I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Trình tự các bước sử dụng bản đồ. Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước.
- Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được một số bản đồ và quy ước của bản đồ.
3. Thái độ
- Rèn óc quan sát, khả năng sáng tạo, giáo dục lòng say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
6 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 255 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Lịch sử Thứ ngày tháng năm 2018
Tuần: 2
Tiết :
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾP)
Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Trình tự các bước sử dụng bản đồ. Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước.
Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
2. Kỹ năng:
Nhận biết được một số bản đồ và quy ước của bản đồ.
3. Thái độ
Rèn óc quan sát, khả năng sáng tạo, giáo dục lòng say mê môn học.
Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Bài cũ:
- Trên bản đồ thường có những yếu tố nào?
- Chỉ hướng B, N, Đ, T trên bản đồ Việt Nam .GV n/x, đánh giá
- 1 em trả lời
- 1 em chỉ trên bản đồ - nhận xét.
2. Bài mới:
2’
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tên bài:
b.Hướng dẫn THB:
10’
Hoạt động 1:
Làm việc cả lớp : sử dụng bản đồ
Bước1:
GV y/c HS dựa vào kiến thức bài trước để TLCH:
+Tên bản đồ cho biết điều gì?
+ Dựa vào chú giải ở H3 (b 2) để đọc các kí hiệu của 1 số đối tượng địa lý ?
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN với các nước láng giềng trên H3. G/t vì sao biết đó là đường biên giới quốc gia ?
- HS t/luận nhóm 4(5) để TLCH GV nêu.
Bước 2:
- Trả lời câu hỏi:
- Chỉ đường biên giới Việt Nam.
- 1 vài em đ/d nhóm p/b
- Lớp n/x
Bước 3:
GV giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ
- 1 vài HS lên nêu, n/x
10’
Hoạt động 2:
Thực hành
Bài tập a:
- Đọc yêu cầu bài tập a, b
- Hãy nêu tên lược đồ ?
- Chỉ hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên lược đồ ?
- Hãy hoàn thiện bảng: Đối tượng LS, kí hiệu trên lược đồ
- HS h/đ nhóm
- Đọc yêu cầu BT a, b
- 1 HS
- 2 HS lên chỉ - n/x
- HS h/đ nhóm, làm phiếu . Đ/d nhóm gắn
Bài tập b:
- Đọc yêu cầu:
+ Chỉ đường biên giới quốc gia VN?
+ Kể tên các nước láng giềng và biển, quần đảo của Việt Nam ?
+ Kể tên 1 số con sông lớn của nước ta?
- GV chốt ý : + Nhận xét và kết luận
- GV hỏi: - Dựa vào đâu mà em biết những điều trên ?
- Đọc những kí hiệu trong phần chú giải.
- 1 em đọc
- HS h/đ N2, 2 em lên BL
- HS h/đ nhóm 2
- 1 vài em lên kể
8’
Hoạt động 3:
- Làm việc cả lớp.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam - nêu yêu cầu :
+ Đọc tên bản đồ ?
+ Chỉ hướng Bắc, Nam, Đông, Tây. Chỉ vị trí thành phố HN.
+ Nêu tên tỉnh (thành phố) giáp Hà Nội.
GV lưu ý HS khi chỉ trên bản đồ:
- Vị trí : chỉ tại điểm đánh dấu
- Vùng : khoanh tròn
- Sông : chỉ từ đầu nguồn đến cuối nguồn
- HS q/s & h/đ cá nhân
- 1 - 2 HS
- 1 HS chỉ & giải thích
- HS n/x bổ sung
5’
3.Củng cố - Dặn dò:
- GV chốt nội dung chính bài học
- GV n/x đánh giá giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe và ghi vở
Môn : Địa Lý Thứ ngày tháng năm 2018
Tuần: 2
Tiết :
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Biết chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lý tự nhiên VN. Biết đặc diểm cũng như độ cao của đỉnh Phan xi Păng.
2. Kỹ năng:
Trình bày 1 số đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu) mô tả đỉnh Phan xi Păng.
3. Thái độ
Giáo dục lòng say mê môn học, lòng tự hào về cảnh đẹp tự nhiên của Việt Nam.
Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Bản đồ địa lý tự nhiên VN, tranh ảnh về dãy Hoàng Liên Sơn và đỉnh PXP.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Bài cũ:
- Để học tốt môn Địa lý chúng ta cần có những y/c gì (q/s sự vật, thu thập tài liệu, nêu thắc mắc)
- GV n/x đ/g
- 1- 2 em trả lời - n/x
2. Bài mới:
3’
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tên bài:
- HS ghi vở.
b. Hướng dẫn THB:
7’
Hoạt động1:
- l. Hoàng Liên Sơn: Dãy núi cao & đồ sộ nhất nước ta.
- GV ghi bảng lớp mục I
Bước 1:
- Thảo luận theo cặp
- GV g/t vtrí dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Địa lý tự nhiên & y/c HS:
+ Hãy dựa vào các kí hiệu, tìm vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ H1 – SGK.
- GV nêu y/c : Đọc thầm SGK và trả lời:
- HS làm việc theo cặp chỉ cho nhau dãy HLS trên LĐ.
- HS đọc thầm Đ1 tr 71, t/l
Bước 2:
- Trình bày kết quả:
- Chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ và mô tả dãy H LS?
- GV n/x đ/g & chốt ý (như SGK). Kết hợp ghi BL ngắn gọn
- 2,3 đ/d nhóm lên tr. Bày trên bản đồ Địa lý-lớp n/x
10’
Hoạt động 2:
Bước1:
- GV giao nhiệm vụ thảo luận:
- Chỉ đỉnh núi PXP trên lược đồ & cho biết độ cao của nó?
- Đọc SGK và cho biết tại sao PXP gọi là "nóc nhà" của TQ?
- Mô tả đỉnh PXP (q/s tranh SGK)
- HS h/đ nhóm 4
Bước 2:
- Trình bày kết quả. GV chốt - KL & ghi BL
- PXP là đỉnh núi cao nhất nước ta : 3143m
l. Khí hậu lạnh quanh năm:
- Đại diện nhóm p/b
- Nhóm khác n/x bổ sung
10’
Hoạt động 3:
- Làm việc cả lớp.
Bước 1:
- GV nêu y/c: Đọc thầm mục 2 SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào
- GV n/x chốt ý như SGK & ghi BL các ý tóm lược SGK.
- 2 em TL
- Lớp n/x bổ sung
- HS lắng nghe
Bước 2:
- Chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Địa lý ?
+ Đọc bảng số liệu tr 72 & cho biết nhiệt độ của Sa Pa vàoT1 &T7 ntn?
- GV chốt ý - KL như SGK
- Ghi bảng lớp
-1,2 em tìm & chỉ BĐ
- HS đọc thầm, vài HS TL
- Lớp n/x bổ sung
3. Củng cố - dặn dò:
+ Nêu những đặc điểm tiêu biểu: vị trí, địa hình & khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.
- Đọc ghi nhớ
- Nếu còn thời gian GV cho HS q/s tranh ảnh về HLS & PXP
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
- 1 HS nêu
- Lớp ghi vở
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_va_dia_li_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2018.docx