I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm đặc trưng của 1 số phương tiện giao thông đường bộ
- Hiểu được công dụng của từng loại phương tiện giao thông đường bộ
2. Kĩ năng
- Phân biệt và so sánh sự giống và khác nhau giữa các phương tiện giao thông
- Biết phân loại phương tiện giao thông theo từng nhóm
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật lệ giao thông khi ngồi trên phương tiện giao thông và khi tham gia giao thông
II. Chuẩn bị
- Tranh to về các loại phương tiện: xe đạp, xe máy, ô tô, xích lô
- Nhạc “ Em tập lái ô tô”
- Tranh lô tô về các loại xe
III. Tiến trình hoạt động
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3765 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lĩnh vực phát triển nhận thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Tên bài dạy: 1 số phương tiện giao thông đường bộ
Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông
Đối tượng: 5 – 6 tuổi
Thời gian: 30 – 35p’
Ngày soạn: 17 – 3 - 2013
Ngày dạy: 19 – 3 - 2013
Người soạn – dạy: Trần Thị Kim Huệ
GV hướng dẫn:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm đặc trưng của 1 số phương tiện giao thông đường bộ
- Hiểu được công dụng của từng loại phương tiện giao thông đường bộ
2. Kĩ năng
- Phân biệt và so sánh sự giống và khác nhau giữa các phương tiện giao thông
- Biết phân loại phương tiện giao thông theo từng nhóm
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật lệ giao thông khi ngồi trên phương tiện giao thông và khi tham gia giao thông
II. Chuẩn bị
- Tranh to về các loại phương tiện: xe đạp, xe máy, ô tô, xích lô
- Nhạc “ Em tập lái ô tô”
- Tranh lô tô về các loại xe
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú
- Cô cho trẻ vừa hát và vận động bài hát “Em tập lái ô tô”
+ Các con lái ô tô có thích không nào?
+ Lái ô tô như thế nào nhỉ?
+ Ô tô đi ở đâu?
- À đúng rồi, ô tô chạy trên đường bộ. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các con nhiều lại xe nữa nhé!
2. Nội dung
a. Giới thiệu về 1 số phương tiện giao thông đường bộ
* Cô đưa tranh xe đạp ra và hỏi trẻ:
- Đây là xe gì?
- Xe đạp có mấy bánh?
- Ngoài bánh xe, xe đạp còn có những bộ phận nào nữa?
- Làm thế nào để xe đạp chạy được?
[À đúng rồi, xe dập phải có người đạp thì mới chạy được. Cô còn có 1 loại xe nữa cũng cần phải có người đạp thì mới chạy được đấy, đó là xe gì?
* Cô đưa tranh xích lô ra cho trẻ xem.
- Xe xích lô có mấy bánh?
- Ai có thể cho cô biết xe đạp và xe xích lô giống nhau ở điểm nào?
- Chúng khác nhau ở đâu nhỉ?
* Cô đưa tranh xe máy.
- Đây là xe gì?
- Xe máy có mấy bánh?
- Còi xe máy kêu như thế nào?
- Xe máy chạy bằng gì?
- đúng rồi, người ngồi trên xe mý không cần phải đạp giống như xe đạp vì xe máy có động cơ đâý!
* Đây là gì? – Cô đưa tranh ô tô cho trẻ xem.
- Ô tô có mấy bánh?
- Đây là cái gì?
- Ô tô chạy được nhờ cái gì? ( động cơ)
[Cô vừa giới thiệu với các con về 4 phương tiện giao thông đường bộ: xe đạp, xe mý, xích lô, ô ,tô. Bây giờ, con nào giỏi hãy nhắc lại cho cô: Xe đạp và xe xích lô giống và khác nhau ở điểm nào? Xe ô tô và xe máy giống và khác nhau ở điểm nào?
b. Mở rộng
-Cho trẻ xem tranh về 1 số phương tiện giao thông đường bộ khác như: xe buýt, xe ô tô tải, xe cứu thương, xe ô tô cảnh sát, xe cứu hỏa…
c.giáo dục luật lệ an toàn giao thông
- Khi ngồi trên các phương tiện giao thông các con phải thế nào để đảm bảo an toàn? ( Phải bám vào người lớn ngồi trên, phải chú ý không để chân bị kẹt vào nan hoa xe đạp, xe máy. Khi ngồi trên xe máy, phải đọi mũ bảo hiểm. Ngồi trên ô tô thì phải thắt dây an toàn.)
d. Trò chơi củng cô
- Trò chơi “ Thi xem ai nhanh”
- Cô phổ biến cách chơi luật chơi. Sau đó cho trẻ chơi. Nhận xét kết quả chơi.
3. Kết thúc
- Cô cho trẻ về bàn, tập vẽ về các phương tiện giao thông mà trẻ thích.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
File đính kèm:
- 1 so phuong tien giao thong duong bo.doc