Hoạt động 1: Nhóm:
Nhóm 1: Nguyên nhân các cuộc cách mạng tư sản (Phân biệt nguyên nhân sâu xa chung, nguyên nhân trực tiếp).
Đại diện nhóm 1 trả lời, HS bổ sung, GV chốt ý
Nhóm 2: Hình thức, diễn biến các cuộc cách mạng tư sản (Không giống nhau)
Đại diện nhóm 2 trả lời, HS bổ sung, GV chốt ý
Nhóm 3: Kết quả, tính chất, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản.
Đại diện nhóm 3 trả lời, HS bổ sung, GV chốt ý
Nhóm 4: Hệ quả của cách mạng công nghiệp.
Đại diện nhóm 4 trả lời, HS bổ sung, GV chốt ý
Hoạt động 2: Cả lớp
GV phát vấn
?: Vì sao chế độ tư bản chứađựng nhiều mâu thuẫn?
TL: Xã hội tư bản tiến bộ, song vẫn là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, thay đổi hình thức bóc lột.
?: Những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa là gì?
28 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 10-20 - Ngô Văn Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n ngµy: - - 2008
TiÕt thø: 10
Bµi 8:
«n tËp lÞch sö thÕ giíi cËn ®¹i
A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống.
2. T tëng
Củng cố lại một số thái độ cơ bản đã được tiến hành giáo dục ở các bài học.
3. KÜ n¨ng:
Rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hoá kiến thức, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, lập bảng thống kê.
b. chuÈn bÞ
GV: Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của Lịch sử thế giới cận đại.
HS : ôn tập trước
C. TiÕn tr×nh d¹y - häc
1. æn ®Þnh líp:
Thø
Ngµy
Líp
TiÕt
SÜ sè
Tªn H/S v¾ng
11A1
11A2
11A3
11A4
11A5
11A6
2. KiÓm tra: Kh«ng
1.
3. Giíi thiÖu bµi míi
Để củng cố những kiến thức đã học một cách sâu sắc và có hệ thống của Lịch sử thế giới cận đại. Đây là thời kì phát triển nhảy vọt so với các thời đại trước đó. Hôm nay chúng ta ôn tập.
4.Dạy bài mới
GV hướng dẫn HS những sự kiện cơ bản của thời cận đại, sau đó lập bảng thống kê.
i - nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n
Lập bảng thống kê về các sự kiện chính theo thời gian.
Thời gian
Sự kiện - nội dung cơ bản
Kết quả, ý nghĩa
GV hướng dẫn HS nhận thức những điểm chủ yếu về cách mạng tư sản.
Hoạt động 1: Nhóm:
Nhóm 1: Nguyên nhân các cuộc cách mạng tư sản (Phân biệt nguyên nhân sâu xa chung, nguyên nhân trực tiếp).
Đại diện nhóm 1 trả lời, HS bổ sung, GV chốt ý
Nhóm 2: Hình thức, diễn biến các cuộc cách mạng tư sản (Không giống nhau)
Đại diện nhóm 2 trả lời, HS bổ sung, GV chốt ý
Nhóm 3: Kết quả, tính chất, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản.
Đại diện nhóm 3 trả lời, HS bổ sung, GV chốt ý
Nhóm 4: Hệ quả của cách mạng công nghiệp.
Đại diện nhóm 4 trả lời, HS bổ sung, GV chốt ý
Hoạt động 2: Cả lớp
GV phát vấn
?: Vì sao chế độ tư bản chứađựng nhiều mâu thuẫn?
TL: Xã hội tư bản tiến bộ, song vẫn là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, thay đổi hình thức bóc lột.
?: Những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa là gì?
TL: Giữa tư sản và vô sản
?: Sứ mệnh của giai cấp vô sản là gì?
?: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trong điều kiện lịch sử như thế nào? Nêu một số nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin (Qua Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản)
GV hướng dẫn HS những điểm cơ bản chung phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc: thái độ của giai cấp phong kiến thống trị; cuộc đấu tranh của nhân dân; nguyên nhân thất bại; hình thức đấu tranh.
