I. Mục tiêu:
+ Nắm được sự chuyển biến của các nước Đông Nam Á và những điểm mới của phong trào GPDT từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
+ Thấy được tính tất yếu của phong trào chống CNTD và những nét tương đồng, gắn bó của các nước Đông Nam Á.
+ Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, phân tích lịch sử.
II. Thiết bị: Lược đồ các nước Đông Nam Á. Tranh, ảnh, tư liệu.
III.Tiến trình tổ chức dạy- học:
1. Ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra:
1; Khái quát phong trào Ngũ Tứ và sự ra đời ĐCS Trung Quốc ?
2; Khái quát phong trào độc lập dân tộc Ấn Độ ?
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 18, Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới từ năm 1918 đến 1939, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18: Bài 16 : các nƯớc đông nam á giữa hai cuộc chiến
tranh thế giới ( 1918~1939 )
Ngày soạn: 1/1/2012
Ngày dạy: 11a: sĩ số:
11b:
11c:
I. Mục tiêu:
+ Nắm được sự chuyển biến của các nước Đông Nam á và những điểm mới của phong trào GPDT từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
+ Thấy được tính tất yếu của phong trào chống CNTD và những nét tương đồng, gắn bó của các nước Đông Nam á.
+ Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, phân tích lịch sử.
II. Thiết bị: Lược đồ các nước Đông Nam á. Tranh, ảnh, tư liệu.
III.Tiến trình tổ chức dạy- học:
1. Ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra:
1; Khái quát phong trào Ngũ Tứ và sự ra đời ĐCS Trung Quốc ?
2; Khái quát phong trào độc lập dân tộc ấn Độ ?
3. Bài mới.
hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cần đạt
GVyc HS xem đoạn chữ in nhỏ.
? Trình bày về tình hình KT- CT-XH các nước ĐNA sau CTTG I?
GV : "Sự hội nhập cưỡng bức"
- g/c TS dân tộc lớn mạnh.
- g/c CN trưởng thành về SL và ý thức
? Nguyờn nhân dẫn đến sự chuyển biến?
Nắm được qúa trình thống trị của CNTD phương Tây đã làm thay đổi các nước Đông Nam á về mọi mặt.
- GV: Sau CTTG I, phong trào độc lập dân tộc phát triển hầu khắp các nước ĐNA. So với những năm đầu TK XX, phong trào đã có bước tiến mới.
? Đó là những bước tiến mới nào?
- Giải thích TS Tư sản chống lại CNTD?
HS khai thác phần chữ in nhỏ SGK tr84.
GV: bên cạnh mục tiêu KT, mục tiêu độc lập tự chủ cũng được đề ra khá rõ ràng (đòi quyền tự chủ về CT, dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường).
GV: Đảng Dân tộc ở Inđônêxia, Phong trào Tha Kin ở Miến Điện, Đại hội toàn Ma Lai...
? Tại sao đầu TK XX xu hướng mới, xu hướng vô sản lại xuất hiện ở ĐNA?
VD: 5/1920: ĐCS Inđônêxia; 1930: ĐCS ĐôngDương, Mã Lai, Xiêm, Philippin...)
F Ngay khi ra đời họ trở thành LL lãnh đạo đưa phong trào CN vào thời kỳ sôi nổi, quyết liệt.
F Sau CTTG I, cùng với sụ phát triển của phong trào ĐLDT, sự phát triển của g/c CN và đặc biệt là CN Mác-Lênin
được truyền bá rộng rãi ở Inđônêxia. Do đó: ( sớm nhất Đông Nam á)
F sau sự thất bại của ĐCS, sau cuộc KNVT Xumatơra
(đđầu là ácmét Xucácnô: GV giới thiệu)
(giống với đường lối của Đảng Quốc đại của ấn Độ)
- Hình thức phong phú, đỉnh cao là cuộc KN của các thủy binh ở cảng Surabaya.
- Các cuộc khởi nghĩa bị khủng bố
- “ Liên minh chính trị Inđônêxia ”
GV: Chính sách khai thác tàn bạo, chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề
F HS tự làm việc với SGK trình bày nét chính của ptrào rồi điền vào bảng:
? Qua bảng và SGK, em hãy NX về đặc điểm và tính chất của phong trào?
? Nguyên nhân - nét chính của PTĐT chống TD Anh của nhân dân Mã Lai?
F Ng/nhân: C/s bóc lột nặng nề của Anh
F Nét chính: Đầu TK XX, đấu tranh của tất cả các tộc người trên đất Mã Lai, (Đại hội toàn Mã Lai đã lãnh đạo phong trào)
F Hthức ĐT: PP ( Đòi dùng tiếng Mã Lai trong trường, đòi tự do kdoanh để cải thiện việc làm)
F g/c CN cùng tham gia tích cực.
