Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Tiết 11, Bài 8: Nhật Bản

I. Mục tiêu:

+ Nắm đợc những nét cơ bản quá trình phát triển của CNTB mà điển hình là Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ sau chiến tranh và các đặc điểm của CNĐQ.

+ Nhận thức đợc quy luật phát triển của lịch sử và thắng lợi của phong trào cách mạng thế giới đã góp phần làm suy yếu CNĐQ.

+ Biết khái quát, tổng hợp các nội dung lịch sử cơ bản.

II.Thiết bị: Lợc đồ châu Á, tranh ảnh, t liệu về Nhật Bản.

III.Tiến trình dạy và học:

1. Ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh.

2. Kiểm tra: 1; Nêu những nét chính về các nớc Tây Âu từ 1950~1973 ?

 2; Nêu những hiểu biết của mình về Liên minh châu Âu ?

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Tiết 11, Bài 8: Nhật Bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11- Bài 8 : Nhật Bản Ngày soạn: 30/9/2010 Ngày dạy: 12a: sĩ số 12a: 12b: 12b: I. Mục tiêu: + Nắm đợc những nét cơ bản quá trình phát triển của CNTB mà điển hình là Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ sau chiến tranh và các đặc điểm của CNĐQ. + Nhận thức đợc quy luật phát triển của lịch sử và thắng lợi của phong trào cách mạng thế giới đã góp phần làm suy yếu CNĐQ. + Biết khái quát, tổng hợp các nội dung lịch sử cơ bản. II.Thiết bị: Lợc đồ châu á, tranh ảnh, t liệu về Nhật Bản. III.Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra: 1; Nêu những nét chính về các nớc Tây Âu từ 1950~1973 ? 2; Nêu những hiểu biết của mình về Liên minh châu Âu ? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt H: Tóm tắt sự phát triển của NB từ 1991-2000? H: đặc điểm và các giai đoạn phát triển của CNTB sau chiến tranh thế giới thứ hai? -Thời kỳ thứ nhất từ cuối thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XIX – CNTB tự do cạnh tranh. -Thời kỳ thứ hai từ cuối thế kỷ XIX đến 1945 – CNTB độc quyền. - Công nghiệp 56,4%. 3/4 trữ lợng vàng thế giới ( đạt 25 tỷ $ ). - Các nớc Tây Âu vay nợ Mĩ 41,75 tỷ $. - NATO tháng 4/1949; ANZUS tháng 9/1951 SEATO tháng 9/1954; CENTO 1955. - Sau năm 1990 EEC có 340 triệu ngời ( Gấp 1,5 Mĩ và gấp 2 Nhật Bản ). Tổng sản phẩm xã hội >5,5 ngàn tỷ $ hơn Mĩ >0,3 ngàn tỷ $ ( Mĩ 5,2 ngàn tỷ $ ). Chiếm 1/3 tổng sản lợng công nghiệp TBCN. - Nhật Bản sau những năm 70 có 98/500 ngân hàng lớn nhất thế giới, đến năm 1973 tổng sản phẩm quốc dân Nhật đạt 402 tỷ $ đứng thứ hai sau Mĩ. GV: Nắm đợc 5 đặc điểm của CNTB hiện đại. Nhận xét: CNTB hiện đại, bên cạnh sự phồn vinh, phát triển về kinh tế, văn hóa và KHKT của nó, vẫn đang tồn tại trong lòng nó những mặt hạn chế không sao khắc phục nổi. IV. Nhật Bản từ năm 1991 đến năm 2000. + Kinh tế: Lâm vào suy thoái nhng vẫn là Trung tâm Kinh tế – Tài chính thế giới. + Khoa học – Kỹ thuật: Vẫn tiếp tục phát triển ( Trong đó phóng vệ tinh và hợp tác về Vũ trụ ). + Văn hóa: Giữ đợc truyền thống và bản sắc văn hóa, kết hợp hài hòa truyền thống và hiện đại. + Chính trị: Từ 1993 đến 2000 chính quyền thuộc về các đảng đối lập và liên minh các đảng phái khác nhau. + Đối ngoại: Tiếp tục duy trì liên minh với Mĩ và kéo dài hiệp ớc an ninh Nhật – Mĩ. Coi trọng quan hệ với Tây Âu và mở rộng quan hệ hợp tác trên toàn cầu. I. Các giai đoạn phát triển. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai hệ thống TBCN phát triển sang thời kỳ thứ ba. Đây đợc gọi là thời kỳ CNTB lũng đoạn nhà nớc. Thời kỳ này phát triển qua các giai đoạn sau: 1.Từ 1945 đến 1950. + Các nớc TBCN gặp khó khăn sau chiến tranh. Giai đoạn vơn lên đỉnh cao của Mĩ, Mĩ đã trở thành Trung tâm Kinh tế – Tài chính duy nhất thế giới. + Thông qua viện trợ kinh tế ( Kế hoạch Mácsan 1948~1952 ), đầu t T bản và việc thành lập các khối quân sự Mĩ đã khống chế các nớc T bản Tây Âu và Nhật Bản. 2.Từ 1950 đến 1973. Giai đoạn các nớc TB Tây Âu, Nhật Bản sau khi khôi phục kinh tế đạt mức trớc chiến tranh đã vơn lên mạnh mẽ về kinh tế trở thành đối thủ cạnh tranh với Mĩ và hình thành ba trung tâm Kinh tế – Tài chính . 3. Từ 1973 đến nay. + Các nớc gặp phải khủng hoảng, để đối phó với khủng hoảng Kinh tế – Tài chính các nớc đã phát triển và đi vào cải tổ lại cơ cấu kinh tế, đi sâu vào cách mạng KHKT và cách mạng công nghệ. Tìm cách thích nghi về chính trị, xã hội do đó từng bớc vợt qua đợc khủng hoảng. + Sang đầu những năm 80 các nớc tiếp tục phát triển kinh tế, ổn định chính trị và năng cao đời sống của ngời dân. + Một số nớc sau khi giành đợc độc lập đã đi theo con đờng TBCN và có những nớc trở thành nớc Công nghiệp mới(NIC). II. Đặc điểm của CNTB từ sau 1945 ( Gọi là CNTB hiện đại ) 1. Sự chuyển sang CNTB lũng đoạn nhà nớc, tức là sự dung hợp giữa các tập đoàn T bản với Nhà nớc thành một bộ máy thống nhất có quyền lực vô hạn, phục vụ cho lợi ích tối đa của các tập đoàn T bản lũng đoạn. Những thập niên gần đây, nó không chỉ dừng lại tập đoàn T bản lũng đoạn Nhà nớc mà còn phát triển thành CNTB độc quyền siêu quốc gia. 2. Sự liên hợp quốc tế của CNTB lũng đoạn Nhà nớc hay còn gọi là “ Nhất thể hóa quốc tế ” mà tiêu biểu là Cộng đồng kinh tế châu Âu ( EEC) nhằm “ Nhất thể hóa châu Âu ”về kinh tế và chính trị. 3. Cuộc cách mạng KHKT ở những nớc T bản phát triển ( Nơi xuất phát và là nơi đạt đợc những thành tựu to lớn nhất dẫn đến bớc nhảy vọt về năng suất lao động và trình độ sản xuất xã hội, làm cho đời sống vật chất, tinh thần của con ngời không ngừng đợc nâng cao. 4. Các nớc T bản phát triển và các nớc T bản châu Âu nói chung đều có sự phát triển đáng kể về các mặt văn hóa, giáo dục và văn học, nghệ thuật. 5. Nhng bên cạnh đó, ở các nớc T bản vẫn luôn luôn tồn tại những mâu thuẫn xã hội và những tệ nạn xã hội mà CNTB không thể nào khắc phục đợc: + Mâu thuẫn giữa chủ T bản và Công nhân. + Mâu thuẫn và cạnh tranh găy gắt giữa các nớc T bản với nhau. + Mâu thuẫn giữa những ngời cực kỳ giàu có với những kẻ nghèo đói sống dới mức tối thiểu của con ngời; những tệ nạn xã hội và nếp sống không lành mạnh của “ Xã hội tiêu dùng ” trong các nớc T bản. 4. Củng cố: - CNTB là một giai đoạn phát triển của lịch sử, nó có những tích cực và hạn chế. 5. Hớng dẫn về nhà: - Các vấn đề cụ thể đợc minh họa trong các nớc T bản đợc học ở các tiết sau

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_12_tiet_11_bai_8_nhat_ban.doc