Cuối GV hướng dẫn HS hoàn thành các câu hỏi bài tập cuối bài.
ii - nhËn thøc ®óng nh÷ng vÊn ®Ò chñ yÕu
1. Thắng lợi của cách mạng tư sản và xác lập chủ nghĩa tư bản:
- Nguyên nhân các cuộc cách mạng tư sản:
+ Nguyên nhân sâu xa: do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới (TBCN) với quan hệ phong kiến.
+ Nguyên nhân trực tiếp: Vua Sác-lơ I chống Quốc hội, “sự kiện chè Bô-xtơn”.
- Hình thức, diễn biến các cuộc cách mạng tư sản:
Chiến tranh giải phóng dân tộc, nội chiến, chiến tranh cách mạng bảo vệ Tổ quốc, sự thống nhất đất nước (từ trên xuống hoặc từ dưới lên).
- Kết quả, tính chất, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản:
Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII, là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, song vẫn có hạn chế.
- Hệ quả: Kinh tế; Xã hội.
- Những đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc:
Xuất hiện các tổ chức độc quyền; xâm lược
2. Những mâu thuẫn cơ bản của chế độ tư bản chủ nghĩa. Phong trào công nhân và phong trào chống thực dân xâm lược:
- Những mâu thuẫn cơ bản của chế độ tư bản chủ nghĩa: chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất; giữa tư sản và vô sản
- Phong trào công nhân:
+ Vai trò, sứ mệnh của giai cấp vô sản.
+ Chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Phong trào chống thực dân xâm lược:
+ Do yêu cầu phát triển chủ nghĩa tư bản.
+ Chính sách cai trị ở các nước thuộc địa, phụ thuộc
+ Phong trào đấu tranh của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh
5- Sơ kết bài
GV nhắc lại những nội dung trong bài ôn tập
* Híng dÉn:
Nắm những nội dung đã củng cố
Dặn dò HS những nội dung trong bài ôn tập để kiểm tra 1 tiết
DuyÖt tæ trëng. TuÇn.......(Tõ ngµy........®Õn ngµy........)
So¹n ngµy: - - 2008
TiÕt thø: 11
kiÓm tra viÕt
A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
Nắm vững những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống.
2. T tëng
Có tình cảm với bộ môn, thái độ làm bài nghiêm túc.
3. KÜ n¨ng:
Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, lập bảng thống kê.
b. chuÈn bÞ
GV: §Ò kiÓm tra, ®¸p ¸n
HS: ¤n tËp kü
C. TiÕn tr×nh d¹y - häc
1. æn ®Þnh líp:
Thø
Ngµy
Líp
TiÕt
SÜ sè
Tªn H/S v¾ng
11A1
11A2
11A3
11A4
11A5
11A6
2. Giao ®Ò kiÓm tra: §Ò in s½n (4 m· ®Ò)
3- Thu bµi : NhËn xÐt u khuyÕt ®iÓm
4- DÆn dß: vÒ nhµ ®äc tríc bµi9
DuyÖt tæ trëng. TuÇn.......(Tõ ngµy........®Õn ngµy........)
PhÇn hai
lÞch sö thÕ giíi hiÖn ®¹i tõ 1917 ®Õn 1945
ch¬ng i - c¸ch m¹ng th¸ng mêi nga n¨m 1917 vµ c«ng cuéc
x©y dùng chñ nghÜa x· héi ë liªn x« (1921 - 1941)
So¹n ngµy: - - 2008
TiÕt thø: 12
Bµi 9:
c¸ch m¹ng th¸ng mêi nga n¨m 1917 vµ cuéc ®Êu tranh b¶o vÖ c¸ch m¹ng
(1917 - 1921)
A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- Những nét chung về tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX, tại sao nước Nga 1917 có 2 cuộc cách mạng, diễn biến chính của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng.
- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
2. T tëng
-Bồi dưỡng cho HS nhận thức đúng đắn về tình cảm cách mạng đối với cuộc CMXHCN đầu tiên trên thế giới và hiểu rõ mối liên hệ giữa Cách mạng Việt Nam và Cách mạng tháng Mười.
