Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Tiết 33-49

I. Mục tiêu:

+ Nắm được âm mưu của Pháp và Mĩ trong kế hoạch NaVa, nét chính về diễn biến cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953~1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

+ Khắc sâu niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng và Bác Hồ, quý trọng và tự hào về chiến thắng của dân tộc.

+ Rèn luyện kĩ năng bản đồ và sử dụng tư liệu lịch sử.

 II.Thiết bị:

 Lược đồ hình thái chiến lược Đông-Xuân 1953~1954 và Điện Biên Phủ.

 Các tư liệu về Điện Biên Phủ.

 III.Tổ chức dạy và học:

 1. Ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh.

 2. Kiểm tra: Lồng trong giờ.

 3. Bài mới.

 

doc48 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Tiết 33-49, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33 Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc ( 1953~1954 ) Ngày soạn:25/12/2011 Ngày dạy: 12a: sĩ số 12b: 12c: I. Mục tiêu: + Nắm được âm mưu của Pháp và Mĩ trong kế hoạch NaVa, nét chính về diễn biến cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953~1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. + Khắc sâu niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng và Bác Hồ, quý trọng và tự hào về chiến thắng của dân tộc. + Rèn luyện kĩ năng bản đồ và sử dụng tư liệu lịch sử. II.Thiết bị: Lược đồ hình thái chiến lược Đông-Xuân 1953~1954 và Điện Biên Phủ. Các tư liệu về Điện Biên Phủ. III.Tổ chức dạy và học: 1. ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra: Lồng trong giờ. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt H : KH Na-va ra đời trong hoàn cảnh nào ? Lực lượng suy yếu (Đến năm 1953 bị loại khỏi vòng chiến đấu 390 000 tên ). - Hao tổn về kinh phí ( 2000 tỷ Frăng ). - Vùng chiếm đóng bị thu hẹp. - Những khó khăn của Pháp đã làm ảnh hưởng tới tình hình Chính trị, Xã hội của Pháp và tăng thêm mâu thuẫn. * 19 lần thay đổi Chính phủ. * 7 lần thay đổi chỉ huy. -Tháng 7/1953 Hội đồng Chính phủ và Hội đồng Quốc phòng thông qua kế hoạch NaVa. H: Khế hoạch Nava được triển khai ntn ? H: Mục đích ? - Pháp muốn tìm lối thoát trong danh dự. HV đọc TT chữ in nhỏ SGK tr146. H: Nhiệm vụ chính và phương hướng chiến lược của cuộc tiến công chiến lược Đông xân 1953 - 1954 ? - Ta đã buộc địch phải tập trung quân chống đỡ ta ở 5 vị trí theo cách đánh của ta. . H : Nhìn vào Kết quả ta giành được và hoạt đối phó của Pháp, em có nhận xét gì ? GV yêu cầu HV về nhà tham khảo thêm TT chữ in nhỏ SGK tr149 GV Giới thiệu: -Thung lũng vùng Tây Bắc có vị trí chiến lược quan trọng. - Điện Biên Phủ: năm 1841 đời vua Thiệu Trị đặt tên là phủ Điện Biên. GV trích dẫn nh đoạn trich SGK. - Ngày 20/11/1953 NaVa cho thực hiện cuộc hành quân HảiLy ( Castor ). 