoạn ĐQCN 5. Dặn dò: -Học bài cũ -Làm các bài tập V. Rút kinh nghiệm: ................ Ngày soạn tiết 2 ấn độ giữa thế kỷ XIX-đầu XX I.Mục tiêu bài học: Nắm được sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh đối với nhân dân ấn độ. Vai trò của giai cấp tư sản trong phong trào đấu tranh của nhân Biết sử dụng bản đò để trình bày diễn biến Có thái độ lên án sự thống trị tàn bạo II. Thiết bị tài liệu dạy học: SGK SBTLS 11 III. Phương pháp: Vấn đáp Chứng minh và phân tích Làm bài tập IV. Nội dung: 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Tiến trình. Hoạt động của GV và Hs Kiến thức cần nắm Ngoài những kiến thức đã cung cấp ở phần bài giảng thì GV có thể mở rộng thêm kiến thức bằng cách cho học sinh so sánh: quá trình khai thác thuộc địa của Anh có gì giống và khác so với thực dân Pháp - Sau khi nhắc lại những diễn biến Gv có thể nhấn mạnh phần kết quả và nguyên nhân của kết quả đó - Nhắc lại kiến thức đã học, sau đó cho HS thống kê : Nội dung ĐQĐ PTDT - Người LĐ - Chủ trương - PPĐT - Hoặc cho HS so sáng hai chủ trương đáu tranh của ĐQĐ : ôn hoà Cực đoan Theo dạng lập bảng biểu Tình hình ấn độ nửa sau XIX: -Giống : đều tiến hành khai thác bóc lột toàn diện -Khác: thực dân Anh thiết lập chế độ cai trị trực tiếp.Pháp thì thiết lập bộ máy cai trị thông qua một bộ máy lực lượng tay sai 2. Cuộc khởi nghĩa Xipay: - Kết quả: Thất bại (1859) - Nguyên nhân thất bại: + Không có chính Đảng + Không có người lãnh đạo + Đấu tranh tự phát. 3. Đảng Quốc Đại và phong trào Dân Tộc * Bài tập tổng hợp : Bài 1: 1. Đầu XVII, tình hình ấn Độ như thế nào ? Diễn ra cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến Các tập đoàn phong kiến liên kết với nhau Chế độ phong kiến ấn Độ ổn định và phát triển CĐPK ấn Độ bị phân liệt 2. Sự tranh giành quyền lực ở ấn Độ XVII , dẫn đến hậu quả gì? ấn Độ phát triển ấn Độ suy yếu ấn Độ chuyển sang CNTB Nhân dân khởi nghiă 3. Lợi dụng cơ hội ấn Độ suy yếu, các nước phương tây đã có hoạt động gì? Đầu tư vào ấn Độ Thăm do ấn Độ Đấu tranh xâm lược Tăng cường quan hệ buôn bán Những nước tư bản nào đua tranh xâm lược ấn Độ: Mĩ Nga Đức Anh và Pháp Bài 2: Nối: 1. Nữ Hoàng Anh tuyên bố là NH ấn Độ 2. Khởi nghĩa XiPay bùng nổ 3.Đảng Quốc Đại thành lập 4. Chính quyền Anh ban hành đạo luật chia đôi Bengan. 7/1905 1/1877 5/1857 Cuối 1885 Bài 3: Trình bày chính sách thống trị của thực dân Anh Vai trò của ĐQĐ là gì? đáp án Bài 1: 1 2 3 4 B B C D Bài 2: 1 2 3 4 b c d a Bài 3: Kinh tế : vơ vét toàn diện Chính trị : Cai trị trực tiếp – Khơi dậy lòng yêu nước - Tập hợp nhân dân ấn Độ 4: Sơ kết bài: - Hỏi lại câu hỏi đã nêu ở trước 5 Dặn dò: - Học bài cũ và làm bài tập V: Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn Tiết 3 Trung Quốc I. Mục tiêu bài học : Sự suy yếu của chính quyền Mãn Thanh, nguy cơ Trung Quốc bị đe doạ, phong trào đấu tranh của ND Trung