3. KÜ n¨ng:Biết sử dụng và khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử rút ra nhận xét của mình
.b. chuÈn bÞ GV: Bản đồ, tranh ảnh nước Nga trước và sau cách mạng; tư liệu lịch sử nói về cuộc cách mạng tháng Mười.
HS: Sưu tầm tư liệu CM tháng Mười
C. TiÕn tr×nh d¹y - häc
1. æn ®Þnh líp:
Thø
Ngµy
Líp
TiÕt
SÜ sè
Tªn H/S v¾ng
11A1
11A2
11A3
11A4
11A5
11A6
2. KiÓm tra: Kh«ng
3. Giíi thiÖu bµi míi
Từ trong lòng cuộc Chiến tranh lần thứ nhất cuộc Cách mạng tháng Mười Nga 1917 đã bùng nổ và giành thắng lợi, mở ra thời đại mới trong lịch sử xã hội loài người - thời kì lịch sử thế giới hiện đại. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu sự kiện trọng đại này.
Hoạt động thày, trò
Kiến thức cơ bản
* Hoạt đ ộng 1: Cả lớp
GV: Sử dụng bản đồ nước Nga giới thiệu khái quát
GV: Tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX ?
HS: Dựa vào kiến thức sgk trả lời
GV: Cho HS theo dõi quan sát bức tranh hình 23 - Em có nhận xét gì về bức tranh này?
HS: Nhận xét
GV: Qua tất cả sự phân tích trên em có nhận xét gì về tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX?
HS: Dựa vào kiến thức sgk trả lời
GV: Bổ sung nhấn mạnh: Tạo điều kiện cho cách mạng bùng nổ và thắng lợi ở Nga.
* Hoạt động 2: Cả lớp
GV: Những diễn biến chính Cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga?
HS: Dựa vào sgk nêu sự kiện
GV: Kết quả mà cách mạng tháng Hai đã mang lại là gì? HS: Trả lời
GV: Vì sao cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai 1917 được coi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?
HS: Trả lời theo hiểu biết của mình
GV: Cho HS đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần 2 (lần1: Cách mạng 1905- 1907).
GV: Sau cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có gì nổi bật? HS: Trả lời
GV: Những diễn biến chính Cách mạng tháng Mười Nga 1917 ?
GV: Bổ sung: Đầu 10-1917, Lê-nin từ nước ngoài về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng; thành lập đội Cận vệ đỏ- lực lượng chủ lực tiến hành cách mạng; ban lãnh đạo k/n thông qua quyết định khởi nghĩa hết sức nhanh chóng.
GV: So với Cách mạng tháng Hai, Cách mạng tháng Mười đã đem lại kết quả tiến bộ nào?
HS: Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản thiết lập nhà nước vô sản, chính quyền thuộc vào tay nhân dân
* Hoạt động 3: Nhóm
Cho HS thảo luận: - Việc đầu tiên mà chính quyền mới đem lại là gì?
- Sắc lệnh về hoà bình và ruộng đất đã đem lại cho nhân dân những gì?
HS: Trả lời, nhóm khác bổ sung, GV phân tích
GV: Những việc làm cấp thiết củng cố lòng tin của nhân dân vào chính quyền mới góp phần tháo gỡ khó khăn sau cách mạng để tiếp tục xây dựng và bảo vệ chính quyềnGV: Ngoài ra chính quyền còn làm gì?HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Vì sao các nước đế quốc đã cấu kết với bọn phản động trong nước chống nước Nga Xô viết?
GV: Vì Cách mạng tháng Mười thắng lợi, các nước đế quốc đã mất một đồng minh.
GV: Chính sách cộng sản thời chiến đã có tác dụng gì? HS: Trả lời
GV: Huy động tối đa mọi nguồn lực phục vụ chiến đấu.
* Hoạt động 4: Cá nhân
GV: Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười? Đối với nước Nga và thế giới?
