Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 25, Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng

I. Mục tiêu bài học

- Nắm được từ năm 1873, Pháp mở rộng xâm lược cả nước, những diễn biến chính trong qúa trình mở rộng xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

+Thấy rõ diễn biến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì, Trung Kì, kết quả, ý nghĩa.

- Giáo dục ý thức tôn trọng bảo vệ di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp.

+ Đánh giá đúng mức trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận xét, rút ra bài học lịch sử, liên hệ.

II. Thiết bị dạy- học

- Lược đồ trận Cầu Giấy lần 1 và lần 2.

- Tư liệu về các cuộc kháng chiến ở Bắc Kì.

III. Tổ chức dạy học

1. Ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số hs

2. Kiểm tra bài cũ

1. Tóm tắt diễn biến của cuộc khởi nghĩa Trương Định.

2. Hoàn cảnh, nội dung của điều ước Nhâm Tuất.

 

doc37 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 25, Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25: Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước Cuộc kháng chiến của nhân dân ta Từ năm 1873 đến năm 1884. nhà nguyễn đầu hàng Ngày soạn:20 /1/2011 Ngày dạy: 11a. sĩ số: 11c: 11d: I. mục tiêu bài học - Nắm được từ năm 1873, Pháp mở rộng xâm lược cả nước, những diễn biến chính trong qúa trình mở rộng xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp. +Thấy rõ diễn biến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì, Trung Kì, kết quả, ý nghĩa. - Giáo dục ý thức tôn trọng bảo vệ di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp. + Đánh giá đúng mức trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận xét, rút ra bài học lịch sử, liên hệ. II. Thiết bị dạy- học - Lược đồ trận Cầu Giấy lần 1 và lần 2. - Tư liệu về các cuộc kháng chiến ở Bắc Kì. III. tổ chức dạy học 1. ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số hs 2. Kiểm tra bài cũ 1. Tóm tắt diễn biến của cuộc khởi nghĩa Trương Định. 2. Hoàn cảnh, nội dung của điều ước Nhâm Tuất. 3. bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Sau khi chiếm 6 tỉnh Nam Kì (1867 - 1873) tình hình kinh tế, xã hội nước ta lâm ntn? (lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng (vốn trước đây đã khủng hoảng). GV: nêu ví dụ 1 số cuộc knghĩa: Trần Vĩnh ( HĐông), Đỗ Văn Đạo, Ng Văn Nam (HYên).... ? Đến năm 1867 Pháp đánh chiếm đuợc những vùng nào? Theo em Pháp có dừng lại không? ? Vậy nơi tiếp theo chúng đánh chiếm là đâu? Bắc Kì hay trung Kì? ? Tại sao Pháp xâm lợc Bắc Kì mà cha phải là kinh đô Huế? - Vì: 1, BK là vùng đất giàu TNTN, khoỏng sản mà nhu cầu ngliệu của P lớn do mất 2 tỉnh Andát và Loren sau cuộc ctr P-Phổ 1870. 2. P ở NK biết chắc, trđ Huế lúc này ko có phản ứng gì nếu chúng đánh BK. ? Pháp đã làm gì để dọn đường cho đội quân xâm lược Bắc Kì? GV: cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ về hành vi của Đuy-puy. - Gv: ycầu HS thdõi tiếp SGk để thấy được qtrình Pháp đánh chiếm BKì lần 1 (1873). ? trình bày tóm tắt quá trình Pháp xâm lược Bắc Kì ? ? Khi Pháp đánh Bắc Kì, triều đình nhà Nguyễn đối phó ra sao? GV: ccTT về Ô Quan Chưởng (1) GV những KT về Nguyễn Tri Phương. ? phong trào đấu tranh của nhân dân Bắc Kì diễn ra ntn? * Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân GV yêu cầu HS đọc nội dung