Đạo đức (thêm)
Bài 33: Ôn : Cảm ơn - xin lỗi.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn lại cho HS khi nào thì biết nói: Cảm ơn - xin lỗi.
2. Kĩ năng: HS biết nói: Cảm ơn - xin lỗi khi cần thiết và phù hợp với từng tình huống trong thực tế.
3. Thái độ: HS tự giác thực hiện và biết yêu quý bạn biết nói: Cảm ơn - xin lỗi.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Phiếu học tập có nội dung sau:
1.Hãy điền từ cảm ơn, xin lỗi”vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:
- Nói khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
- Nói khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1923 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 buổi 2 tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Thứ ba
Thủ công
Thi khéo tay hay làm
Đạo đức (thêm)
Bài 33: Ôn : Cảm ơn - xin lỗi.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn lại cho HS khi nào thì biết nói: Cảm ơn - xin lỗi.
2. Kĩ năng: HS biết nói: Cảm ơn - xin lỗi khi cần thiết và phù hợp với từng tình huống trong thực tế.
3. Thái độ: HS tự giác thực hiện và biết yêu quý bạn biết nói: Cảm ơn - xin lỗi.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Phiếu học tập có nội dung sau:
1.Hãy điền từ cảm ơn, xin lỗi”vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:
Nói khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
Nói khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
2. Ghi dấu + vào ô trống trước ý em cho là đúng trong các câu sau:
Nói “Cảm ơn - xin lỗi” đúng sẽ được:
Các bạn yêu mến, tôn trọng.
Cô giáo khen thưởng và phát phần thưởng.
Nhiều điểm 10.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Khi nào thì nói cảm ơn- xin lỗi?
- Vì sao phải nói cảm ơn- xin lỗi?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu bài.
3. Hoạt động3: Làm phiếu học tập (15’).
- hoạt động theo cặp.
- Phát phiếu học tập cho HS , yêu cầu các em thảo luận theo cặp sau đó báo cáo kết quả.
- thảo luận theo câu hỏi trong phiếu của nhóm mình sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Gọi nhóm khác bổ sung thêm.
Chốt: Nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.Nói xin lỗi khi mình làm phiền người khác…
- Em đã thực hiện nói: Cảm ơn - xin lỗi như thế nào?
- Trong lớp có bạn nào thực hiện nói: Cảm ơn - xin lỗi tốt? Bạn nào thực hiện chưa tốt, em sẽ nói gì với bạn?
- bổ sung cho nhóm của bạn.
- nhắc lại ghi nhớ.
- tự liên hệ bản thân, bạn khác nhận xét bổ sung cho bạn.
- tuyên dương bạn thực hiện tốt và khuyên bảo bạn thực hiện chưa tốt.
4.Hoạt động4: Sử lí tình huống (10’).
- hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm hãy tự thảo luận và đưa ra tình huống cần phải nói: Cảm ơn - xin lỗi sau đó thực hiện cho cả lớp quan sát.
- Gọi HS nhận xét.
- thảo luận và đưa ra cách giải quyết, sau đó lên thực hiện trước lớp.
- nhận xét bổ sung cho nhóm bạn.
Chốt: Nhóm nào thực hiện tốt, nhóm nào chưa tốt.
- theo dõi.
5.Hoạt động : Củng cố- dặn dò (5’)
- Nêu lại ghi nhớ của bài học.
- Nhận xét giờ học.
Toán (thêm)
Ôn tập về các số trong phạm vi 100.
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 100.
Kĩ năng: Củng cố kĩ năng làm tính cộng, tính trừ, kĩ năng giải toán.
3. Thái độ: Ham thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
Số? 77 = 70 + 99 = 9 + 63 = 3 +
2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20’)
Bài1: Viết số:
Mười bảy Sáu mươi Năm mươi tư
Chín mươi chín Bảy mươi lăm Năm mươi mốt
Bốn mươi tám Năm mươi lăm Chín mươi hai
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài.
- GV gọi HS yếu chữa bài, em khác nhận xét.
Bài2: Số?
Số liền trước
Số đã biết
21
42
39
55
60
87
99
Số liền sau
- HS đọc đề, nêu yêu cầu, và tự điền số.
- Gọi HS trung bình chữa, em khác nhận xét.
Bài 3
a) Khoanh vào số lớn nhất:
49; 32; 61; 24.
b) Khoanh vào số bé nhất:
78; 44; 59; 30.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài.
- GV gọi HS chữa bài, em khác nhận xét.