HS: Làm thay đổi vận mệnh đất nước, số phận con người, đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền, thiết lập nhà nước XHCN đầu tiên trên t/g
HS: Tác động làm thay đổi t/g với sự ra đời của một nhà nước XHCN rộng lớn → các nước đế quốc hoảng sợ
Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho g/c công nhân và nhân dân lao động thế giới
GV: Khẳng định ý và sơ kết
i - c¸ch m¹ng th¸ng mêi nga n¨m 1917
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng:
- Là nước đế quốc phong kiến bảo thủ, lạc hậu, tồn tại nhiều mâu thuẫn gay gắt:
+ Đế quốc Nga với các dân tộc
+ Tư sản với vô sản
+ Phong kiến với nông dân
- Cách mạng bùng nổ là điều không thể tránh khỏi.
2. Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười:
- Diễn biến: Tháng 2-1917, cách mạng bùng nổ và giành thắng lợi.
- Kết quả: Chế độ Nga hoàng bị lật đổ, chính quyền Xô viết thiết lập: và tư sản thành lậpChính phủ lâm thời.=>2 chính quyền song song tồn tại
- 4-1917Lênin và Đảng Bônsêvích đề ra Luận cương tháng tư tiếp tục làm cuộc cách mạng.
- Ngày 24-10 khởi nghĩa nổ ra ở Pê-tơ-rô-grát đến ngày 25-10, giành thắng lợi.
ii - cuéc ®Êu tranh x©y dùng vµ b¶o vÖ chÝnh quyÒn x« viÕt
1. Xây dựng chính quyền Xô viết:
- Ngày 25-10-1917, Chính quyền Xô viết thành lập do Lê-nin đứng đầu: Thông qua Sắc lệnh hoà bình và Sắc lệnh ruộng đất
- Thực hiện các biện pháp để ổn định chính trị và phát triển kinh tế đất nước.
2. Bảo vệ chính quyền Xô viết:
Năm 1918-1920, nhân dân Xô viết đã chiến đấu chống thù trong, giặc ngoài, Chính quyền Xô viết đã thực hiện chính sách cộng sản thời chiến nhằm huy đông cao nhất sức người , sức của cho việc bảo vệ đất nước và giữ vững CQ Xô viết
iii - ý nghÜa lÞch sö cña c¸ch m¹ng th¸ng mêi nga
(Học SGK)
Mở ra kỷ nguyên mới
Thay đổi cục diện thế giới..
Bài học kinh nghiệm cho CM thế giới
Cổ vũ PT GPDT
5-Sơ kết bài- Tình hình nước Nga trước cách mạng, Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917.
- Tại sao nói Cách mạng tháng Mười là cuộc CM XHCN đầu tiên? Ảnh hưởng tác động to lớn đối với nước Nga và toàn thế giới?
5. Híng dÉn: Dặn dò HS đọc và soạn trước bài 10
DuyÖt tæ trëng. TuÇn.......(Tõ ngµy........®Õn ngµy........)
So¹n ngµy: - - 2008
TiÕt thø: 13
Bµi 10:
liªn x« x©y dùng chñ nghÜa x· héi
(1921 - 1941)
A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- Chính sách kinh tế mới 1921 - 1925 được đề ra trong hoàn cảnh nào? Nội dung chủ yếu và tác động của chính sách này đối với nước Nga.
- Những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH (1925- 1941).
2. T tëng- Nhận thức được tính ưu việt của chế độ XHCN
3. KÜ n¨ng:
Rèn luyện khả năng đối chiếu, so sánh các ự kiện lịch sử để hiểu hơn từng sự kiện (Chính sách kinh tế mới với Chính sách cộng sản thời chiến).
b. chuÈn bÞ
GV: Bản đồ Liên Xô, các lược đồ SGK và các tư liệu có liên quan
C. TiÕn tr×nh d¹y - häc
1. æn ®Þnh líp:
Thø
Ngµy
Líp
TiÕt
SÜ sè
Tªn H/S v¾ng
11A1
11A2
11A3
11A4
11A5
11A6
2. KiÓm tra:
+ Diễn biến chính CM tháng Mười Nga?
+ Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga 1917?
3. Giới thiệu bµi míi
Sau khi ổn định được tình hình bảo vệ thành quả cách mạng, nước Nga bắt tay vào công cuộc xây dựng CNXH. Để hiểu rõ vấn đề chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài hôm nay.
4. Dạy học bài mới
Hoạt động thày, trò
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Cá nhân
GV: Tình hình nước Nga sau khi chống thù trong, giặc ngoài?