cơ bản của hiệp ớc trong SGK, và đgiá về Hiệp ớc. GV cung cấp thêm thông tin sau hiệp ớc 1874: Triều đình còn kí với Pháp một bản thơng lợng gồm 29 điều khoản cho phep thực dân Pháp xác lập những đặc quyền kinh tế của chúng trên khắp dất nớc Việt Nam. ? Vì sao sau năm 1874, td Pháp lại ráo riết chuẩn bị Xl tbộ VN? GV gợi ý: - ĐK, HC mới của nước Pháp. - Tình thế của nhà Nguyễn. ? để chuẩn bị đem quân ra Bắc, Pháp đã t/hiện những âm mưu và hđ ntn GV yêu cầu HS đọc chữ in nhỏ sgk. I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất - Sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì (1867) tình hình nước ta càng khủng hoảng nghiêm trọng. + Về chính trị: nhà Nguyễn tiếp tục chính sách bảo thủ “bế quan toả cảng”. Nội bộ quan lại phân hoá bước đầu thành hai bộ phận chủ chiến, chủ hoà. + Kinh tế: Ngày càng kiệt quệ. + Xã hội: nhân dân bất bình đứng lên đấu tranh chống triều đình ngày càng nhiều. - Nhà Nguyễn từ chối những chủ trương cải cách. 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873). - Sau khi thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kì. Pháp âm mưu xâm lược Bắc Kì. + Pháp cho các gián điệp do thám tình hình miền Bắc. + Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy đang gây rối ở Hà Nội, thực dân Pháp đem quân ra Bắc. + Lôi kéo, kích động 1 số tín đồ công giáo nổi dậy chống triều đình. - Hành động xâm lược của Pháp: +Ngày 5/11/1873 đội quân tầu chiến của Pháp do các Gác-ni-e chỉ huy ra đến Hà Nội, giở trò khiêu khích quân ta. + Ngày 19/11/1973 Pháp gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội. + ngày 12/11/1873 Pháp tấn công thành Hà Nội à chiếm được thành + Từ 23/11 đến 12/12/1873: Mở rộng đánh chiếm các tỉnh Đb SHồng. 3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873-1874 - Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh lính đã chiến đấu và hi sinh anh dũng tại Ô Quan Chưởng. - Trong thành, Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sỹ chiến đấu dũng cảm à Nguyễn Tri Phương hi sinh, thành Hà Nội thất thủ, quân triều đìng nhanh chóng tan rã. * Phong trào kháng chiến của nhân dân: + Khi Pháp đến Hà Nội, nhân dân chủ động kháng chiến, không hợp tác với giặc. + Khi thành Hà Nội thất thủ nhân dân Hà Nội và nhân dân các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ vẫn tiếp tục chiến đấu à buộc Pháp phải rút về các tỉnh lị cố thủ. + Ngày 21/12/1873 quân ta phục kích địch ở Cầu Giấy, Gác-ni-e tử trận à Thực dân Pháp hoang mang chủ động thương lượng với triều đình. - Năm 1874 triều đình kí với Pháp điều ước Giáp Tuất, dâng toàn bộ 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp (ND-sgk) à Hiệp ước gây nên làn sóng bất bình trong nhân dân à Phong trào kháng chiến kết hợp giữa chống thực dân với chống phong kiến đầu hàng. II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1882- 1884. 1.Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hia (1882 - 1883) * Âm mưu của Pháp: - Lợi dụng những điều khoản của h/ 1874, Pháp cho ng điều tra tình hình. - Năm 1882 Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạp Hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân ra Bắc. * Hành động của Pháp: - Ngày 3/4/1882 Pháp bất ngờ đổ bộ lên Hà Nội - Ngày 25/4/1882 Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội. - Tháng 3/1883 Pháp chiếm mỏ than Hồng Gai. Quảng Yên, Nam Định. 2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến. - Quan quân triều đình và Hoàng Diệu chỉ huy quân sỹ chiến đấu anh dũng bảo vệ thành Hà Nội à thành mất, Hoàng Diệu hi sinh. Triều đình hoang mang cầu cứu nhà Thanh. - Nhân dân dũng cảm chiến đấu chống Pháp bằng nhiều hình thức: + Các sỹ phu không thi hành mệnh lệnh của triều đình tiếp tục tổ chức k/c + Nhân dân Hà Nội và các tỉnh tích cực kháng chiến bằng nhiều hình thức stạo. + Tiêu biểu có trận phục kích Cầu Giấy lần hai 19/5/1883 à Rivie bỏ mạng, cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân. 4. Củng cố. - Củng cố: GV có thể củng cố bài giảng bằng một số câu hỏi: + Tại sao Pháp phải tiến hành cuộc xâm lược Việt Nam tới gần 30 năm: 1858 - 1884? 5. Giao nhiệm vụ về nhà: - Học bài cũ, đọc trước bài mới, sưu tầm tài liệu về phong trào Cần Vương. 4. Củng cố: + Tại sao Pháp phải tiến hành cuộc xâm lược Việt Nam tới gần 30 năm: 1858 – 1884? + Em hãy đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ, đọc trước bài mới, sưu tầm tư liệu về phong trào Cần Vương. Ngày soạn: 18/01/2008 Ngày giảng: PPCT: 25+26 Bài 21. Phong trào yêu nớc chống pháp của nhân dân việt nam trong những năm cuối thế kỉ xix I. mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - Hoàn cảnh nổ ra phong trào đấu tranh chống Phỏp cuối tk XIX tr đú cú cỏc cuộc Kn Cần Vương và Kn tự phỏt của ndõn. - Cỏc kniệm “Cần vương”, “văn thõn”, “sĩ phu”. - Nội dung, diễn biến cơ bản của 1 số cuộc kn tiờu biểu: Bói sậy, Ba đỡnh, Hương Khờ, Yờn Thế. 2. Kĩ năng. - Củng cố KN phõn tớch, nhận xột, rỳt ra BHLS. - KN sdụng Kt bổ trợ để nắm nd bài học. 3. Thỏi độ. - Giỏo dục tinh thần yờu nước, ý chớ đấu tranh giải phúng dõn tộc, bước đầu nhận thức được những yờu cầu đổi mới cần phải cú để đưa cuộc đấu tranh chống ngxõm đến thắng lợi. II. thiết bị và tài liệu - Giỏo ỏn, SGK – SGV LS 11. - Lược đồ những địa điểm diễn ra cỏc cuộc KN tr ptrào CV. - Lược đồ cỏc địa bàn hoạt động của KN Bắc Sơn, Ba đỡnh, Hương Khờ, Yờn Thế. III. Tiến trình tổ chức dạy – học 1. Ổn định tổ chức. 11A2: 11A3: 11A4: 11A5: 11A7: 2. Kiểm tra bài cũ. Cõu hỏi: 1. Nờu quỏ trỡnh Phỏp chiếm đỏnh Bắc Kỡ lần 1 và lần 2? 2. Nờu hoàn cảnh và nội dung cơ bản của hiệp ước 1883. 3. Bài mới. Tiết 25. I. Phong trào Cần Vơng bùng nổ Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân ? Sau 2 hiệp ớc 1883 và 1884, tình hình nớc ta có gì nổi bật? GV: Từ khi Pháp chiếm Nam Kì, nội bộ triều Nguyễn đã có sự phân hóa làm 2 phe: chủ chiến và chủ hòa trong đó phe chủ hòa đợc vua Tự Đức ủng hộ, còn phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn tờng đứng đầu. * Hoạt động 2: Cá nhân GV ccTT: về Tôn Thất Thuyết (1) GV ycầu HS đọc chữ nhỏ SGK nêu những hđ cụ thể của pháI chủ chiến. GV ccTT: - âm mu của Pháp: để dễ dàng điều khiển tay sai pkiến, thiết lập nền bảo hộ của P tại VN. - Pháp viện cớ: TTT và N.V.Trờng đa Hnghi lên ngôI vua ko bcáo với tào Khâm sứ P tại Tkỳ. - Để t/hiện â mu của mình: 5.1885, toàn quyền Trung – Bắc Kỳ đa quân vào Huế và mời các quan viên cơ mật của trđ sang toà Khâm sứ để bắt TTT tại đó. - Đoán biết đợc âm mu của Pháp, TTT cáo ốm ko sang song Td Pháp cố tình bắt ép, ycầu cho ng khiêng sang. * Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân - GV: Dùng lợc đồ kinh thành Huế (1885) để trình bày về phe chủ chiến. Diễn