Quốc. Biểu lộ sự cảm thông đối với ND Trung Quốc. Rèn kỹ năng đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến II. Thiết bị tài liệu dạy học: SGK SBTLS 11 Biểu đồ Thế Giới Niên biểu lập sẵn III. Phương pháp: Vấn đáp Chứng minh và phân tích Làm bài tập Lập niên biểu Lập bảng so sánh IV. Nội dung: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ : Nêu nội dung cơ bản của học thuyết Tam Dân (Tôn Trung Sơn)? Bài mới: Dẫn bài: chúng ta đã được tìm hiểu về quá trình xâm lược của thực dân PT vào Trung Quốc cũng như quá trình đấu tranh của ND Trung Quốc. Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta có cái hìn tổng quát hơn về quá trình ấy. Tiến trình: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần nắm - GV cho HS ôn tập lại các cột mục đã học ,3. Sau đó nhấn mạnh vào cuộc CM Tân Hợi. ? Nguyên nhân làm bùng nổ cuộc CM Tân Hợi. ? Trình bày diễn biến. ? Kết quả đạt được. ? Tính chất và ý nghĩa lịch sử - GV cho HS chứng minh và phân tích tính chất đây là cuộc CM tư sản không triệt để CM Tân Hợi - Đây là cuộc CMTS không triệt để vì: + Không giải qyết vấn đề ruộng đất + Không đụng chạm đến ĐQ + Không thủ tiêu thực sự g/c phong kiến Bài tập tổng hợp: Bài 1: Cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc kéo dài bao nhiêu năm? 10 b.12 c.13 d.14 Bài 2: nối : Sự kiện Thời gian Chiến tranh thuốc phiện bùng nổ Hiệp ước Nam Kinh kí kết Khởi nghĩa TBTQ Điều ước Tân Sửu TTS làm đại Tổng thống 12/1911 6/1840 8/1842 1/1851 1901 Bài 3: điền sự kiện ứng với thời gian: Đầu 1905 8- 1905 9-5-1911 10-10-1911 29-12- 1911 2-1912 6 –3 – 1912 Bài 4: Đ O N G M I N H H O I C A C H M A N G T A N H O I V U X U O N G Q U A N G T U K H A N G H U U V I N G H I A H O A D O A N T O N T R U N G S O N V I E N T H E K H A I 1. Ô hàng ngang : Chính Đảng g/cts TrungQuốc: 1905. CM gắn liền với TTS Cuộc khởi nghĩa do ĐMH phát động 10-10-1911 Tên ông vua trị vì trung Quốc thế kỉ XIX. Một trong hai nhà nho yêu nước lãnh đạo phong trào Duy Tân Cuộc khởi nghĩa nhân dân tiêu biểu Người được bầu làm Đại Tổng Thống của Chính Phủ 1911 Tên một triều đại thì Mãn Thanh giữ chức Đại Tổng Thống 2. Ô dọc : - Triều Đại PK cuối cùng của TQ 4. Sơ kết: - Quá trình xl và đấu tranh của nd TQ 5. Dặn dò: - Học bài cũ. V. Rút kinh nghiệm: .......... Ngày soạn: tiết 4 Trung Quốc(tt) I. Mục tiêu bài học : 1.Sự suy yếu của chính quyền Mãn Thanh, nguy cơ Trung Quốc bị đe doạ, phog trào đấu tranh của ND Trung Quốc. 2.Biểu lộ sự cảm thông đối với ND Trung Quốc. 3.Rèn kỹ năng đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến II. Thiết bị tài liệu dạy học: SGK SBTLS 11 Biểu đồ Thế Giới Niên biểu lập sẵn III. Phương pháp: Vấn đáp Chứng minh và phân tích Làm bài tập Lập niên biểu Lập bảng so sánh IV. Nội dung: 1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ : Nêu nội dung cơ bản của học thuyết Tam Dân (Tôn Trung Sơn)? 