HS: Sau chiến tranh tình hình kinh tế vô cùng khó khăn.
GV: Để giải quyết khó khăn Nhà nước Nga xô viết đã có biện pháp gì?
HS: Tháng 3-1921, Đảng Bônsêvích Nga thông qua chính sách kinh tế mới
GV: Nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới, Chính sách này đã tác động ntn đến tình hình nước Nga?
HS: Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa, thực hiện tự do buôn bán có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển
GV: Tác động, kết quả, ý nghĩa của Chính sách kinh tế mới?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Khai thác bảng thống kê và kênh hình, liên hệ quá trình đổi mới ở Việt Nam. Chốt ý ghi bảng
GV: Vì sao phải thành lập Liên bang cộng hoà XHCN Xô viết và thành lập khi nào?
HS: Dựa vào SGK trả lời
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình xây dựng CNXH?
- Vì sao phải ưu tiên phát triển công nghiệp nặng?
- Nêu những thành tựu Liên Xô đạt được trên các mặt: nông nghiệp, công nghiệp, ...?
Đại diện trả lời, nhóm bổ sung.
GV: Khia thác kênh hình 28, bảng thống kê bổ sung cho thành tựu.
GV chốt ý
* Hoạt động 3: Cá nhân
GV: Trình bày chính sách ngoại giao của Liên Xô?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Sơ kết toàn bài.
i - chÝnh s¸ch kinh tÕ míi vµ c«ng cuéc kh«i phôc kinh tÕ (1921 - 1925)
1. Chính sách kinh tế mới:
a/ Hoàn cảnh
- Sau chiến tranh tình hình kinh tế vô cùng khó khăn.- Tháng 3-1921, Đảng Bônsêvích Nga thông qua chính sách kinh tế mới (NET). -b/ Nội dung: những chính sách về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ.
- Kết quả: nước Nga vượt qua khó khăn, kinh tế được khôi phục.
- Ý nghĩa: sự chuyển đổi kịp thời, sáng tạo của Đảng Bônsêvích và Lênin vào thực tiễn.
2. Sự thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết:
- Nguyên nhân: (SGK)
- Tháng 12 - 1922, Liên bang Cộng hoà XHCN Xô viết thành lập (Liên Xô).
ii - c«ng cuéc x©y dùng chñ nghÜa x· héi ë liªn x« (1925 - 1941)
1. Những kế hoạch 5 năm đầu tiên:
- Sau khi khôi phục kinh tế, Liên Xô tiến hành công nghiệp hoá XHCN.
- Quá trình công nghiệp hóa đất nước, Liên Xô đã thực hiện các kế hoạch 5 năm để phát triển kinh tế - xã hội.
- Đạt được thành tựu về nhiều mặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục, xã hội
2. Quan hệ ngoại giao của Liên Xô:
- Liên Xô thiết lập quan hệ với các nước láng giềng Á và Âu.
- Liên Xô có chính sách ngoại giao kiên quyết nhưng mềm dẻo trong quan hệ với các nước đế quốc.
5. sơ kết bài:
- Nêu nội dung chủ yếu và tác động của Chính sách kinh tế mới đến tình hình nước Nga lúc bây giờ.
- Những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH (1925- 1941).
*. Híng dÉn:
Dặn dò HS đọc trước bài 11
DuyÖt tæ trëng. TuÇn.......(Tõ ngµy........®Õn ngµy........)
Ch¬ng ii - c¸c níc t b¶n chñ nghÜa
gi÷a hai cuéc chiÕn tranh thÕ giíi (1918 - 1939)
So¹n ngµy: - - 2008
TiÕt thø: 14
Bµi 11:
t×nh h×nh c¸c níc t b¶n chñ nghÜa gi÷a hai cuéc chiÕn tranh thÕ giíi
(1918 - 1939)
A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- Tình hình chung các nước TBCN trong những năm 1918- 1939; việc xác lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
- Thực trạng, bản chất của chủ nghĩa tư bản trong những năm 1918- 1939: những mâu thuẫn, sự khủng hoảng, tính chất phản động dẫn đến sự ra đời chủ nghĩa phát xít và sự xuất hiện nguy cơ chiến tranh mới.