biến, kết quả (theo SGK). - GV cung cấp thêm t liệu về vua Hàm Nghi (2) * Hoạt động 4: Cá nhân ? Em hiểu thế nào là”Cần vơng”? Xuống chiếu Cầnvơng nhằm mục tiêu gì? * Hoạt động 1: Nhóm - Nhóm 1: tìm hiểu gđ 1 (1885 – 1888) - Nhóm 2: tìm hiểu gđ 2 (1888 – 1896) Với các ndung: Lãnh đạo, LL tgia, Đbàn, Dbiến, KQ? ? Tại sao ở Nam Kì ko có ptrào đấu tranh? - Ngay sau khi chiếm đợc 6 tỉnh NK, P đã biến nơI đây thành thuộc địa, ra sức vơ vét, đàn áp các ptrào chống P của nd. àPtrào của nd tạm thời lắng xuống. ? Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, ptrào CV còn tiếp tục ko? Vì sao?(Vẫn tiếp tục) ? Tại sao sau khi vua Hàm Nghi bị bắt phong trào vẫn tiếp tục nổ ra? Điều đó nói lên điều gì? ? Vì sao ptrào CV lại thất bại? - Lẻ tẻ, mang t/c đp, thiếu sự liên kết. - Do P lúc này đã ổn định đợc nền thống trị, khuất phục đợc trđ Huế nên dễ dàng đàn áp. ? Ptrào Cv là ptrào đtranh yêu nớc, chống P xâm lợc của văn thân, sĩ phu yêu nớc hay của DT ta? Vì sao? (p/a mâu thuẫn của DTVN với TD Pháp và Pk) 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vơng a. Nguyên nhân của cuộc phản công: - Sau hai Hiệp ớc Hác-măng năm 1883 và Pa-tơ-nốt 1884 thực dân Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì - Phong trào đấu tranh chốnh Pháp của nhân dân ta đã tiếp tục phát triển à Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân phe chủ chiến trong triều đình do Tôn Thất Thuyết đứng đầu mạnh tay trong hành động nhằm chuẩn bị cho một cuộc nổi dậy chống Pháp giành chủ quyền. à Thực dân Pháp âm mu tiêu diệt phe chủ chiếnà Tôn Thất Thuyết quyết định ra tay trớc * Diễn biến cuộc tấn công quân Pháp: - Đêm 4 rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho quân triều đình tấn công Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá. - Sáng ngày 6/7/1885 quân Pháp phản công kinh thành Huế. TTT đa Hàm Nghi cùng triều đình rút khỏi kinh thanh lên Sơn Phòng, Tân Sở (Quảng Trị) - Ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết đã lấy danh nghĩa Hàm Nghi chiếu Cần Vơng, kêu gọi nhân dân giúp đỡ vua cứu nớc à Chiếu Cần vơng đã thổi bùng ngon lửa đấu tranh của nhân dân taà Phong trào Cần vơng bùng nổ kéo dài suốt 12 năm cuối thế kỉ XIX 2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vơng. - Phong trào Cần vơng bùng nổ và phát triển qua 2 giai đoạn + Từ 1885-1888 - Lãnh đạo: Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, các văn thân, sĩ phu yêu nớc - Lực lợng: Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số. - Địa bàn: Rộng lớn từ Bắc vào Nam, sôi nổi nhất là Trung Kỳ (từ Huế trở ra) và Bắc Kì - Diễn biến: Các cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ tiêu biểu có khởi nghĩa Ba Đình, Hơng Khê, Bãi Sậy. - Kết quả: Cuối năm 1888 Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt và bị lu đầy sang Angiêri + Từ năm 1888-1896 - Lãnh đạo: các sỹ phu, văn thân yêu nớc - Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ thành trtâm lớn. - Dbiến: Trọng tâm chuyển lên vùng núi và trung du, tiêu biểu có khởi nghĩa Hồng Linh, Hơng Khê. - Kết quả: Năm 1896 phong trào thất bại. * Tính chất của phong trào: Là phong trào yêu nớc chống thực dân Pháp theo khuynh hớng ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc. 4. Củng cố: - Hoàn cảnh bùng nổ phong trào Cần Vơng? - Diễn biến và tính chất của phong trào. 