- Hiểu được những thay đổi của thế giới sau chiến tranh, chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và sự chuyển biến giai cấp xã hội ở Việt Nam
- Phong trào dân tộc, dân chủ 1919 – 1925
- Xác định được ndung cơ bản, phân tích, đánh giá SKLS trong bối cảnh lsử cụ thể
- Tinh thần yêu nước, ý thức phản kháng dân tộc do sự xâm lược và thống trị của ĐQ.
II. ThiÕt bÞ
- Bản đồ, tranh ảnh, chân dung các nhà yêu nước CM tiêu biểu
2. Kiểm tra: Nội dung chủ yếu cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Ph¸p
3. Bài mới
Những thay đổi của TG và tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp đã tạo ra những chuyển biến mới về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam.
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Tiết 18, Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiÕt 18.bµi 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
1919-1925
Ngµy so¹n. 26/10/2010
Ngµy d¹y. 12a: sÜ sè.
12b:
I. Môc tiªu cÇn ®¹t
- Hiểu được những thay đổi của thế giới sau chiến tranh, chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và sự chuyển biến giai cấp xã hội ở Việt Nam
- Phong trào dân tộc, dân chủ 1919 – 1925
- Xác định được ndung cơ bản, phân tích, đánh giá SKLS trong bối cảnh lsử cụ thể
- Tinh thần yêu nước, ý thức phản kháng dân tộc do sự xâm lược và thống trị của ĐQ.
II. ThiÕt bÞ
Bản đồ, tranh ảnh, chân dung các nhà yêu nước CM tiêu biểu
III. Tæ chøc d¹y vµ häc
Ổn định lớp: GV ghi sÜ sè häc sinh
2. Kiểm tra: Nội dung chủ yếu cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Ph¸p
3. Bài mới
Những thay đổi của TG và tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp đã tạo ra những chuyển biến mới về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam.
Hoạt động của thầy – trò
Néi dung cÇn ®¹t
? những hiểu biết của em về PBC?
- quá trình hoạt động
- tuyên truyền cách mạng T10 Nga về Việt Nam,
- 29-10-1940 tại Bến Ngự, PBC qua đời
? Nêu những hiểu biết của em về PCT ?
? em biết gì về liệt sĩ Phạm Hồng Thái và tiếng bom sa diện?
- GV: giới thiệu về tổ chức TTX – “như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân về”
? nêu những nét chính của phong trào đấu tranh của TS dân tộc ?
? em có nhận xét gì về mục tiêu và thái độ chính trị của TS dân tộc ?
HS tr¶ lêi: GV chèt
? em cã nhận xét gì về phong trào đấu tranh của TTS?
HS tr¶ lêi gv bæ sung
? tóm tắt các cuộc đấu tranh của công nhân, nêu nhận xét về phong trào đấu tranh của công nhân trong thời gian này ?
? Nêu vài nét về tiểu sử NAQ? Một số hoạt động tiêu biểu của NAQ giai đoạn 1919 – 1924 ?
? Vai trò, công lao đầu tiên của NAQ với cách mạng Việt Nam ?
? Những hoạt động của NAQ ở LX có ý nghĩa NTN cho CM VN về sau?
II. Phong trµo d©n téc d©n chñ ë ViÖt Nam tõ n¨m 1919 ®Õn 1925.
1. Hoạt động của PBC, PCT và một số người Việt Nam ở nước ngoài
a. Phan Bội Châu
- CMT10 Nga làm thay đổi quan điểm cách mạng của PBC, từ đó ông chuyển sang nghiên cứu, tìm hiểu về cách mạng T10.
- 6/1925: PBC bị bắt tại TQ và đưa về an trí tại Huế từ năm 1926.
b. Phan Châu Trinh
- Tiếp tục hoạt động yêu nước tại Pháp.
- 1925 về nước, hoạt động theo đường lối cũ
- 3/1926 ông từ trần.
c. Tại TQ
- Nhóm thanh niên yêu nước: Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Công Viễn, thành lập Tâm Tâm Xã/
- 19-6-1924: tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái gây tiếng vang lớn.
2. Hoạt động của t s¶n, tiÓu t s¶n và công nhân VNam
a. T sản
- sau chiến tranh, TS mở các cuộc vận động tẩy chay hàng ngoại, dùng hàng nội
- 1923: địa chủ, TS đấu tranh chống độc quyền cảng SG và xuất khẩu gạo ở Nam Kỳ của TB Pháp.
- 1923: thành lập Đảng lập hiến đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ
b. Tầng lớp TTS trí thức: đấu tranh sôi nổi đòi tự do, dân chủ. Một số tổ chức chính trị được thành lập với nhiều hình thức phong phú. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu: đòi thả PBC 1925, để tang PCT 1926,
c. Công nhân
- đấu tranh của cn ở Chợ Lớn – SG -> thành lập công hội
- 8/1925 thợ máy xưởng Ba Son bãi công đòi tăng lương, buộc Pháp phải nhượng bộ.
=> đánh dấu bước phát triển của phong trào c«ng từ tự phát -> tự giác
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
- Cuối năm 1917, NAQ trở lại Pháp và gia nhập Đảng xã hội Pháp.
- 18-6-1919: NAQ gửi đến hội nghị Véc-xai bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
- Giữa năm 1920: NAQ đọc bản sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin -> tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc
- 25-12-1920: dự đại hội Tua, tán thành việc gia nhập quốc tế III và thành lập ĐCS Pháp
- Năm 1921: thành lập hội liên hiệp thuộc địa và ra báo người cùng khổ làm cơ quan ngôn luận của Hội; viết bài cho các báo Nhân đạo, Đời sống công nhân,đặc biệt là viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp (được bí mật chuyển về nước)
- 6-1923: sang Liên Xô dự ĐH quốc tế nông dân.
- Năm 1924: dự ĐH V quốc tế CS
=> công lao:
- Tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam
- Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của ĐCS.
4. Củng cố
- Tác động của nó đến kinh tế, chính trị, xã hội và sự phân hóa g/c ở Việt Nam
- Công lao của NAQ đối với cách mạng Việt Nam
5. Giao nhiÖm vô vÒ nhµ.
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk
- §ọc trước bài mới (Bài 13 )
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_11_tiet_18_bai_12_phong_trao_dan_toc_dan.doc