(thúc đẩy PTCM phát triển mạnh mẽ nhng cha đủ điều kiện để để lãnh đạo phong).
F Đòi cải cách quy chế được đại học, thành lập trường ĐH riêng cho MĐ, đòi tách ra khỏi Ấn Độ và được quyền tự trị.
? Qua PTĐT của 2 nước trong thời kỳ 1919-1939. Hãy rút ra đặc điểm chung?
F PT phát triển mạnh. đều do g/c TS lãnh đạo, đấu tranh bằng PP hòa bình.
GV yc HS dựa vào SGK:
? Đặc điểm chính trị nổi bật của Xiêm mà các nước trong k/v ĐNA không có là gì?
? Nét chính của cuộc CM năm 1932?
Đứng đầu là Priđi Phanômiông (nhà TS, đứng đầu của Đảng Nhân dân)
I. Tình hình các nước Đông Nam á sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
1. Tình hình Kinh tế, Chính trị, Xã hội.
* Biểu hiện:
+ Kinh tế: Bị lôi cuốn vào hệ thống KT TBCN:
- Thị trường tiêu thụ hàng hóa
- cung cấp nguyên liệu.
+ Chính trị: Chính quyền thực dân và tay sai thâu tóm mọi quyền lực.
+ Xã hội: Sự phân hóa giai cấp, trong đó có Tư sản - Công nhân ( Số lượng, ý thức )
* Nguyên nhân:
- Tác động của c/s khai thác thuộc địa TBPT.
- Tác động của CM tháng Mười và cao trào CMTG.
2. Khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á.
- Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc TS:
+ Đề ra mục tiêu đấu tranh rõ ràng,
+ Một số đảng tư sản ra đời và đã có ảnh
hưởng rộng rãi trong xã hội.
- Đầu thế kỷ XX: xu hướng vô sản xuất hiện
à sự ra đời của 1 số Đảng Cộng sản.
. Phong trào độc lập dân tộc ở Inđônêxia.
1. Phong trào độc lập dân tộc ở thập niên 20 của thế kỷ XX
- Phong trào do ĐCS lãnh đạo:
+ 5/1920: ĐCS Inđô ra đời
à tập hợp lực lượng, lãnh đạo cách mạng
+ Hình thức: KNVT (Tbiểu: Giava và Xumatơra (1926-1927)
+ KQ: Thất bại.
+ YN: làm rung chuyển nền thtrị của HL.
- Phong trào do Đảng dân tộc lãnh đạo:
+ Năm 1927: Quyền LĐ phong trào CM chuyển sang Đảng dân tộc (g/c tư sản)
- Chủ trương:
+ Hòa bình.
+ Đoàn kết dân tộc.
+ Đòi độc lập.
2. Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 30 của thế kỷ XX.
+ Đầu thập niên 30 : phong trào độc lập dân tộc lan rộng.
+ Cuối thập niên 30 : trước nguy cơ CNPX, MTDTTN ra đời.
III. Phong trào đấu tranh chống CNTD Pháp ở Lào và Cămpuchia.
+ Nguyên nhân : Do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
+ Phong trào trước khi ĐCS ra đời:
Lào:
CPC:
+ Phong trào do Đảng Cộng sản lãnh đạo:
1930 - 1931:
1936 - 1939:
lôi cuốn các tầng lớp.
Nhiều cơ sở CM được XD.
IV. Cuộc đấu tranh chống CNTD Anh ở Malaisia và Miến Điện.
+ Malaisia: ( Mã Lai )
- Chống CNTD Anh bóc lột nặng nề.
- Tháng 4/1930: ĐCS thành lập.
+ Mianma: ( Miến Điện ).
- Thập niên 20: do các nhà sư trẻ LĐ.
- Thập niên 30 : HS - SV đtr (Tha Kin)
à 1937 : được tách khỏi ấn Độ.
V. Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm.
- Là quốc gia độc lập nhưng chỉ là hình thức.
- Cuộc cách mạng năm 1932:
+ Nguyên nhân: Do sự bất mãn của các tầng lớp nhân dân với nền quân chủ chuyên chế.
+ 1932: bùng nổ ở Băng Cốc do g/c TS LĐạo.
+ Mục tiêu đấu tranh: Đồi thực hiện cải cách KT - XH theo hướng tư sản nhưng vẫn duy trì ngôi vua.
+ KQ: Lật đổ nền QCCC, lập nên nền QCLH. Mở đường phát triển theo hướng TB.
+ T/c: Là cuộc CMTS không triệt để.
4. Củng cố: Do h/c khác nhau vì vậy phong trào diễn ra dưới các hình thức khác nhau..
5. Giao nhiệm vụ về nhà: học bài theo cõu hỏi SGK.
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_11_tiet_18_bai_16_cac_nuoc_dong_nam_a_gi.doc