- Sự phát triển của phong trào cách mạng của công nhân và nhân dân lao động vào những năm 1918 – 1923. Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản và vai trò của nó với phong trào cách mạng thế giới (1919-1939).
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1939 và những hậu quả của nó.
2. T tëng
Bồi dưỡng ý thức căm ghét chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hoà bình thế giới; giáo dục tinh thần quốc tế chân chính.
3. KÜ n¨ng:
Rèn luyện khả năng nhận thức, phân tích, rút ra kết luận các sự kiện lịch sử; bồi dưỡng khả năng liên hệ thực tế.
b. chuÈn bÞ
Bản đồ châu Âu sau Chiến tranh thế giới (1914- 1918) hoặc bản đồ thế giới.
C. TiÕn tr×nh d¹y - häc
1. æn ®Þnh líp:
Thø
Ngµy
Líp
TiÕt
SÜ sè
Tªn H/S v¾ng
11A1
11A2
11A3
11A4
11A5
11A6
2. KiÓm tra:
1. Nêu nội dung chủ yếu và tác động của Chính sách kinh tế mới ở Nga?
3. Giíi thiÖu bµi míi
Sau cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất các nước tư bản tạm thời ổn định theo trật tự Vec xai- oa sinh tơn. Nhưng bên trong sự ổn định đó đang chứa đựng những mâu thuẫn vốn có của nó chính là mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 càng khơi thêm mâu thuẫn sâu sắc đó.Đây chính là nguyên nhân cho cuộc chiến tranh thế giớia thứ Hai.
4. Dạy học bài mới
Hoạt động thày, trò
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Cá nhân
GV: Tình hình các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Cho HS đọc đoạn chữ nhỏ. Nội dung của hệ thống Vécxai – Oasinhtơn?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Để duy trì hệ thống Vécxai – Oasinhtơn các nước tư bản đã làm gì?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Khai thác lược đồ hình 29. Chốt ý
* Hoạt động 2: Cả lớp
GV: Cách mạng tháng Mười Nga đã có tác động gì đến các nước châu Âu?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Đặc điểm nổi bật của cao trào này là gì?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Quốc tế Cộng sản ra đời trong bối cảnh ntn? Và hoạt động của nó?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Liên hệ Nguyễn Ái Quốc và chốt ý
* Hoạt động 3: Cá nhân
GV: Khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ khi nào và ở đâu? Nguyên nhân của khủng hoảng.
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Bổ sung đây là cuộc khủng hoảng thừa, cung vượt quá cầu; sự phát triển không đồng đều giữa các nước tư bản.
GV: Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV chốt ý
* Hoạt động 4: Thảo luận nhóm
- Quốc tế Cộng sản đã làm gì trước sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít?
- Vì sao Mặt trận Nhân dân Pháp ngăn chặn được chủ nghĩa phát xít nhưng Tây Ban Nha lại thất bại?
Đại diện HS trả lời, nhóm khác bổ sung sau đó GV cung cấp thêm và chốt ý.
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, một trật tự thế giới mới được thiết lập → hệ thống Vécxai - Oasinhtơn.
- Nội dung:
+ Phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận;
+ Mâu thuẫn mới phát sinh.
- Để duy trì trật tự thế giới mới Hội Quốc liên ra đời.
2. Cao trào cách mạng 1918 -1923 ở các nước tư bản. Quốc tế Cộng sản:
- Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga làm bùng nổ một cao trào cách mạng ở châu Âu (1919-1923).
- Đỉnh cao là sự thành lập các nước Cộng hòa Xô viết và các đảng cộng sản thành lập ở nhiều nước.
- Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập ở Mát-xcơ-va.
- Quốc tế Cộng sản đã có đóng góp tích cực cho phong trào cách mạng thế giới.
3. Cuộc khủng kinh tế 1929 -1933 và hậu quả của nó:
- Tháng 10/1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ, sau đó lan nhanh ra toàn bộ thế giới tư bản.
- Nguyên nhân: hàng hóa dư thừa, cung vượt quá cầu...