5. BTVN: - Học bài, đọc trớc ndung bài mới. - Trả lời câu hỏi SGK. ****************************** *** T liệu bài dạy: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 26. II- một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vơng và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix III. Tổ chức dạy – học. 1. ổn định tổ chức. 11A2: 11A3: 11A4: 11A5: 11A7: 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: 1. Phong trào Cần Vơng bùng nổ trong hoàn cảnh nào? 2. Tóm lợc diễn biến 2 giai đoạn của ptrào CV chống Pháp cuối thế kỉ XIX và rút ra đặc điểm của mỗi giai đoạn? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Cá nhân GV dùng lợc đồ, gthích về tên gọi kng Bãi Sậy: ? Nêu những nét cơ bản về kng Bãi Sậy? (Lãnh đạo, địa bàn hoạt động, hoạt động chủ yếu, kquả - ý nghĩa) GV gthiệu về NTThuật: GV ccTT: - Sau gđoạn 1, tdân Pháp tăng cờng binh lực, xd hệ thống đồn bốt dày đặc, t/hiện c/sách “dùng ng Việt trị ng Việt” ? Bài học kinh nghiệm để lại là gì? * Hoạt động 1: Cá nhân - GV dùng lợc đồ gthiệu về căn cứ Ba Đình: - Tên gọi: vì căn cứ chính của kng đợc xdựng ở 3 làng Mậu Thịnh, Thợng Thọ, Mĩ Khê, mỗi làng có 1 ngôi đình, đứng ở đình làng này trông thấy đình làng kia. GV ccTT: 1. Phạm Bành: 2. Đinh Công Tráng. - GV yêu cầu HS đọc kĩ chữ in nhỏ SGK để nắm đợc cụ thể về căn cứ Ba Đình. ? Điểm mạnh và điểm yếu của căn cứ là gì? - điểm mạnh: + án ngữ đờng số 1 và có thể tiếp tế đợc lthực, vk bằng thuyền vào. + Các công sự và hầm chiến đấu kiên cố có lợi cho phòng thủ cđấu (trong 3 làng đều có công sự bố trí độc đáo, nếu 2 làng bị chiếm thì làng bên kia vẫn là 1 pháo đài chiến đấu) - Điểm yếu: + là thủ hiểm ở 1 chỗ sẽ rất dễ bị cô lập, bị bao vây ko thể dùng chiến thuật, chỉ có thể áp dụng lối đánh tập kích, phục kích. + ko cơ động linh hoạt. ? Bài học kinh nghiệm kng để lại? * Hoạt động: Cả lớp ? Nêu những nét cơ bản về kng Hơng Khê? GV yêu cầu HS đọc chữ in nhỏ sgk để nắm đợc về PĐP. Ngoài ra còn có Cao Thắng . ? E có nhận xét gì về địa bàn hoạt động của ng quân Hơng Khê? So với căn cứ BĐ em thấy có gì khác? - khá rộng, đặc biệt căn cứ chính đã tận dụng đợc địa thế hiểm yếu của núi rừng, nằm ở vtrí gthông thuận lợi, khiến cho hđộng của ng quân khi tấn công và phòng thủ đều rất lọi hại. - Nếu căn cứ BĐ chủ yếu thiên về phòng thủ, bó hẹp tr phạm vi huyện Nga Sơn – Thoá thì kng HKcó pvi hđộng rộng hơn. GV có thể dẫn bài vè Quan đình tr dgian để ca ngợi Cao Thắng. ? Tại sao kng Hơng Khê đợc coi là cuộc kng tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vơng?Vì: - Kéo dài hơn 10 năm, dài nhất tr các cuộc kng CV. - Địa bàn: rộng - Trình độ t.chức và tính kỉ luật: do các tớng lĩnh tài giỏi chỉ huy. - Chiến thuật đánh giặc và kĩ thuật chế tạo VK: linh hoạt, chủ động, chế tạo đợc súng trờng * Hoạt động: Cả lớp – cá nhân GV dùng lợc đồ để gthiệu: Có diện tích rộng khoảng 40 – 50 km2, gồm đất đồi là chủ yếu, có cây cối rậm rạp, gò bụi um tùm. Từ đây có nhiều ngả thông với miền thợng du hiểm trở phái sau lng (Tam Đảo, Thái Nguyên) GV yêu cầu HS lập bảng thống kê 4 gđoạn của kng và rút ra đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn? ? điểm khác nhau căn bản giữa phong trào nông dân Yên Thế với phong trào Cần Vơng? - Ptrào CV gồm những cuộc kng do văn thân, sĩ phu lãnh đạo, hởng ứng theo chiếu CV với mđ giúp vua cứu nớc. - ptr