3.Bài mới: Dẫn bài: chúng ta đã được tìm hiểu về quá trình xâm lược của thực dân PT vào Trung Quốc cũng như quá trình đấu tranh của ND Trung Quốc. Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát hơn về quá trình ấy. Tiến trình: Hoạt động của GV và Hs Kiến thức cần nắm Hoạt động 1: cá nhân Gv gợi ý lại về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên và lịch sử của Trung Quốc: Trung Quốc: là một đất nước rộng lớn thứ 4 thế giới sau: Liên Bang Nga, Mỹ, Canađa, đông dân nhất thế giới, có lịch sử văn hoá lâu đời. Thời cổ đại là một trong những trung tâm văn minh lớn, thời trung đại là một nước phong kiến hùng mạnh đã từng xâm lược thống trị nhiều nơi (trong đó có Việt Nam). Nhưng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Trung quốc đã trở thành một nước nửa phong kiến, nửa thuộc địa Gv đặt câu hỏi: Nguyên nhân nào khiến TQ bị xâm lược? Giáo viên nêu vấn đề: Vậy các nước phương Tây dùng thủ đoạn gì để xâm lược, len chân vào thị trường Trung Quốc rộng lớn nhưng lại đóng kín, làm thế nào để bắt Trung Quốc phải mở cửa? ? Đi đầu trong quá trình đó là thực dân nào? và có những nước nào đi xâm lược TQ? Hậu quả để lại cho nhân dân là gì? Hoạt động 2: Gv yêu cầu học sinh thống kê theo bảng đã yêu cầu ở tiết học chính, sau đó gọi một số em lên kiểm tra vở lấy điểm miệng Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược: - Nguyên nhân Trung Quốc bị xâm lược + Thế kỷ XVIII đầu XIX các nước tư bản phương tây tăng cường xâm chiếm thị trường thế giới. + Trung Quốc là một thị trường lớn, béo bở, chế độ phong kiến à trở thành đối tượng xâm lược của nhiều đế quốc. - Quá trình đế quốc xâm lược Trung Quốc. + Thế kỉ XVIII, các đế quốc dùng mọi thủ đoạn, tìm cách ép chính quyền Mãn Thanh phải mở cửa, cắt đất. + Đi đầu là thực dân Anh đã buộc Nhà Thanh phải ký hiệp ước Nam Kinh 1842 chấp nhận các điều khoản thiệt thòi. - Đi sau Anh các nước khác đua nhau xâu xé Trung Quốc: Đức chiếm Sơn Đông, Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử, Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Nga, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc - Hậu quả : xã hội Trung Quốc nổi lên 2 mâu thuẫn cơ bản: nhân dân Trung Quốc với đế quốc, nông dân với phong kiếnà phong trào đấu trang chống phong kiến đế quốc. 2. Phong trào đấu tranh của nhân dân TQ: (SGK) 4. Sơ kết: - Nhắc lại những kiến thức đã học bằng cách gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi 5. Dặn dò: - Học bài cũ, làm bài tập V.rút kinh nghiệm: .......... Ngày soạn Tiết 5 Các nước Đông Nam á(Cuối XIX- đầu XX) I. Mục tiêu bài học: Quá trình của các nước TDPT.Các nước trong khu vực ĐNá đều là thuộc địa. Trừ nước Xiêm. Nhận thức đúng vai trò của các g/c , về thời kì sôi động của phong trào giải phóng dt Biết sử dụng lược đồ, khởi nghĩa hiểu tổng quát. II. Thiết bị tài liệu dạy học: SGK