6 tiểu đoàn nhảy dù xuống Điện Biên 3/12/1953 tăng cường thêm 3D bộ binh, 3D pháo binh. H: để đối phó với âm mưu của P - M, ta đã đa ra chủ trương ntn? - Ta chọn Điện Biên Phủ làm “ Điểm quyết chiến chiến lược ”. Với khẩu hiệu “ Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng ” Ta đã chuẩn bị cho việc mở chiến dịch. sgk tr 150. H: Chiến dịch ĐBP diễn ra ntn? - Sở chỉ huy của ta đặt ở MườngPhăng - Các cao điểm E1, C1, D1, C2...và A1 - Ta đào hào dài 49m , đặt bộc phá ở A1 Chiều 7/5/1954 đánh vào sở chỉ huy. Đúng 17 giờ 30 phút Đờ Caxtơri cùng toàn bộ Ban Tham mu ra hàng, chiến dịch toàn thắng. - Các chiến sĩ: Tạ Quốc Luật Hoàng đăng Vinh Nguyễn Văn Nhỏ đã tham gia bắt sống tướng Đờ Catxtơri H : Kết quả - ý nghĩa của chiến dịch ? GV đọc đoạn trich về ý nghĩa của chiến dịch. ‘‘Chiến thắng ĐBP lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu’’. I. Âm mưu mới của Pháp-Mĩ ở Đông Dương : kế hoạch NaVa. a. Hoàn cảnh: - Ta: lực lựơng ngày càng trưởng thành và vững mạnh về mọi mặt. - Pháp: ngày càng gặp nhiều khó khăn: -> Không còn khả năng kéo dài cuộc chiến tranh. - Mĩ càng can thiệp sâu, chuẩn bị cho thay chân Pháp. -> Kế hoạch NaVa ra đời. - Ngày 7/5/1953 Pháp cử NaVa sang thay Xalăng và thực hiện kế hoạch NaVa. b. Nội dung kế hoạch NaVa: 2 bước: Bước thứ nhất ( Thu- Đông 1953~Xuân 1954): - Phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ. - Tiến công chiến lược ở Trung Bộ -Nam, Đông Dương xóa bỏ vùng tự do. - Mở rộng ngụy quân, tập trung binh lực, xây dựng quân cơ động. Bước thứ hai (Thu- Đông 1954. - Chuyển lực lượng ra Bắc, giành thắng lợi quân sự quyết định buộc ta đàm phán có lợi cho chúng, kết thúc chiến tranh. + Thực hiện: Thu-Đông 1953 Pháp tập trung 44 tiểu đoàn cơ động ở đồng bằng Bắc Bộ hòng càn quét, bình định. II.Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953~1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. 1.Cuộc tiến công chiến lược Đông~Xuân 1953~1954. a. Chủ trương của ta: - Cuối tháng 9/1953 ta vạch kế hoạch quân sự Đông~Xuân 1953~1954. + Nhiệm vụ: tiêu diệt sinh lực địch, + Phương hướng: chủ động mở những cuộc tiến công buộc địch phải phân tán lực lượng địch. b. Diễn biến: * Mặt trận chính: - 10/12/1953 tấn công thị xã Lai Châu. à Giải phóng LChâu (ĐBP trở thành nơi tập trung binh lực thứ 2 của Pháp). - Đầu tháng 12/1953 tấn công Trung Lào à giải phóng thị xã Thà Khẹt, uy hiếp Xavanakhet và xênô (nơi tập trung binh lực thứ 3 của Pháp). - Cuối tháng 1/1954 tấn công Thượng Lào giải phóng Phongxali. à (Luông pha băng và Mường Sài nơi tập trung binh lực thứ 4 của Pháp. - Đầu tháng 2/1954 đánh Bắc Tây Nguyên, giải phóng KomTum, uy hiếp PlâyKu (nơi tập trung binh lực thứ 5 của Pháp). * Mặt trận vùng sau lưng địch: - tăng cường hoạt động du kích phối hợp với mặt trận chính. 2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954). a. Âm mưu của Pháp – Mĩ: - Xây dựng Điện Biên Pháp thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông dương về lực lượng ,vũ khí. - Pháp cho quân nhảy dù xuống Điện Biên Phủ (16200 quân) xây dựng thành tập đoàn cứ điểm bao gồm 49 cứ điểm chia làm 3 phân khu. Đây là trung tâm của kế hoạch NaVa, “ Pháo đài bất khả xâm phạm” sẵn sàng nghiền nát bộ đội chủ lực của ta. b. Chủ trương của Ta: - Mục tiêu: tiêu diệt lực lương của địch, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào. - Ta gấp rút chuẩn bị cho chiến dịch. c. Diễn biến: Từ 13/3/1954 đến 7/5/1954, 3 đợt: - Đợt 1: Từ 13/3 ->17/3/1954: tấn công phân khu phía Bắc. -> Tiêu diệt Him Lam và phân khu Bắc. - Đợt 2: Từ 30/3 đến 26/4/1954: đồng loạt tấn công các cao điểm phía Đông phân khu trung tâm Mường Thanh, bao vây, chia