I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Chỉ vị trí của đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ địa lí TNVN.
2. Kỹ năng:
- Một số đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ( hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi).
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu Tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ địa lí TNVN. Tranh ảnh về đồng bằng Nam Bộ, Sông Mê Công .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
6 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Lịch sử Thứ ngày tháng năm 2019
Tuần: 19
Tiết :
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Sau bài học HS biết: - Tình hình nước ta cuối thời Trần, Sự thay thế nhà Trần bằng nhà Hồ.
2. Kỹ năng:
Vì sao nhà Hồ không thắng được giặc Minh.
3. Thái độ
Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc.
Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ SGK.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Bài cũ:
- GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ
+ Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên ý chí đánh giặc được thể hiện ntn?
+ Kế sách đánh giặc là gì?
+ Thắng lợi nhờ đâu & có ý nghĩa gì?
- GV đánh giá
- 2,3 HS trả lời câu hỏi
2. Bài mới:
2’
a) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu & ghi tên bài
- Ghi vở
b) Dạy bài mới:
13’
Hoạt động 1:
Tình hình đất nước cuối thời Trần
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 & giao nhiệm vụ: thảo luận để hoàn thành phiếu
- HS chia nhóm 4, đọc SGK tl để hoàn thành phiếu
Điền vào cho đủ ý
* Nước ta cuối thời Trần
* Thái độ của nhân dân:
* Nạn ngoại xâm
- GV kết luận & ghi bảng lớp: Tình hình nước ta cuối thời Trần: Vua quan ăn chơi sa đoạ, nhân dân khổ cực, nhà Trần không gánh vác được việc nước.
Nhà Trần có đủ
sức gánh vác việc nước được không?
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận
- GV đánh giá & kết luận
- GV y/c 1 em nêu khái quát tình hình đất nước cuối nhà Trần
- 2,3 nhóm trình bày
- N/x, thống nhất
15’
Hoạt động 2:
Nhà Hồ thay thế nhà Trần
- GV yc HS đọc SGK từ “Trong tình hình ...nước ta bị nhà Minh đô hộ”.
- GV lần lượt nêu câu hỏi yêu cầu HSTL
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào?
+ Triều Trần chấm dứt như thế nào? Triều đại nhà Hồ tiếp nối nhà Trần như thế nào?
+ Hồ Quý Ly tiến hành những cải cách gì để đưa đất nước thoát khỏi tình hình khó khăn ?
+ Việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần & tự xưng làm vua là đúng hay sai? Vì sao?
+ Vì sao nhà Hồ lại không chống lại được nhà Minh?
- GV kết luận (STK tr 82)
- 1 em đọc tiếng - lớp đọc thầm
- 3,4 HS lần lượt TLCH
- HS thảo luận N 2 để TL
- 2,3 h đọc ghi nhớ
5’
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của một triều đại ?
+ Vì sao nước ta rơi vào ách ngoại xâm của nhà Minh?
- GV củng cố giờ học
- Dặn dò bài sau
- 1,2 HS trả lời
- Lắng nghe
Môn : Địa lý Thứ ngày tháng năm 2019
Tuần: 19
Tiết :
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Chỉ vị trí của đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ địa lí TNVN.
2. Kỹ năng:
Một số đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ( hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi).
3. Thái độ
Giáo dục lòng yêu Tổ quốc.
Đồ dùng dạy học:
GV: Bản đồ địa lí TNVN. Tranh ảnh về đồng bằng Nam Bộ, Sông Mê Công ...
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1. Bài cũ:
- KT sự sưu tầm tranh ảnh của HS
- Kiểm tra bảng hệ thống.
- 2,3 học sinh nêu
- 1 học sinh chỉ bản đồ
2. Bài mới:
2’
a) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu & ghi bài
- HS ghi vở
b) Dạy bài mới:
20’
Đồng bằng lớn ở miền Nam
- Nêu và chỉ trên bản đồ vị trí của đồng bằng bắc bộ
- 1,2 HS nêu và chỉ bản đồ
Hoạt động 1:
Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc SGK mục 1, quan sát bản đồ, tranh ảnh & thảo luận để TLCH:
+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở đâu?
+ Đồng bằng Nam Bộ giáp các nước nào?
- GV gọi HS trình bày kết quả
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- GVKL: SGK
- HS hđ N 4: quan sát & thảo luận để TL CH tìm kiến thức
-Đại diện 3 N nêu
Hoạt động 2:
Làm việc nhóm đôi
- GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2 & lần lượt TLCH
- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, nguồn gốc hình thành và đặc điểm địa hình của đồng bằng Nam Bộ
- HS hoạt động cả lớp
- Lần lượt 3,4 HS trả lời các câu hỏi
10’
Sông ngòi
Hoạt động 3:
Làm việc cả lớp
- Dựa vào bản đồ tranh ảnh để trình bày được đặc điểm sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: đọc SGK mục 3, dựa vào tranh ảnh sưu tầm để thảo luận
GV chốt
- HS quan sát H1 tìm vị trí sông Mê Công, sông Đồng nai và các sông khác của đồng bằng Nam Bộ trên lược đồ trong SGK
- HS hoạt động nhóm 2 thảo luận để TLCH
- 1 vài HS đại diện phát biểu nhóm khác nhận xét bổ sung
Hoạt động 4:
Thảo luận nhóm 4
- YCHS quan sát H 2, 3
- GV chốt
- HS quan sát H2, H3 trong SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi
5’
3. Tổng kết - Dặn dò:
- Chốt kiến thức
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò HS: HTL ghi nhớ SGK
- 1,2 HS trả lời
- Lắng nghe & ghi bài
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_va_dia_li_lop_4_tuan_19_nam_hoc_2018_2019.docx