lịch sử 11 SBT lịch sử 11 Tranh ảnh liên quan III. Phương pháp: Lập niên biểu Làm bài tập IV. Nội dung: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Dẫn bài: Chúng ta đã được tìm hiểu về ĐNá qua phần lí thuyết. Hôm nay chúng ta sẽ củng cố kiến thức qua phần bài tập. Tiến trình: - Trước khi Gv cho Hs làm bài tập,Gv cho Hs ôn tập lại kiến thức về bài ĐNA sau đó mới cho Hs làm các dạng bài tập khác nhau * Bài tập Bài 1: Dạng bài tập trắc nghiệm: 1.Giữa thế kỷ XIX các nước ĐNA tồn tạ dưới chế độ xã hội nào? Chiếm hữu nô lệ Phong kiến Tư bản Xã hội chủ nghĩa 2.Tình hình ĐNA trước khi thực dân Phương Tây xâm lược Bắt đầu phát triển Phát triển thịnh đạt Khủng hoảng Tất cả đều đúng 3. Đầu thế kỷ XX , ở ĐNA những giai cấp nào ra đời Nông dân địa chủ Công nhân và nông dân Tiểu chủ 4.cuộc khởi nghĩa nào mở đầu cho phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Campuchia Hoàng thân Si-vô-tha A-cha-xoa Pu-côm-bô 5. Cuộc khởi nghĩa do Ongkẹo và Commadam diễn ra ở đâu? Xa-van-na-ket Biên giới Việt Lào Cao nguyên Bôlôven Bắc Lào 6. Vua Rama V đã thực hiện những chính sách nào để đưa nước Xiêm phát triển? Xoá bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ Giải phóng nguồn lao động được tự do làm ăn sinh sống Giảm nhẹ thuế ruộng Tất cả Đáp án: 1 2 3 4 5 6 b c c b c d Bài 2: dạng bài nối: Sự kiện Thời gian khởi nghĩa Sivôtha khởi nghĩa Achaxoa khởi nghĩa Pucômbô 1866-1867 1861-1892 1863-1866 Đáp án: 1-b 2-c 3-a Bài 3: Dạng tự luận Nêu quá trình xâm lược của đế quốc ở ĐNA? Nêu những nét lớn về cuộc đấu tranh của nhân dân Inđônêxia chống thực dân Hà Lan Điểm giống nhau và khác nhau giữa hai xu hướng chính trị ở Philippin? Diễn biến Cách mạng Philippin Âm mưu thủ đoạn của Mỹ ở Philippin? Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân CPC? Nhận xét hình thức đấu tranh giải phóng ở các nước ĐNA? Gv viên hướng dẫn học sinh cách làm các bài tập sau đó để học sinh làm vào vở bài tập 4. Sơ kết: - Trong các nước ĐNá đều trở thành những nước thuộc địa . riêng Xiêm là nước duy nhất trong khu vực không bị TD phương Tây xâm lược vì nhiều lý do khác nhau 5. Dặn dò: - Học bài cũ. V. Rút kinh nghiệm: .......... Ngày soạn Tiết 6 các nước Đông Nam á(Cuối XIX- đầu XX) I. Mục tiêu bài học: 1.Quá trình của các nước TDPT.Các nước trong khu vực ĐNá đều là thuộc địa. Trừ nước Xiêm. 2.Nhận thức đúng vai trò của các g/c , về thời kì sôi động của phong trào giải phóng dt 3.Biết sử dụng lược đồ, khởi nghĩa hiểu tổng quát. II. Thiết bị tài liệu dạy học: SGK lịch sử 11 SBT lịch sử 11 Tranh ảnh liên quan III. Phương pháp: Lập niên biểu Làm bài tập IV. Nội dung: 1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Dẫn bài: Chúng ta đã được tìm hiểu về ĐNá qua phần lí thuyết. Hôm nay chúng ta sẽ củng cố kiến thức qua phần bài tập. Tiến trình: Trước khi Gv cho Hs làm bài tập,Gv cho Hs ôn tập lại kiến