cắt, khống chế địch ->Chiếm phần lớn căn cứ địch. - Đợt 3: Từ 1/5 đến 7/5/1954: Đồng loạt tấn công phân khu trung tâm và phân khu Nam: -> Tiêu diệt các cứ điểm còn lại. d. Kết quả . - Trong Đông-Xuân 1953-1954 và Điện Biên phủ ta loại khỏi vòng chiến đấu 128.200 tên địch thu 19.000 súng các loại, 162 đại bác, giải phóng nhiều vùng rộng lớn. - Riêng Điện Biên Phur16.200 tên địch, 62 máy bay thu toàn bộ vũ khí và phương tiện chiến tranh. đ. ý nghĩa: + Đập tan KH Nava dáng một đòn vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp. + Xoay chuyển cục diện chiến tranh. + Tạo ĐK cho đấu tranh ngoại giao. 4. Củng cố: Chiến cuộc Đông-Xuân 1953~1954 và Điện Biên Phủ là thắng lợi quyết định về quân sự kết thúc cuộc kháng chiến. 5. Giao nhiệm vụ về nhà: Vẽ lược đồ Điện Biên Phủ vào tờ giấy khổ A4 Tiết 34 Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc ( 1953~1954 ) t2 Ngày soạn:5/1/2012 Ngày giảng: 12a: sĩ số. 12b: 12: I. Mục tiêu bài học: + Nắm được nét chính về cuộc đấu tranh ngoại giao, nội dung hiệp định Giơnevơ. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945~1954. + Biết quý trọng và tự hào về chiến thắng và truyền thống của dân tộc. + Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp. II.Thiết bị: Tranh ảnh Hội nghị Giơ ne vơ III.Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh 2. Kiểm tra: 1; Trình bày nội dung cơ bản kế hoạch NaVa? 2; Trình bày diễn biến cơ bản chiến dịch Điện Biên Phủ ? 3. Bài mới Chiến thắng ĐBP đó đập tan kế hoạch NaVa của Phỏp, làm xoay chuyển cục diện của cuộc chiến tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Nờu nội dung của hiệp định Giơ-ne-vơ? ? í nghĩa của Hiệp định? ? Em cú nhận xột gỡ về thắng lợi của ta trờn bàn Hội nghị? -> Đỏnh dấu thắng lợi của ta nhưng chưa chọn vẹn. Ta chỉ giải phúng được 2/3 lónh thổ, Lào 1/2, campuchia ẵ Vnam ? Nờu nguyờn nhõn thắng lợi? ? Nguyờn nhõn nào đúng vai trũ quan trọng? - Nhõn tố quyết định sự lónh đạo sỏng suốt của đảng. ? Trong nước? ? Quốc tế? III. Hiệp định giơnevơ năm 1954 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. 1. Hội nghị Giơnevơ. 2. Hiệp định Giơnevơ: * Nội dung: - Tụn trọng cỏc quyền dõn tộc cơ bản: Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ của 3 nước ĐD. - Cỏc bờn ngừng bắn lập lại hũa bỡnh. - Cỏc bờn thực hiện cuộc di chuyển tập kết quõn đội ở 2 vựng. - Cấm đưa quõn đội, vũ khớ vào ĐD. - VN thống nhất bằng tổng tuyển cử trong cả nước vào 7-1956. - Trỏch nhiệm thi hành hiệp định thuộc về những người kớ hiệp định và những người kế tục họ. * í nghĩa. - HN là văn bản phỏp lớ quốc tế, ghi nhận cỏc quyền dõn tộc cơ bản của 3 nước Đ D. - Đỏnh dấu thắng lợi k/c chống Phỏp của nhõn dõn ta. - Buộc Phỏp chấm dứt chiến tranh giỳt quõn về nước. IV. ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1954-1945). 