Giáo án Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức :

 - Trẻ biết hỏt bài hát Cả nhà thương nhau của tác giả Phan Văn Minh, hỏt thể hiện tỡnh cảm yờu thương trong niềm hạnh phúc gia đỡnh.

 - Biết chất liệu và công dụng của đồ dùng trong gia đỡnh

 - Trẻ hiểu thế nào là gia đỡnh nhỏ, gia đỡnh lớn

2. Kỹ năng:

 - Trẻ hát nhịp nhàng, biết gừ đệm theo tiết tấu chậm của bài hát

 - Trẻ chỳ ý lắng nghe cụ hỏt bài “Chỉ cú một trờn đời”, cảm nhận được giai điệu và lời ca dịu dàng của bài hát đem đến cho trẻ tỡnh cảm mẹ con sõu lắng

 - Trẻ biết chơi trò chơi hứng thú, sôi nổi

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2945 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lĩnh vực phỏt triển thẩm mỹ HÁT VÀ Gế TIẾT TẤU CHẬM: “CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU” Nội dung kết hợp: - Nghe hỏt: Chỉ cú một trờn đời - TCÂN: Nghe tiếng hỏt tỡm đồ vật I. Mục đớch yờu cầu: 1. Kiến thức : - Trẻ biết hỏt bài hát Cả nhà thương nhau của tỏc giả Phan Văn Minh, hỏt thể hiện tỡnh cảm yờu thương trong niềm hạnh phỳc gia đỡnh. - Biết chất liệu và cụng dụng của đồ dựng trong gia đỡnh - Trẻ hiểu thế nào là gia đỡnh nhỏ, gia đỡnh lớn 2. Kỹ năng: - Trẻ hát nhịp nhàng, biết gừ đệm theo tiết tấu chậm của bài hỏt - Trẻ chỳ ý lắng nghe cụ hỏt bài “Chỉ cú một trờn đời”, cảm nhận được giai điệu và lời ca dịu dàng của bài hỏt đem đến cho trẻ tỡnh cảm mẹ con sõu lắng - Trẻ biết chơi trò chơi hứng thú, sôi nổi 3. Thái độ : - Chú ý lắng nghe cô hát,hưởng ứng cùng cô - Chơi trò chơi vui vẻ và đúng luật - Trẻ biết yờu quý, kớnh trọng những người thõn trong gia đỡnh II. Chuẩn bị: - Đàn nhạc bài hát :"Cả nhà thương nhau " ,"Chỉ có một trên đời" - Sắc xô: 13 cái, phách tre 13 đôi +Tích hợp : Văn học : Thơ "em yờu nhà em" GD bảo vệ môi trường III. cỏch tiến hành: Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ Vào bài Cho trẻ quan sỏt bức tranh gia đỡnh và trũ chuyện cựng trẻ về nội dung của bức tranh - Cụ cú bức tranh gỡ đõy? - Trong bức tranh này cú những ai? Cú tất cả bao nhiờu người? (cho trẻ đếm) - Cỏc con thấy mọi người trong bức tranh này như thế nào? - Cụ đố cỏc con biết đõy là gia đỡnh đụng con hay gia đỡnh ớt con? Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ - Gia đình con có bao nhiêu người? - Đó là những ai? - Mọi người trong gia đỡnh con làm nghề gỡ? - Cỏc con cú yờu thương mọi người trong gia đỡnh mỡnh khụng? - Nếu vậy thỡ cỏc con phải làm gỡ để bày tỏ tỡnh thương yờu đấy? - Giỏo dục: Cỏc con phải chăm ngoan, học giỏi,lễ phộp, võng lời ụng, bà, cha, mẹ để ụng bà, cha, mẹ được vui lũng nhộ! 2. Nội dung a. Hát, gõ đệm: Cả nhà thương nhau - Hụm nay cụ cú một trũ chơi rất hay lớp mỡnh cú muốn chơi cựng cụ khụng? Đú là trũ chơi: “Đoỏn tờn bài hỏt” Nào cụ mời lớp mỡnh cựng chơi với cụ nhộ! Lớp mỡnh hóy chỳ ý lắng nghe xem đú là bài hỏt gỡ nhộ! Cô cho trẻ nghe bài: “Cả nhà thương nhau” - Cô vừa cho các con nghe bài hỏt gì nhỉ? - Của tác giả nào ? - à đúng rồi ! Đó là bài "Cả nhà thương nhau" đấy - Cho cả lớp hát lại 2 lần - Cô nhận xét - khen trẻ - Để bài hát thêm sinh động và hay hơn nữa. Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình vận động bài "Cả nhà thương nhau " này nhé. - Lần 1: Cô hát kết hợp vỗ tay - Lần 2: cô hát kết hợp gõ sắc xụ * Dạy trẻ thực hiện : - Cô cho trẻ cầm sắc xô, phách tre vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp bài hát - Cho cả lớp cùng hát và vỗ đệm - Cô chú ý sửa sai trẻ kịp thời - Cho từng tổ thi đua hát và vỗ đệm theo giai điệu của bài hỏt - Mời nhóm, cá nhân trẻ thực hiện - Cô chú ý sửa sai trẻ kịp thời Thỉnh thoảng cô cho trẻ đổi xắc xô và phách tre với nhau để trẻ nào cũng được thực hiện với xắc xô và phách tre * Để bài hát được hay hơn cô mời cả lớp đứng lờn gừ đệm theo tiết tấu chậm của bài hỏt thật đều nhộ! - Cô nhận xét,tuyên dương,động viên trẻ b. Nghe hát : Chỉ có một trên đời Hụm nay cụ thấy lớp mỡnh học rất là giỏi vỡ vậy cụ sẽ thưởng cho lớp mỡnh 1 bài hỏt rất hay cỏc con cú thớch khụng? Đú là bài hỏt: “ Chỉ cú một trờn đời” của tỏc giả trương quang lục sỏng tỏc - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: - Hỏi trẻ :Tên bài hát? Tác giả nào? - Cô giới thiệu nội dung: Bài hát thể hiện tình cảm của người con đối với người mẹ. Mẹ là người sinh ra chúng ta nên mẹ chỉ có một như ông mặt trời cũng chỉ có 1 phải không nào? Bài hát còn ví mẹ như ông mặt trời bởi mẹ là người luôn soi sáng và dẫn đường cho chúng ta đi như ông mặt trời luôn tỏa sáng đấy * Cô hát lần 2. Khuyến khích trẻ hát cùng cô,hưởng ứng theo giai điệu bài hát Cô nhận xét ,khen trẻ * Giáo dục : Mẹ là người vất vả sinh thành và nuôi dưỡng chúng mình khôn lớn nên chúng mình phải biết kính trọng. Phải ngoan, nghe lời cha mẹ và giúp đỡ mẹ những việc nhỏ như : Quét nhà,nhổ cỏ xung quanh nhà, nhặt rác bỏ vào nơi quy định. c. Trò chơi : Nghe tiếng hỏt tìm đồ vật - Cách chơi : Cô mời một trẻ lên đội mũ chóp kín sau đó cô giấu một đồ vật đằng sau một bạn bất kì. Cô bỏ mũ chóp ra để đi tìm đồ vật. cho cả lớp cùng hát một bài, khi bạn đi tìm ở xa đồ vật thì cả lớp hát bình thường, khi bạn đến gần nơi giấu đồ vật thì các bạn hát to lên để bạn đi tìm. Nếu các bạn hát hết mà trẻ đi tìm vẫn chưa tìm thấy đồ vật thì trẻ đó sẽ phải nhảy lò cò. Nếu tìm đúng thì trẻ được giấu đồ vật sẽ lên tiếp tục trò chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần Sau mỗi lần chơi cô nhận xét-khen trẻ. 3. Kết thúc Cho trẻ đọc thơ "em yờu nhà em" đi nhẹ nhàng ra chơi, hít thở sâu - Trẻ trò chuyện cùng cô - Tranh gia đỡnh - Bố, mẹ và con. Trẻ đếm - Rất hạnh phỳc và thương yờu nhau - Là gia đỡnh ớt con ạ! - Trẻ trũ chuyện cựng cụ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Cú ạ! - Phải chăm ngoan, học giỏi, võng lời ụng, bà, cha, mẹ - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe Cả nhà thương nhau Phan Văn Minh Trẻ hát - Trẻ quan sỏt và chỳ ý lắng nghe Trẻ hát và vỗ tay theo cô Cả lớp hát, gõ đệm Trẻ thi hát,gõ sắc xô, phách theo tổ Nhúm, cá nhân trẻ hát và gừ đệm - Trẻ đổi dụng cụ với nhau Trẻ gừ đệm cựng cô - Trẻ lắng nghe Chỉ có một trên đời Trương Quang Lục - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát cùng cô và vỗ tay theo giai điệu của bài hỏt - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ đọc thơ và đi nhẹ nhàng ra sân

File đính kèm:

  • docday vd baica nha thuong nhau.doc