thức về bài ĐNA sau đó mới cho Hs làm các dạng bài tập khác nhau Bài 1: Dạng bài tập trắc nghiệm: Câu 1: chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam á đang trong tình trạng như thế nào? Mới hình thành Bước đầu phát triển Phát triển thịnh đạt Khủng hoảng triền miên Câu 2: Những nước nào trong khu vực Đông Nam á không bị xâm lược? Việt Nam Thái Lan In-đô-nê-xia Ma-lai-xi-a Câu 3: Mỹ tiến hành xâm lược Phi-lip-pin vào thời gian nào? 1897-1898 1998-1900 1899-1902 1900-1902 Câu 4:Những tổ chức công nhân nào ra đời vào đầu thế kỷ XX? Hiệp hội công nhân đường sắt Hiệp hội công nhân xe lửa Liên minh xã hội dân chủ Tất cả Câu 5:Hầu hết cư dân Phi-lip-pin theo tôn giáo nào? Đạo hồi Thiên chúa giáo Nho giáo Phật giáo Câu 6: Sự kiện nào đánh dấu Lào thực sự trở thành thuộc địa của Pháp? Pháp cử đoàn thám hiểm xâm nhập Lào Gây sức ép với triều đình Luông-Ppha-băng Đàm phán buộc xiêm ký hiệp ước 1893 Đưa quân vào Lào Bài 2: Dạng tự luận: Câu 1:Nêu các biện pháp cải cáhc của RamaV. ý nghĩa ? Diễn biến phong trào cách mạng Lào chống thực dân Pháp? Diễn biến cuộc khởi nghĩa Ong kẹo và Com-ma-đam? Nhận xét về tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước trong khu vực và kết quả của các cuộc đấu tranh đó là gì? 4. Sơ kết: - Đông Nam á là khu vực hiện nay có nhiều vị trí quan trọng và ngày càng vươn cao trên trường quốc tế. Với vị thế là một nước trong khu vực đó chúng ta những thế hệ trẻ phải học tập tốt để đóng góp cho sự phồn vinh của đất nước 5.Dặn dò: - Học bài cũ, xem bài 5 V. rút kinh nghiệm: .......... Ngày soạn Tiết 7 Châu Phi và Mĩ La Tinh I.Mục tiêu bài học: Nắm vững quá trình thực dân xâm lược châu Phi và phong trào đấu tranh giành độc lập Giáo dục thái độ đồng tình ủng hộ lên án chiến tranh. Nâng cao khả năng làm các dạng bài tập. II.Thiết bị tài liệu dạy học: - SGK lịch sử 11 - SBT lịch sử 11 - Tranh ảnh liên quan III.Phương pháp: Thảo luận nhóm. Làm bài tập. Chứng minh và Phân tích. IV. Nội dung: ổn định lớp kiểm tra bài cũ: Bài mới: Dẫn bài: SGK Tiến trình: Hoạt động của GV và Hs Kiến thức cần nắm Gv cho học sinh nhắc lại những nội dung chính về Châu Phi.Đặc biệt kênh đào Xuy ê là một kênh đào giữ vị trí quan trọng Cho Hs quan sát lược đò thống kê tỷ lệ các nước đế quốc xâm lược châu Phi? ? ở châu Phi nước nào có nhiều thuộc địa nhất ? Nước thực dân nào ít thuộc địa nhất -Chính sách cai trị hà khắc làm bùng nổ phong trào đấu tranh Gv kiểm tra vở bài làm của học sinh và nhận xét GV cùng HS nhắc lại những nội dung kiến thức cơ bản về khu vực Mĩ La Tinh. ? Chế độ cai trị dã man được thể hiện như thế nào? ? Điểm đặc biệt của khu vực Mĩ La Tinh là trong phong trào giành độc lập ,hầu hết các nước đều giành được độc lập, trừ một số nước. ? Sauk hi giành độc lập họ có bước phát triển gì hay không? ? Mĩ thực hiện âm mưu và thủ đoạn gì với khu vưc Mĩ La Tinh? I. Chõu