1. Nguyờn nhõn thắng lợi: - Sự lónh đạo sỏng suốt của Đảng, đứng đầu là Hồ Chớ Minh. - Đường lối khỏng chiến đỳng đắn, sỏng tạo. - Toàn dõn, toàn quõn đoàn kết trong chiến đấu và sản xuất. - Cú hệ thống chớnh quyền , cú mặt trận dõn tộc thống nhất, lực lượng vũ trang được XD, hậu phương rộng lớn. - Tinh thần đoàn kết chiến đấu của ND 3 nước ĐD, sự ủng hộ của Trung Quốc, Liờn xụ và cỏc nước XHCN khỏc. 2. í nghĩa lịch sử: a. Trong nước: - Chấm dứt cuộc chiến tranh XL, ỏch thống trị của TD Phỏp trong gần 1 thế kỉ. - Miền Bắc được giải phúng, chuyển sang giai đoạn CMXHCN, ủng hộ CMMN, thống nhất Tổ Quốc. b. Quốc tế: - Giỏng đũn nặng nề vào tham vọng xõm lược, õm mư nụ dịch của CNĐQ mới. - Gúp phần tan ró hệ thống thuộc địa của ĐQ, cổ vũ phong trào GPDT trờn TG. 4. Củng cố: Với thắng lợi của nhân dân ta trên mặt trận quân sự, đặc biệt là chiến dịch Điện Biên Phủ, Hội nghị Giơnevơ đã được họp và hiệp định được ký kết lập lại hòa bình. 5. Giao nhiệm về nhà: Nắm vững và phân tích được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945~1954. Chương IV : Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Tiết 35 Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam ( 1954~1965 )T1 Ngày soạn: 6/1/2012 Ngày dạy: 12a. sĩ số 12b. 12c. I. Mục tiêu bài học: + Nắm được hoàn cảnh nước ta sau hiệp định Giơnevơ, nhiệm vụ cách mạng của mỗi miền từ 1954 đến 1965 trong đó bước đầu là công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc và nhiệm vụ cách mạng DTDC ở miền Nam đấu tranh đòi thực hiện hiệp định Giơnevơ và đồng khởi 1960. + Bồi dưỡng tình cảm Nam-Bắc, niềm tin vào cách mạng, sự phấn khởi của đất nước hòa bình. + Rèn luyện kĩ năng phân tích lịch sử, nhận định, đánh giá lịch sử. II.Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, tư liệu về giai đoạn lịch sử này III.Tổ chức dạy và học: 1. ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số hs 2. Kiểm tra: 1; Trình bày nội dung hiệp định Giơnevơ ? 2; Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần ghi nhớ ? Các bên tham gia kí HĐ Giơ đã thi hành HĐ ntn? ? Nhận xét gì về hành động của Pháp và Mĩ? (Phá hoại hiệp định Giơnevơ). -Thực hiện chủ nghĩa lấp chỗ trống của AixenHao, 7/1/1954 Tướng Colin sang Việt Nam mang theo KH Oasinhtơn. Ngụ Đỡnh Diệm tuyờn bố tại Oa sinh tơn, biờn giới Hoa Kì. ? Vậy nhiệm vụ CM trong thời kì mới là gì? GV: Khái niệm: Cải cách ruộng đất. ? Tại sao cải cách RĐ là nhiệm vụ đầu tiên của CM MB? - Kì họp thứ 4 QH (3/1955) thông qua luật CCRĐ bổ sung. Từ tháng 11/1953 đã thực hiện 1 đợt cải cách ruộng đất ở vùng tự do (Tổng 5 đợt ). -Tuy rằng cải cách ruộng đất phạm một số sai lầm nhưng đã kịp thời sửa chữa trong năm 1957. khẩu hiệu “ Người cày có ruộng ” đã trở thành hiện thực. I. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương. a. Quá trình các bên thi hành Hiệp Định: - Ta: nghiêm chỉnh thi hành. +10/10 quõn ta về tiếp quản Hà Nội. + 1/1/1954: TW Đảng, chớnh phủ, HCM về thủ đụ Hà Nội. - Pháp: + 16/5 tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà của Hải Phòng. + Tháng 5/1956: Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện Tổng tuyển cử. - Mĩ: thay chân Pháp dựng chính quyền tay sai, âm mưu chia cắt nước ta. b. Đặc điểm tình hình và Nhiệm vụ cách mạng: - Đất nước bị chia cắt 2 miền với 2 CĐộ CT - XH khác nhau: + MB: hoàn toàn giải phóng. + MN: trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. - Nhiệm vụ CM: + MBắc: hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, tiến lên CNXH. + MNam: tiếp tục cách mạng DTDCND thực hiện thống nhất nước nhà. II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954~1960). 1. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954~1957). a. Hoàn thành cải cách ruộng đất. - Căn cứ vào tình hình Đảng và Chính phủ quyết định cải cách ruộng đất. - Từ 1954 đến 1956 thực hiện 6 đợt giảm tô và 4 đợt cải cách ruộng đất . - KQ: bộ mặt nông thôn miền Bắc thay đổi, khối liên minh được củng cố. 4. Củng cố: Sau năm 1954 miền Bắc được giải phóng nhiệm vụ chủ yếu là khắc phục hậu quả chiến tranh và thực hiện nhiệm vụ cách mạng XHCN bằng việc xóa bỏ giai bóc lột và cơ sở kinh tế sinh ra giai cấp bóc lột, xây dựng bước đầu quan xuất XHCN. 5. Giao nhiệm vụ về nhà: Xem thêm các thành tựu và các số liệu trong SGK. Tiết 36 Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam ( 1954~1965 )T2 Ngày soạn: 10/1/2012 Ngày giảng:12a. sĩ số 12b. 12c. I. Mục tiêu bài học: + Nắm được nhiệm vụ của cách mạng miền Nam giai đoạn 1954~1960 là đấu tranh đòi thi hành hiệp định Giơnevơ, giữ gìn lực lượng cách mạvà tiến hành đồng khởi chuyển giai đoạn cách mạng. Sự nghiệp cách mạng được thể hiện trong nghị quyết đại hội đảng lần thứ III. + Củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng trong tình hình mới + Rèn luyện kĩ năng phân tích các nội dung lịch sử. II.Thiết bị dạy học: - Các tư liệu và Tranh, ảnh trong SGK. - Lược đồ Đồng Khởi. III. Tổ chức dạy và học: 1. ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh 2. Kiểm tra: 1; Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nhiệm vụ cách mạng nước ta ? 2; Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN ở miền Bắc ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Nguyờn nhõn? ? Tại sao NDMN phải sử dụng bạo lực CM? ? Tóm tắt diễn biến? ? trình bày kết quả và ý nghĩa? ? ĐH lần III cú gỡ khỏc so với 2 ĐH trước? hoàn cảnh ? ? Nội dung? Vỡ sao 2 miền nước ta cú 2 nhiệm vụ CM khỏc nhau? ? Mục đớch cuối cựng của CM nước ta là gỡ? ? í nghĩa? ? Tại sao MB lấy XDCNXH làm trọng tõm? ? Cụng nghiệp? Vỡ sao đầu tư XD CN nặng ? ? Nụng nghiệp? ? Thương nghiệp? ? Giao thụng tại sao Phỏt triển? ? Giỏo dục? Y tế? Liờn hệ ngày nay. ? Ta cú những hạn chế , sai lầm nào? Cỏch khắc phục NTN? III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954-1960). 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gỡn và phỏt triển lực lượng cỏch mạng (1954 – 1959): 2. Phong trào “Đồng khởi”(1959 – 1960). a. Nguyờn nhõn: - Ngô Đình Diệm ban hành đạo luật đặt cộng sản ngoài vũng phỏp luật thẳng tay giết bại bất cứ người yờu nước nào. - 1- 1959, Hội nghị lần thứ 15 BCHTW Đảng quyết định NDMN sử dụng bạo lực CM đỏnh đổ chớnh quyền Mĩ - Diệm. - Phương hướng cơ bản của CM là KN giành chớnh quyền về tay ND bằng con đường dựa vào L2 vũ trang đỏnh đổ ỏch thống trị của Mĩ - Diệm. b. Diễn biến: - Phong trào nổi dậy lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh (Bỡnh Định), Bắc Ái (Ninh Thuận) vào 2-1959, ở Trà Bồng (QNgói) 8-1959 sau đú lan rộng khắp MN thành cao trào CM, tiờu biểu với cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre vào 17-1-1960, ở 3 xó thuộc huyện Mỏ cày, lan rộng toàn huyện, tỉnh. - Từ Bến Tre lan rộng toàn Nam Bộ, miền Trung đến Tõy Nguyờn. - Từ Bến tre cuộc nổi dạy phá chính quyền địch, lập chính quyền cách mạng lan nhanh khắp miền Nam. c. kết quả - phá vỡ khoảng một nửa hệ thống chính quyền địch ở thôn xã trên toàn miền nam. d. í nghĩa: - Vựng giải phúng rộng lớn. - MTDTGPMNVN ra đời 20-12-1960 lónh đạo NDMN chống Mĩ - Diệm. - CMMN từ thế giữ gỡn L2 sang thế tiến cụng. IV. Miền Bắc bước đầu xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thật của chủ nghĩa xã hội (1961-1965). 