- Hậu quả: đe dọa nền sự tồn tại của CNTB, một số nước tiến hành cải cách, một số nước phát xít hóa chính quyền.
4. Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh:
- Dưới sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, Mặt trận Nhân dân chống phát xít được thành lập ở nhiều nước.
- Mặt trận Nhân dân đã giành thắng lợi ở Pháp (5/1936), ở Tây Ban Nha (2/1936).
5. Sơ kết bài
- Sự xác lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh trong những năm 1918- 1939. Sự ra đời chủ nghĩa phát xít và sự xuất hiện nguy cơ chiến tranh mới
- Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản và vai trò của nó với phong trào cách mạng thế giới (1919-1939).
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1939 và những hậu quả của nó.
So¹n ngµy: - - 2008
TiÕt thø: 15
Bµi 12:
níc ®øc gi÷a hai cuéc chiÕn tranh thÕ giíi (1918 - 1939)
A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- Một số nội dung chủ yếu về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Đức trong 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đặc biệt là cao trào cách mạng 1918 -1923.
- Tác động của cuộc khủng kinh tế 1929 -1933 đối với nước Đức, quá trình chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền và chuẩn bị phát động chiến tranh thế giới.
2. T tëng
- Hiểu rõ bản chất phản động, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít nói chung và chủ nghĩa phát xít Đức nói riêng.
- Nâng cao tinh thần chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình, cảnh giác ngăn chặn mọi biểu hiện của chủ nghĩa phát xít mới.
3. KÜ n¨ng:
Bồi dưỡng khả năng khai thác tư liệu, so sánh các sự kiện lịch sử khác nhau để tìm ra bản chất của chúng.
b. chuÈn bÞ
ThiÕt bÞ: Lược đồ châu Âu hoặc lược đồ nước Đức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. TiÕn tr×nh d¹y - häc
1. æn ®Þnh líp:
Thø
Ngµy
Líp
TiÕt
SÜ sè
Tªn H/S v¾ng
11A1
11A2
11A3
11A4
11A5
11A6
2. KiÓm tra:
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1939 và những hậu quả của nó?
3. Giới thiệu bµi míi
4.Dạy bài mới
Hoạt động thày, trò
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Cá Nhân
GV: Nguyên nhân của cuộc Cách mạng dân chủ tư sản ở Đức (11/1918)?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Kết quả của cuộc Cách mạng?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Cách mạng năm 1918 đã giải quyết được nhiệm vụ gì?
HS: Tháng 6/1919, Chính phủ Đức kí Hòa ước Vécxai
Gọi HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK
GV: Vì sao sau Hòa ước Vécxai phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao?
HS: Bao nỗi khổ đè lên vai quần chúng lao động, Đảng Cộng sản đã lãnh đạo phong trào.
GV: Khai thác kênh hình 32, chốt ý
* Hoạt động 2: Cả lớp
GV: Tình hình nước Đức trong những năm 1924 -1929 như thế nào?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV chốt ý
* Hoạt động 3: Nhóm
Thảo luận:- Khủng hoảng kinh tế thế giới đã có tác động như thế nào đến nền kinh tế Đức?
- Vì sao chủ nghĩa phát xít lại thắng thế ở Đức?
HS: đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
GV giải thích phát xít: từ chữ “Fascio” nhóm vũ trang chiến đấu → là đế quốc phản động nhất.
Hítle: Adôn Hitle sinh (20/4/1889) ở Áo biên giới với Đức, sau đó gia nhập quân đội Đức. Y tuyên truyền chủ nghĩa Sô vanh (dân tộc Đức là chủng tộc cao cấp)...
GV chốt ý
* Hoạt động 4: Cá nhân
GV: Trình bày chính sách đối nội, đối ngoại của nước Đức trong những năm 1933 -1939?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Chính sách đối nội, đối ngoại đó có ảnh hưởng gì đến hòa bình, an ninh của châu Âu và thế giới?
HS: Trả lời theo suy nghĩ
GV chốt ý và khẳng định tính chất hiếu chiến của bọn quân phiệt Đức.
i - níc ®øc trong nh÷ng n¨m 1918 - 1929
1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 -1929:
- Nguyên nhân: do mâu thuẫn xã hội gay gắt
- Tháng 11/1918, Cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ, nền Cộng hòa Vaima thiết lập.