Phi 1. Khái quát về Châu Phi: -Là lục địa lớn thứ hai trên thế giới 2. Các nước đế quốc xâm lược Châu Phi Anh: 35% Pháp: 30% Đức: 7,5% BĐN: 6,5% 3. Phong trào đấu tranh: II. Mỹ La tinh 1. XIXđều là thuộc địa TBN và BĐN. thành lập một chế độ cai trị dã man 2. Điểm đặc biệt của phong trào đấu tranh của Mĩ La Tinh: đều giành độc lập 3. Saukhi giành độc lập Chính sách bành trướng của Mĩ Bài tập tổng hợp: Bài 1 : Trắc nghiệm: 1. Hãy cho biết tình hình Châu Phi trước khi bị xâm lược: Nhân dân dùng đồ sắt Nghề dệt và gốm phát triển Trồng trọt và chăn nuôi phát triển Tất cả. 2. Trước khi thực dân PT xâm lược thì cuộc sống của người dân Châu Phi như thế nào? ổn định Bấp bênh Đói khổ Sung túc 3. Châu Phi có nguồn tài nguyên như thế nào? Nghèo nàn Phong phú Đa dạng 4. Châu Phi có nền văn hoá như thế nào: Mới hình thành Bước đầu phát triển Lâu đời Không phát triển và lạc hậu 5. ChâuPhi bị thực dân phương tây xâm lược mạnh nhất vào khoảng thời gian nào? XV XVI XVII 70 , 80( XIV) 6. Nguyên nhân dẫn đến các nước thực dân phương tây xâm lược Châu Phi? Châu Phi giàu tài nguyên ,khoáng sản Có nhiều thị trường để buôn bán Sauk hi hình thành kênh đào Xuyê Có vị trí chiến lược quan trọng 7. Thực dân phương tây nào độc chiếm Ai Cập , kiểm soát kênh Xuyê : Anh Pháp Đức Mĩ 8. Các nước TDPT sau khi xâm lược xong Châu Phi đã thực hiện chnhs sách gì? Đầu tư vào Châu Phi Xây dựng nhiều khu công nghiệp, bến cảng Thực hiện chế độ cai trị hà khắc Xây dựng Châu Phi thành căn cứ quân sự Đáp án: 1 2 3 4 5 6 7 8 d a b c d c a c Bài 2 : Nối thời gian với sự kiện: Anh, Pháp cạnh tranh xâm lược Ai Cập. Tổ chức Ai Cập trẻ thành lập ND Xu Đăng chống Anh Quân đội Italia thất bại ở Xu Đăng 3/1896 1882 1879 1882 Đáp án: 1- b ; 2 – c; 3- d ; 4-- a Bài 3: Tự luận: Cuộc đấu tranh của ND Châu Phi XIX diễn ra như thế nào? Lập niên biểu về cuộc đấu tranh của ND Châu Phi XIX? Nhận xét phong trào đấu tranh của ND Châu Phi XIX? Điểm nổi bật của phong trào đấu tranh giành độc lập củ ND Châu Phi XIX là gì? - GV hướng dẫn hoc sinh tự làm vào vở tự chọn Bài tập : Bài 1: Trắc nghiệm: 1. Thế kỷ XIX tình hình chính trị các nước khu vực Mĩ La Tinh như thế nào? Đều là các quốc gia PK phát triển Trở thành các quốc gia tư bản độc lập Đều là thuộc địa của TBN và BĐN Vẫn trong thời kì thị tộc bộ lạc 2. CNTD đã thi hàmh chính sách gì ở các nước Mĩ La Tinh? Đầu tư xây dựng Thiết lập chế độ thống trị phản động Xây dựng các căn cứ quận sự Khai thác khoáng sản giàu có ở đây 3. Thái độ của ND khu vực MLT trước chính sách xâm lược là: Không có thái độ gì Vùng dậy đấu tranh quyết liệt Nhờ sự giúp đỡ bên ngoài Chấp nhận các chính sách đó Đáp án: 1 2 3 c b b Bài 2: Lập niên biểu về phong trào đấu tranh của nd Mĩ La Tinh? Nêu chính sách bành trướng của Mĩ ở khu vực Mĩ La Tinh. Bài 3: chơi ô chữ: B A N Đ I A M Ê H I C Ô V A H Ư C H O P N O L E D Â N