1. Đối tượng nghiên cứu của Lịch sử triết học và sự phân kỳ lịch sử triết học
2. Một số vấn đề mang tính quy luật trong sự hình thành và phát triển của Lịch sử triết học
3. Nội dung cơ bản trong triết lý về bản thể và nhõn sinh trong triết học Phật giỏo
4. Đặc điểm của triết học Trung Quốc thời cổ, trung đại
5. Tư tưởng của Khổng Tử về chớnh trị - xó hội
6. Tư tưởng của Lóo Tử về bản thể
7. Thuyết nguyên tử luận của Đêmôcrít
8. Học thuyết về ý niệm của Platôn
9. Sự khác nhau giữa triết học phương Đông và triết học phương Tây thời cổ đại
10. Cuộc đấu tranh giữa hai trường phái duy thực và duy danh trong triết học tây Âu thời Trung cổ
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2188 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung ôn tập môn cơ sở (lịch sử triết học), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ Giáo Dục & ĐàO TạO
Trường đại học sư phạm hà nội
nội dung ôn tập môn cơ SỞ (Lịch sử Triết học)
(Dành cho cao học Triết học)
1. Đối tượng nghiên cứu của Lịch sử triết học và sự phân kỳ lịch sử triết học
2. Một số vấn đề mang tính quy luật trong sự hình thành và phát triển của Lịch sử triết học
3. Nội dung cơ bản trong triết lý về bản thể và nhõn sinh trong triết học Phật giỏo
4. Đặc điểm của triết học Trung Quốc thời cổ, trung đại
5. Tư tưởng của Khổng Tử về chớnh trị - xó hội
6. Tư tưởng của Lóo Tử về bản thể
7. Thuyết nguyên tử luận của Đêmôcrít
8. Học thuyết về ý niệm của Platôn
9. Sự khác nhau giữa triết học phương Đông và triết học phương Tây thời cổ đại
10. Cuộc đấu tranh giữa hai trường phái duy thực và duy danh trong triết học tây Âu thời Trung cổ
11. Một số đặc điểm cơ bản của triết học tây Âu thời Trung cổ
12. Điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời của triết học tây Âu thời cận đại
13. Quan điểm triết học R. Đềcáctơ
14. Điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời triết học cổ điển Đức
15. Quan niệm của I. Cantơ về “ vật tự nó”
16. Hệ thống triết học duy tâm của Hêghen
17. Chủ nghĩa duy vật nhân bản của L.Phoiơbắc
18. Một số đặc điểm cơ bản của triết học cổ điển Đức
19. Sự ra đời của triết học Mác là một bước ngoặt có tính cách mạng trong sự phát triển của Lịch sử triết học
20. Các giai đoạn phát triển của Lịch sử triết học Mác - Lênin
Tài liệu tham khảo
1. Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Lịch sử triết học. t.1, Nxb.Tư tưởng - Văn hoá, 1992.
2.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học). Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2006.
3. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học, Giáo trình Lịch sử Triết học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.
4. Trần Đăng Sinh (chủ biên), Giáo trình Lịch sử triết học, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2008.
5. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), (1991), Lịch sử triết học, 3 tập. Nxb.Tư tưởng - Văn hoá. Hà Nội.
6. Nguyễn Hữu Vui (chủ biờn), Lịch sử triết học, Nxb.Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1998.
7. Trường Đảng cao cấp Nguyễn ái Quốc, Khoa Triết: “Lịch sử triết học trước Mác”, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1983.
Trưởng Khoa Giáo dục chính trị
TS. Nguyễn Văn Cư
File đính kèm:
- Lich su triet hoc.doc