- Tháng 6/1919, Chính phủ Đức kí Hòa ước Vécxai.
- Nội dung: (SGK)
- Phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao, Đảng Cộng sản Đức thành lập (12/1918), nước Cộng hòa Xô viết Bavie ra đời (4/1919).
2. Những ổn định tạm thời (1924 -1929):
- Về kinh tế: cuối 1923, Đức vượt qua khủng hoảng và vươn lên đứng đầu châu Âu.
- Về chính trị:
+ Đối nội: đàn áp phong trào công nhân; tuyên truyền tư tưởng phục cho nước Đức.
+ Đối ngoại: địa vị quốc tế của Đức dược phục hồi
ii - níc ®øc trong nh÷ng n¨m 1929 - 1939
1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền:
- Khủng hoảng kinh tế thế giới tác động mạnh đến nền kinh tế Đức: sản xuất giảm sút; mâu thuẫn xã hội gay gắt → khủng hoảng chính trị.
- Đảng Quốc xã lên cầm quyền, đứng đầu là Hítle
- Nguyên nhân: (SGK)
2. Nước Đức trong những năm 1933 -1939:
- Về chính trị: thiết lập nền chuyên chính độc tài, khủng bố công khai, lật đổ nền Cộng hòa Vaima
- Về kinh tế: quân sự hóa nền kinh tế.
- Về đối ngoại: tháng 10/1933, rút khỏi Hội Quốc liên để tự do hành động; năm 1935, ban hành lệnh tổng động viên → hòa bình, an ninh của châu Âu và thế giới bị đe dọa.
5. Sơ kết bài
- Nắm được tình hình nước Đức ở 2 giai đoạn: từ 1918 -1929 và từ 1929 -1939.
- Chính sách đối nội, đối ngoại của chính quyền Hítle.
Híng dÉn:
Dặn dò HS đọc và soạn trước bài 13
DuyÖt tæ trëng. TuÇn.......(Tõ ngµy........®Õn ngµy........)
So¹n ngµy: - - 2008
TiÕt thø: 16
Bµi 13:
níc mÜ gi÷a hai cuéc chiÕn tranh thÕ giíi (1918 - 1939)
A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- Sự vươn lên mạnh mẽ của nước Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, sự phát triển nhanh về kinh tế Mỹ trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
- Tác động khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 và Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven.
2. T tëng
- Giúp HS nhận thức bản chất của TBCN Mỹ, những mâu thuẫn gay gắt trong lòng XHTB Mỹ.
- Bồi dưỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột trong xã hội tư bản.
3. KÜ n¨ng:
Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh, ảnh lịch sử, biết tư duy so sánh để rút ra bài học lịch sử.
b. chuÈn bÞ
Bản đồ thế giới và một số tư liệu có liên quan.
C. TiÕn tr×nh d¹y - häc
1. æn ®Þnh líp:
Thø
Ngµy
Líp
TiÕt
SÜ sè
Tªn H/S v¾ng
11A1
11A2
11A3
11A4
11A5
11A6
2. KiÓm tra:
1. Trình bày chính sách đối nội, đối ngoại của chính quyền Hítle
3. Giới thiệu bµi míi :Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh đã có con đường phát triển thuận lợi để ra khỏi cuộc khủng hoàng KT và tiếp tục phát triển thuận lợi, do mý có những chính sách thích hợp và tiềm lực KT sẵn có của Mỹ
4. Dạy học bài mới
* Hoạt động 1: Cá nhân
GV: Sử dụng bản đồ thế giới, xác định vị trí nước Mỹ trên bản đồ.
GV: Nguyên nhân của sự phát triển của nền kinh tế Mĩ?
(Được hai đại dương bao bọc, giành nhiều món lợi bán hành hóa, vũ khí, tổn thất ít, chủ nợ ở châu Âu).
GV: Nền kinh tế Mĩ phát triển tự do bộc lộ những nguy cơ gì?
HS: Trả lời
GV c
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_11_tiet_10_20_ngo_van_son.doc