S ố P A R A G O A Y PT đã có hành động tàn sát dân: bản địa Văn hoá Châu Mĩ La Tinh có tính: phức hợp cuộc đấu tranh lớn nhất 1810: ở Mêhycô Cuộc đấu tranh của nhân dân Braxin lâu dài nhất: chống chế độ nô lệ Một trong những thay đổi của Mi La Tinh sau khi giành độc lập 1811 đất nước này giành độc lập: Paragoay 4: Sơ kết: - Châu Mĩ La Tinh là một khu vực có lịch sử văn hoá lâu đời. Họ giành được độc lập nhưng sau lại bị phụ thuộc vào mĩ là sân sau của Mĩ - Là một khuvực có vị trí quan trọng, kênh đào Xuyê là nơi giao lưu buôn bán, thông thương . Vì vậy Châu Phi đã nhanh chóng trở thành đối tượng xâm lược của phương tây. Họ thực hiện những chính sách cai trị hà khắc . Vì vậy ND Châu Phi đã đứng dậy đấu tranh nhưng kết quả cuối cùng là bị thất bại . Châu Phi trở thành thuộc địa. 5) Dặn dò: - Học bài cũ, xem bài mới V. Rút kinh nghiệm: .......... Ngày soạn: tiết 8 Chiến tranh thế giới thứ nhất (t1) nguyên nhân của cuộc chiến tranh I. Mục tiêu bài học: Giúp HS nắm rõ được bối cảnh thế giới trước khi xảy ra chiến tranh thế giới thứ nhất Rèn kỹ năng phân tích Thái độ phân biệt đúng sai rõ ràng II. Thiết bị tài liệu bài học; SGK LS11 SBT LS 11 III. Phương pháp: Vấn đáp, Thuyết trình, Phân tích IV. Nội dung: ổn định lớp KT bài cũ Bài mới; Dẫn bài:SGK Tiến trình: Câu 1: Hày trình bày điểm nổi bật trong quan hệ quốc tế cuối XIX đầu XX Câu 2: trình bày nguyên nhân sâu xa và duyên cớ trực tiếp của chiến tranh. Câu 3: 1. Cuối xix đầu xx, tình hình CNTB phát triển như thế nào? Phát triển không đồng đều Phát triển đồng đều Chậm phát triển Chỉ phát triển quận sự , thuộc địa 2. Đế quốc già là đế quốc nào? Anh,Pháp Đức Italia Mĩ 3. Đế quốc trẻ là đế quốc nào? Anh Pháp Mĩ, Đức Nga 4. Các Đế quốc già có đặc điểm gì? Phát triển lâu đời Có thuộc địa rộng lớn Có tiềm lực kinh tế Có tiềm lực quân sự 5. Các Đế quốc trẻ có đặc điểm gì? Mới phát triển Có thuộc địa rộng lớn Có sức mạnh quân sự Đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế, nhưng ít thuộc địa 6. Hãy cho biết mối quan hệ giữa các nước ĐQ già và trẻ? Hoà hoãn Cùng chung mục đích xâm lược Mâu thuãn thuộc địa 7. Trong cuộc chạy đua vũ trang giành thuộc địa, ĐQ nào hung hãn nhất? a. Mĩ c. Nhật b. Đức d. Anh 8. Đế quốc Đức có đặc điểm gì? a. Hung hãn nhất c. ít phụ thuộc b. có tiềm lực kinh tế và quân sự d. Tất cả 9. Thái độ của Đức làm quan hệ Châu Âu như thế nào? a. bình thường c. Đối đầu b. Hợp tác d. Hoà hoãn Đáp án: Câu 1. + Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị của CNTB XIX – XX làm thay đổi sâu sắc so sánh lưc lượng. + ĐQ già nhiều thuộc địa, ĐQ trẻ dẫn đến mâu thuẫn Cuối XIX – XX các cuộc chiến tranh giành thuộc địa nổ ra Mĩ – TBN Anh – Bô ơ Nga – Nhật 80 XIX , Đức vạch ra kế hoạch chiến tranh nhằm chiếm hầu hết lãnh thổ Châu Â

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_11_tiet_1_26_nong_duy_khanh.doc