ndân Yên Thế đấu tranh nhằm mục đích chống lại những chính sách cớp bóc và bình đình quân sự của thực dân Pháp. Pt mang tính tự phát (t/c tự vệ) 1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) - Lãnh đạo: Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật, Đốc Tít. - Địa bàn hoạt động: + Căn cứ chính: Bãi Sậy (Hng Yên) + Địa bàn: Hng Yên, Hải Dơng, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Quảng Yên. - Chiến thuật, đặc điểm nổi bật: + Nghĩa quân phiên chế thành những phân đội nhỏ 20 – 25 ngời trà trộn vào dân để hđộng. + Vũ khí chủ yếu là tự tạo. - Hoạt động chủ yếu: 2 gđoạn; + Từ 1885 – cuối 1887: tập trung xd căn cứ, bẻ gãy nhiều trận càn của địch. + Từ 1888: gđoạn chiến đấu quyết liệt à ng quân rơi vào thế bị bao vây, cô lập Căn cứ Bãi Sậy, Hai Sông bị bao vây, NTT phải sang TQ, Đốc Tít ra hàng giặc. à 1892: ng quân còn lại ra nhập ng quân Yên Thế - BHKN: tác chiến ở vùng đồng bằng. 2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) - Lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công Tráng - Địa bàn hoạt động: Mậu Thịnh, Thợng Thọ, Mĩ Khê (Nga Sơn, Thanh Hoá) + Ngoài ra: có 1 số căn cứ ở ngoại vi - Chiến thuật, đặc điểm nổi bật: ng quân chặn đánh các đoàn xe vận tải của địch và tập kích các toán lính đi qua căn cứ. - Diễn biến chính: (sgk) - BHKN: Biết lợi dụng địa hình, địa vật, tránh cố thủ ở 1 nơi, cần hoạt động chiến tranh du kích và liên hệ với các cuộc kng khác. 3. Khởi nghĩa Hơng Khê (1885 – 1896) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng. - Địa bàn: + căn cứ chính: Hơng Khê + địa bàn hđộng: rộng 4 tỉnh Bắc Trung Kỳ - Diễn biến chính: 2 gđoạn: + Từ 1885 – 1888: + Từ 1888 – 1896: ( sgk) - Chiến thuật, đặc điểm nổi bật: + Qđội đợc phiên chế thành 15 thứ quân. + Tự tạoVk (chế tạo thành công súng trờng theo mẫu của Pháp) 4. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 – 1913) - Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám - Địa bàn hoạt động: Yên Thế – BG. - Diễn biến: 4 gđoạn: + 1884 – 1892. + 1893 – 1897. + 1898 – 1908. + 1909 – 1913. (sgk) 4. Củng cố. - Khái quát lại bài: + Các phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỉ XIX + ý nghĩa của các phong trào đó: Phản ánh tính chất yêu nớc chống Pháp nổi bật và có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình lịch sử Việt Nam 5. BTVN. - Dặn dò: HS học bài, đọc trớc bài mới. ****************************** *** T liệu bài dạy: Ngày soạn: 19/2/2008 Ngày giảng: 20/2/2008 PPCT: 28 Chơng II. Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Hiểu đợc mục đích và nắm đợc những nét chính về nội dung của các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp thi hành ở Việt Nam ngay sau khi chúng hoàn thành cuộc bình định bằng quan sự - Thấy đợc những tác động của những chính sách đó đối với tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam ở những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - Hiểu đợc cơ sở dẫn đến việc hình thành t tởng giải phón dân tộc mới. 2. Kỹ năng: - Bồi dỡng kĩ năng phân tích, đánh giá, rút ra các đặc điểm của sự kiện lịch sử. - Kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử và sơ đồ để nhận thức lịch sử. 3. T tởng-tình cảm: - Nhận rõ bản chất của đế quốc, thực dân, phong kiến tàn bạo đã bóc lột dã man và đàn áp về chính trị một cách tàn bạo đối với nhân