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng (9-1960). a. Hoàn cảnh lịch sử. - MB đang thắng lợi trong cải tạo và phỏt triển kinh tế. - MN cú bước chuyển sau “Đồng khởi” - ĐH họp từ 5 đ 10-9-1960, ở Hà Nội với 525 đại biểu. b. Nội dung: - ĐH đề ra nhiệm vụ chiến lược của CM cả nước và NVụ của CM từng miền: + CMXHCN ở MB cú vai trũ quyết định nhất đối với sự PT của CM cả nước + CMDTDCND ở MN cú vai trũ quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phúng MN. + CM 2 miền cú quan hệ gắn bú, tỏc động.hoàn thành CMDTDCND cả nước, thực hiện hũa bỡnh thống nhất đất nước. - ĐH sửa điều lệ, thụng qua kế hoạch nhà nước 5 năm lần I (1961-1965). Lờ Duẩn làm tổng bớ thư. c.í nghĩa: - XD thắng lợi CNXH ở MB. - Đấu tranh thực hiện hũa bỡnh thống nhất nước nhà. 2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961 – 1965) a. Phương hướng và nhiệm vụ: - MB lấy XDCNXH làm trọng tõm. - Ra sức phỏt triển cụng nghiệp và nụng nghiệp. - Tiếp tục cụng cuộc cải tạo XHCN. - Củng cố và tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh. - Cải thiện đời sống vật chất và văn húa của nhõn dõn. - Củng cố quốc phũng, tăng cường trật tự và an ninh XH. b. Thành tựu: * Cụng nghiệp: Được ưu tiờn đầu tư XD. Từ 1961 đến 1964, vốn đầu tư XD cơ bản cho CN là 48%, trong đú CN nặng chiếm 80%, sản lượng CN nặng 1965 tăng 3 lần so với 1960. * Nụng nghiệp: Từ 1961 chủ trương XD hợp tỏc xó SX N2 bậc cao: + Áp dụng KH – KT vào SX N2. + Hệ thống thủy nụng phỏt triển. đ Nhiều hợp tỏc xó đạt và vượt năng suất 5 tấn thúc/ha. * Thương nghiệp: Quốc doanh được nhà nước ưu tiờn phỏt triển chiếm lĩnh thị trường. * Giao thụng: Đường bộ, sắt, sụng, hàng khụngđược củng cố trong và ngoài nước. * Giỏo dục: Từ phổ thụng đến đại học phỏt triển mạnh.(Số liệu SGK, trg 229). * Y tế: Chăm lo sức khỏe được đầu tư phỏt triển, XD khoảng 6000 cơ sở, cỏc loại bệnh dịch xúa bỏ. * Quõn đội: Được XD thành đội quõn chớnh qui và bước đầu trang bị hiện đại để bảo vệ MB, ủng hộ MN. c. Hạn chế, sai lầm: - Do tư tưởng chủ quan, núng vội, giỏo điều. - Tiến lờn CNXH nhanh, mạnh, vững. - Đề ra cỏc mục tiờu, chỉ tiờu qỳa cao.. 4. Củng cố: - Nhận thức được nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền Nam, Bắc trong hoàn cảnh lịch sử mới, nhiệm vụ mỗi miền có ý nghĩa khác nhau trong nhiệm vụ cách mạng chung của cả nước. 5. Giao nhiệm vụ về nhà: Xem trước phần V. ************************************* Tiết 37 Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam ( 1954~1965 )T3 Ngày soạn: 10/1/2012 Ngày giảng:12a. sĩ số: 12b. 12c. I. Mục tiêu bài học: + Nắm được nội dung chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ và những thắng lợi của quan và dân miền Nam đánh bại chiến tranh đắc biệt. + Thấy được sự phát triển của cách mạng miền Nam niềm tin vào thắng lợi. + Biết khái quát lịch sử, rút ra bài học kinh nghiệm. II.Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh trong SGK III.Tổ chức dạy và học: 1.ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra: 15 phút bằng giấy Trình bày phong trào “ Đồng khởi ” của miền Nam ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò và trò Nội dung cần đạt ? Hoàn cảnh lịch sử? ? Ken-nơ-đi đề ra chiến lược gỡ cho TG và MN? Ken-nơ-đi lờn cầm quyền năm nào? - Ken-nơ-đi lờn cầm quyền vào đầu năm 1961. ? Âm mưu của Mĩ? ? Tại sao Mĩ lại đưa ra chiến lược “chiến tranh đặc biệt”? ? Thế nào “dựng người Việt đỏnh người Việt” mục đớch để làm gỡ? ? Kế hoạch? ? Kế hoạch Giụn-xơn–Mỏc Na-ma-ra cú gỡ khỏc so với “Kế hoạch Xta-lõy – Tay-lo”? ? Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ? ? “Kế hoạch Xta-lõy–Tay-lo”bị phỏ sản NTN? ? Thế nào: 3 vựng chiến lược, 3 mũi giỏp cụng? ? Năm 1962 địch XD bao nhiờu ấp chiến lược? - 16000 ấp để dồn NDMN. ? Kế hoạchGiụn-xơn–Mỏc Na-ma-ra bị phỏ sản ra sao? ? Cỏc chiến thắng tiếp theo của NTN? ? Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ra sao? V. miền Nam chiến đấu chống chiến lược ‘‘chiến tranh Đặc biệt’’ của đế quốc Mĩ (1961-1965) 1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc mĩ ở miền Nam: a. Hoàn cảnh lịch sử: - Sau “Đồng khởi” ND MN tiếp tục ĐT chớnh trị với ĐT vũ trang chống Mĩ-Diệm - PTGPDT TG dõng cao, Ken-nơ-đi đề ra CL toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” và chiến lược“chiến tranh đặc biệt”ở MNVN. b. Âm mưu của Mĩ: - Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” là hỡnh thức chiến tranh XL thực dõn kiểu mới, được tiến hành bằng quõn đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mĩ, dựa vào vũ khớ, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ, nhằm chống lại cỏc L2 CM và ND ta. - Âm mưu cơ bản trong chiến lược là “dựng người Việt đỏnh người Việt”. c. kế hoạch: - Mĩ đề ra “Kế hoạch Xta-lõy -Tay-lo” với nội dung chủ yếu là bỡnh định MN trong vũng 18 thỏng, thực hiện: + Tăng cường viện trợ quõn sự cho Diệm gấp đụi. + Tăng nhanh L2 quõn đội Sài Gũn. + Tiến hành dồn dõn lập “ấp chiến lược”. + Sử dụng phổ biến cỏc chiến thuật mới “trực thăng vận”, “thiết xa vận”. + 8-2-1962, TL bộ chỉ huy quõn sự Mĩ tại Sài Gũn (MACV). - Cũn tiến hành những hoạt động phỏ hoại MB, phong tỏa biờn giới, vựng biển. - Kế hoạch Giụn-xơn–Mỏc Na-ma-ra:tăng cường viện trợ quõn sự, ổn định chớnh quyền Sài Gũn, bỡnh định MN cú trọng điểm trong 2 năm (1964 – 1965). 2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. a. Hoàn chỉnh tổ chức lónh đạo. - 15-2-1961, cỏc L2 vũ trang CM thống nhất thành Quõn giải phúng miền Nam. - 1-1-1961, Trung ương cục miền Nam Việt Nam TL. b. Đỏnh bại cỏc kế hoạch của Mĩ: * “Kế hoạch Xta-lõy–Tay-lo” - Dưới sự lónh đạo củ Đảng, quõn dõn ta kết hợp đấu tranh chớnh trị với vũ trang, nổi dậy với tiến cụng trờn cả 3 vựng chiến lược, 3 mũi giỏp cụng. - Quõn sự: + Từ 1962, quõn dõn ta đỏnh tan nhiều cuộc càn quột lớn của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tõy Ninh, Bắc và Tõy Bắc Sài Gũn. + Chống và phỏ ấp chiến lược quyết liệt, cuối 1962 ta kiểm soỏt gần 70% nụng dõn. + 2-1-1963, ta chiến thắng Ấp Bắc (Xó Tõn Phỳ- Cai Lậy- Mĩ Tho). - Chớnh