Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm được hoàn cảnh ra đời của nhà hậu Lê.

- Nắm được nhà hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ.

2. Kỹ năng:

- Biết được các sự kiện lịch sử.

- Nêu được những nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức.

3. Thái độ

- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Phấn màu, sơ đồ nhà nước thời hậu Lê.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

docx5 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Lịch sử Thứ ngày tháng năm 2019 Tuần: 21 Tiết : NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được hoàn cảnh ra đời của nhà hậu Lê. Nắm được nhà hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ. 2. Kỹ năng: Biết được các sự kiện lịch sử. Nêu được những nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức. 3. Thái độ Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc. Đồ dùng dạy học: GV: Phấn màu, sơ đồ nhà nước thời hậu Lê. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Bài cũ: - Kể lại trận phục kích của quan ta tại ải Chi Lăng - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng - GV đánh giá - 1 học sinh kể... - 1,2 Học sinh nêu ý nghĩa 2. Bài mới: 2’ a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu & ghi tên bài - Ghi vở b. Dạy bài mới: 15’ Hoạt động 1: Sơ đồ nhà nước thời hậu Lê và quyền lực của nhà vua - Giáo viên đưa sơ đồ nhà nước thời hậu Lê. - Giáo viên đưa yêu cầu: - Quan sát sơ đồ " Tổ chức bộ máy nhà nước thời hậu Lê ". Hỏi: Nhà hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào? vào thời gian nào? Ai là người thành lập? (năm 1428 - Lê Lợi). - Vì sao triều đại này gọi là triều hậu Lê. -> Giáo viên nhận xét. - Học sinh quan sát sơ đồ và mô tả lại sơ đồ - Học sinh đọc nội dung SGK - Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời 15’ Hoạt động 2: Bộ luật Hồng Đức - Giáo viên nêu câu hỏi: Hỏi: Để quản lý đất nước vua Lê Thánh Tông đã làm gì? (cho vẽ bản đồ đất nước......, ban hành...) - Việc quản lý đất nước thời hậu Lê như thế nào? (ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao) - GV nhận xét, chốt ý - Nêu những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức (bảo vệ quyền lợi của nhà vua, quan lại........khuyến khích phát triển kinh tế...) -> Giáo viên chốt ý của hoạt động 2 - Học sinh thảo luận nhóm 4 - Đại diện một số nhóm trả lời - Nhận xét, bổ sung - Đại diện một số nhóm trả lời - Nhận xét, bổ sung 3’ 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn dò bài sau - 1 học sinh nêu nội dung bài học SGK - Lắng nghe Môn : Địa lý Thứ ngày tháng năm 2019 Tuần: 21 Tiết : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản của đất nước. 2. Kỹ năng: HS nêu được một số dẫn chứng & nguyên nhân để đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản của đất nước. Dựa vào tranh ảnh nêu được các công việc xuất khẩu gạo. 3. Thái độ Giáo dục sự đoàn kết & lòng tự hào dân tộc. Đồ dùng dạy học: GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam, tranh ảnh về SX của đồng bào Nam Bộ. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS trả lời: + Kể tên một số dân tộc và những lễ hội nổi tiếng của đồng bào Nam Bộ? + Nêu đặc điểm nhà ở và phương tiện đI lại của người dân đồng bào Nam Bộ? - GV nhận xét - 2,3 HS trả lời - Nhận xét 2. Bài mới: 2’ a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu & ghi bài - HS ghi vở b. Dạy bài mới: 16’ Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: Tìm hiểu nguyên nhân đồng bằng Nam Bộ là vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất nước - Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ SGK & vốn hiểu biết của mình nêu các loại cây trồng. Cây trồng nào là chủ đạo? Vì sao? - Gọi HS TL - Gọi HS NX - GV NX, treo bản đồ nông nghiệp Việt Nam - GV chốt: + Lúa gạo & trái cây + Do đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động. - HS thực hiện - 2, 3 HS trả lời - Nhận xét, bổ sung 14’ Hoạt động 3: Làm việc theo cặp Nuôi và việc đánh bắt thuỷ sản - Dựa vào tranh ảnh sưu tầm, SGK và vốn hiểu biết của bản thân hãy nêu điều kiện làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản? - Kể tên những loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? - Thuỷ sản được tiêu thụ ở đâu? */ GV mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở đồng bằng Nam Bộ - Yêu cầu HS nêu * GV nêu kết luận chung - 3, 4 HS nêu - HS TL - HS TL - HS LN - HS nêu 5’ 3. Tổng kết - Dặn dò: - Tổ chức thi tiếp sức điền mũi tên để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người - Nhận xét tiết học - Dặn dò bài sau - 4 HS điền - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_va_dia_li_lop_4_tuan_21_nam_hoc_2018_2019.docx
Giáo án liên quan