dân ta. - Bồi dỡng tình cảm gai cấp, lòng yêu mến kính trọng giai cấp nông dân, công nhân và các tầng lớp lao động khác. B- Thiết bị và tài liệu: - Bản đồ hành chính Đông dơng thời thuộc Pháp. - Sơ đồ Bộ máy thống trị của thời Pháp ở Đông Dơng. C- Tiến trình lên lớp: 1. ổn đinh tổ chức: 11A2: 11A3: 11A4: 11A5: 11A7: 2. Kiểm tra bài cũ: Ko thực hiện 3. Bài mới: Hoạt động của Gv và HS Kién thức cơ bản * Hoạt động 1: Cá nhân ? Vì sao ngay sau khi dập tắt ptrào đấu tranh vũ trang của nd ta, Pháp đã tiến hành khai thác thuộc địa? GvccTT: - “ko 1 xứ sở nào trên Tg nàylại có nhiều nguồn lợi nh cái xứ Bắc KìXứ Bắc Kì giàu cóTừ nơi đây, chính quốc tha hồ mà bòn rút đầy tay của cải đa về nớc. Ngành xuất cảng của nớc Pháp cũng sẽ thấy nơi đây là 1 nguồn tiêu thụ hành hoá rất có lợi cho mình” ? Vậy nội dung chính của các chính sách kinh tế thể hiện cụ thể ý đồ mục tiêu của cuộc khai thác thế nào? GVVD: - ở Nkì: chúng vét sông, đào mơng, chiếm đoạt làm của riêng bằng hình thức mua của NN với giá rẻ: 80đ/ha ruộng, hoặc đợc NN cấp ko) - ở Trung kì và Bắc kì: ruộng đất của ndân sơ tán đi nơi khác đều bị coi là vô chủ và bị chiếm để lập đồn điền. GVccTT: Tính đến năm 1802, Pháp chiếm đợc 182.000 ha, ở Nam Kì: Giáo hội chiếm 1/4 rđất. GVccTT: - Kthác mỏ than để kiếm lời: Năm 1912: Sl than gấp 2 lần/1903; Năm 1911: kthác hàng vạn tấn quặng các loại. - + Phần lớn: Bán cho 1 số nớc Viễn Đông + 1 phần đa sang Pháp. + Phần còn lại: dùng cho Cng Pháp ở VN. GVVD: có những mặt hàng đánh thuế lên tới 120% tr khi hàng hoá của P thì đánh thuế rất nhẹ. Gv yêu cầu HS theo dõi SGk. GV: Tính đến năm 1912, tdân Pháp đã xdựng và đa 2059km đờng sắt vào hđộng. GV cho HS quan sát ảnh ga Hnội 1900 * Hoạt động 2: Cá nhân ? Qua nội dung các chính sách kinh tế nêu trên, hãy chỉ ra những yếu tố tích cực và tiêu cực của các chính sách đó (tác động)? * Hoạt động 1: Cả lớp ? Thời phong kiến, ở nông thôn Việt Nam có những giai cấp nào sinh sống? ( Giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp nông dân.) ? Dới tác động của cuộc khai thác, tình hình các giai cấp ở nông thôn Việt Nam biến chuyển nh thế nào? - HS: Thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày kết quả của mình, HS khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và kết luận Gvgthiệu: Nguồn gốc là các vua quan pkiến, ng có rđất - Họ thuộc tầng lớp bên trên của XH, có nhiều của cải, sống sung sớng. GVVD: Những đchủ lớn nh: Lê Hoan, Hoàng Cao Khải (bắc Kì), Nguyễn Thân (Trung kì), Trần Bá Lộc, Đỗ Hữu Phơng (Nam Kì) Gvgthiệu: - là những ng bị ĐQ và PK tớc đoạt rđất, bị phá sản. - Csống của họ cơ cực, bị hai tầng áp bức: ĐQ và PK GV gthiệu: - Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX xuất hiện nhiều đô thị mới: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn - Chợ Lớn GV: Dùng bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS dựa vào SGK chỉ trên bản đồ những đô thị hồi cuối thế kỉ Xĩ đầu thế kỉ XX. Yêu cầu HS ghi nhớ các giai tầng xã hội mới xuất hiện đầu tiên, tiểu t sản thành thị và đội ngũ công nhân. Gvgthiệu: - Chủ yếu xuất thân từ những nông dân còn gắn bó nhiều với rđất, trở thành CN bằng nhiều con đờng khác nhau: + bị tớc đoạt hết TLSX phải đến hầm mỏ, XN làm thuê. + Là Cn theo mùa: tranh thủ ngày rỗi ra hầm mỏ kiếm thêm. + Số khác là những phu hay CN bị cỡng bức. Gv yêu cầu