trị: + 8-5-1963, 2 vạn tăng ni, phật tử Huế biểu tỡnh phản đối cấm treo cờ Phật. + 16-6-1963, 70 vạn quần chỳng Sài Gũn xuống đường biểu tỡnh chống Diệm làm rung chuyển cả thành phố. * Kế hoạchGiụn-xơn–Mỏc Na-ma-ra: - Từng mảng “ấp chiến lược” bị phỏ, địch chỉ cũn kiểm soỏt được 3.300 ấp 1964, 1965 cũn 2.200 ấp. - Phong trào ĐT chớnh trị dõng cao ở cỏc đụ thị lớn như SG - Huế - Đà Nẵng. - 2-12-1964, ta chiến thắng Bỡnh Gió (Bà Rịa), hố 1965 thắng ở An Lóo (Bỡnh Định), Ba Gia (Q.Ngói), Đồng Soài (Bỡnh Phước). đ “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ bị phỏ sản. 4. Củng cố: - Mĩ thực hiện “ Chiến tranh đặc biệt ” tiếp tục chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam. Quân và dân miền Nam đã đánh bại “ Chiến tranh đặc biệt của Mĩ ” 5. Giao nhiệm vụ về nhà Đọc thêm và nhớ các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam cũng như thời gian thực hiện các chiến lược chiến tranh đó. Tư liệu: + ấp Bắc nay thuộc tỉnh Tiền Giang, ở đây đã đánh bại cuộc hành quân của 2000 lính ngụy Sài Gòn có cố vấn Mĩ chỉ huy, lực lượng của địch gấp 10 lần ta. + Phản đối việc cấm treo cờ Phật, chính quyền Sài Gòn đã cho đàn áp ngày 8/5/1963. Nhà sư Thích Quảng đức đã tự thiêu giữa đường phố Sài Gòn ngày1/6/1963 để phản đối. Ngày 16/6/1963 70 vạn quần chúng Sài Gòn xuống đường biểu tình đấu tranh. Tiết 38 Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất ( 1965~1973 )T1 Ngày soạn : 20/1/2012 Ngày dạy: 12a. sĩ số : 12b. 12c. I. Mục tiêu bài học. + Hiểu biết về chiến lược “ Chiến tranh cục bộ và ” và “ Việt Nam hóa chiếc tranh” của Mĩ đồng thời cũng nắm được quân và dân miền nam đánh bại các chiến lược đó. Trong thời gian này quân và dân miền bắc vừa sản xuất vừa chống lại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ. + Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, yêu CNXH, tình cảm Bắc Nam ruột thịt. + Rèn luyện khả năng khái quát lịch sử. II.Thiết bị dạy học: Lược đồ, tranh, ảnh, tư liệu III. Tổ chức dạy và học 1. ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh 2. Kiểm tra: 1; Trình bày nội dung của chiến lược“Chiến tranh đặc biệt” ? 2; Quân và dân miền Nam chống “ Chiến tranh đặc biệt” ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt ? Tại sao Đquốc Mĩ tiến hành "chiến tranh cục bộ" ở MN VN? ? Âm mưu của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược "chiến tranh cục bộ" là gì? ? Thủ đoạn của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược "chiến tranh cục bộ" là gì? ? Nhân dân ta đã chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" ntn? -Trực quan ảnh SGK GV lược thuật trên bản đồ. GV gthiệu như ND sgk. GV: Các vùng nông thôn quần chúng nổi dậy phá ách kìm kẹp, phá ấp chiến lược. Đồng bào đô thị đấu tranh đòi Mĩ cút về nước. ? ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân ? ? Sự kiện nào chứng tỏ Mĩ gây chiến tranh phá hoại MB? ? Tiến hành chiến tranh phá hoại MB, Mĩ nhằm thực hiện âm mưu gỡ? ? Miền Bắc chống chiến tranh phỏ hoại của Mĩ như thế nào? GV: với chân lý “ Không có gì quý hơn độc lập tự do” - 5tấn thóc, 2 con lợn, 1 lao động/ ha gieo trồng -“ Mỗi ngời làm việ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_11_tiet_33_49.doc