HS đọc chữ in nhỏ sgk tr139 GVVD: 1904 – 1905: có 10 cuộc đấu tranh Đặc biệt: năm 1912, CN Ba Son bãi công GVKĐ: Sự ra đời của gc CN trớc g/c TSDT là 1 đặc điểm LS qui định những nét đặc thù của sự ptriển sau này của CMVN. GV: Vì thế lực yếu, lại phải lệ thuộc vào thức dân Pháp nên họ cha tỏ ra thái độ tham gia CM. 1. Những chuyển biến về kinh tế - Mục đích: vơ vét sức ngời của nhân dân Đông Dơng đến tối đa. - Các chính sách: + Nông nghiệp: Đẩy mạnh việc cớp đoạt ruộng đất + CN: Tập trung khai thác than và kim loại, ngoài ra còn tập trung vào một số ngành khác nh xi măng, điện nớc + Thơng nghiệp: Độc chiếm thị trờng, nguyên liệu và thu thuế + Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cờng bóc lột. - Tác động: + Tích cực: Những yếu tố của nền sản xuất t bản chủ nghĩa đợc du nhập vào Việt Nam, đã thúc đẩy nền kinh tế hơn so với nền kinh tế phong kiến. + Tiêu cực: Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị bóc lột cùng kiệt; Nông nghiệp: ko có đất đai sx, dậm chân tại chỗ Công nghiệp: phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng. 2. Những chuyển biến về xã hội * Giai cấp địa chủ phong kiến: - đại bộ phận đchủ lớn cấu kết với TD Pháp, ra sức bóc lột nd ta, là tay sai của Pháp. - có một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nớc * Giai cấp nông dân: - số lợng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề, cuộc sống của họ khổ cực. - sẵn sàng hởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành đợc độc lập và ấm no * Công nhân: - Xuất thân từ nông dân, làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp. - đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh đòi quyền lợi KT: đòi tăng lơng, giảm giờ làm, cải thiện đsống và đkiện làm việc. * Tầng lớp t sản: - Là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xởng thủ công, chủ hãng buôn bán - bị chính quyền thực dân kìm hãm, t bản Pháp chèn ép. * Tiểu t sản thành thị: - Là chủ các xởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những ngời làm nghề tự do. - Có YT dân tộc (TTS trí thức) 4. Sơ kết bài học - Củng cố: + Từ một nớc phong kiến, Việt Nam trở thành một nớc thuộc địa nửa phong kiến. Hai mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam: Nông dân với phong kiến; dân tộc ta với thực dân Pháp, ngày càng sâu sắc + Trong bối cảnh đó đã xuất hiện xu hớng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc. 5. BTVN. - Dặn dò: + Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập trong SGK. + Đọc và chuẩn bị trớc bài mới. - Bài tập: 1. Chính sách khai thác lần thứ nhất của thực dan Pháp tập trung cao vào: A. Phát triển kinh tế nông nghiệp - công thơng nghiệp. B. Nông nghiệp - công nghiệp - quân sự. C. Cớp đất lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế. D. Ngoại thơng - quân sự - giao thông thủy bộ. 2. Tuyến đờng xe lửa Hà Nội - Lạng Sơn đợc hoàn thành năm: A. 1902. B. 1905. C. 1904. D. 1906. 3. Đặc điểm mới của nền kinh tế Việt Nam dới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất là: A. Nền kinh tế phong kiến phát triển. B. Nền kinh tế - xã hội thuộc địa nửa phong kiến. C. Nền kinh tế - xã hội thuộc địa hoàn toàn. D. Nền kinh tế - xã hội t bản chủ nghĩa. 4. Nối cột A với

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_11_tiet_25_bai_20_chien_su_lan_rong_ra_c.doc
Giáo án liên quan