Bài 4: Đặt tính rồi tính:
75 -11 31 + 5 87 - 82 4 + 72 96 – 46
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài.
- GV gọi HS chữa bài, em khác nhận xét.
Bài5: Mỹ hái được 24 quả cam, Hà hái được 12 quả cam. Hỏi cả hai bạn hái được bao nhiêu quả cam?
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- GV hỏi cách làm, HS trả lời.
- HS làm vào vở, HS chữa bài.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc các sốcó hai chưa số nhanh.
- Nhận xét giờ học.
Thứ tư
Tự nhiên - xã hội (thêm)
Ôn bài: Thời tiết.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu thời tiết có thể thay đổi.
2. Kĩ năng: HS biết sử dụng vốn từ riêng của mình để nói về sự thay đổi của thời tiết.
3. Thái độ: Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh trong bài 34 phóng to.
-Học sinh: Các tranh ảnh sưu tầm về thời tiết.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay trrời nóng hay rét? Vì sao em biết?
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Làm viêc với tranh ảnh sưu tầm được (16’).
- hoạt động theo tổ
- Tiếp tục yêu cầu các nhóm sắp xếp các tranh ảnh về thời tiết cho thấy thời tiết luôn luôn thay đổi
- Yêu cầu các nhóm lên giới thiệu trước lớp về sẳn phẩm của tổ mình.
- sắp xếp tranh theo tổ
- đại diện tổ lên giới thiệu
Chốt: Thời tiết luôn luôn thay đổi.
- theo dõi.
4. Hoạt động 4: Thảo luận (10’).
- hoạt động cả lớp
- Vì sao em biết được ngày mai sẽ nắng hay mưa?
- Em mặc như thế nào khi trời nóng, rét?
- nhờ theo dõi dự báo thời tiết trên ti vi, đài
- trời nóng mặc quần áo ngắn tay, thoáng mát, trời rét mặc đủ ấm, đội mũ len, đi tất giầy
Chốt: Cần theo dõi dự báo thời tiết thướn xuyên để có cách ăn mặc cho phù hợp đảm bảo sức khoẻ.
- theo dõi.
5. Hoạt động 5: Chơi trò Dự báo thời tiết (6’).
- hoạt động tập thể
- Khi GV hô trời nóng, rét thì HS chọn trang phục cho phù hợp.
- chơi vui vẻ
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Nhăc lại thời tiết luôn luôn thay đổi.
- Nhận xét giờ học.
Toán (thêm)
Ôn tập về các số trong phạm vi 100.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 100.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng viết số kĩ năng làm tính cộng, tính trừ, kĩ năng giải toán, đo độ dài đoạn thẳng.
3. Thái độ: Ham thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
Đặt tính rồi tính: 43 + 22 76 - 34 61 + 25 88 - 33
2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20’)
Bài1: Viết số:
- Từ 20 đến 35:
- Từ 71 đến 84:
- Từ 85 đến 100:
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài.
- GV gọi HS yếu chữa bài, em khác nhận xét.
Bài2: Viết các số tròn chục có hai chữ số:
- HS đọc đề, nêu yêu cầu, và tự điền số.
- Gọi HS trung bình chữa, em khác nhận xét.
Bài 3: Tính :
76 - 36 -10 = 94 + 5 - 4 = 44 + 25 - 19 =
45 - 14 +10 = 44 + 52- 34 = 36 - 25 + 19 =
56 + 32 - 74 = 97 - 75 + 34 = 78 - 65 + 54 =
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài.
- GV gọi HS chữa bài, em khác nhận xét.
Bài4: Một rổ cam và quýt có 50 quả, trong đó có 30 quả quýt. Hỏi trong rổ có bao nhiêu quả cam?
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- GV hỏi cách làm, HS trả lời.
- HS làm vào vở, HS chữa bài.
Bài 5: Đo rồi viết số đo độ dài đoạn thẳng MN:
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc các số có hai chữ số nhanh.
- Nhận xét giờ học.
Thứ năm
Tiếng Việt (thêm)
Ôn đọc bài :
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được.
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát bài tập đọc và nghe viết được một số từ ngữ khó trong bài.
3. Thái độ: Yêu quý ngôi nhà mình đang ở.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Một số từ ngữ khó:
- Học sinh: SGK
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài:
-?
2. Hoạt động 2: Luyện đọc (20’)
- GV gọi chủ yếu là HS yếu, HS chưa mạnh dạn đọc lại bài:
- GV gọi em khác nhận xét bạn đọc trôi chảy chưa, có diễm cảm hay không, sau đó cho điểm.
- Kết hợp hỏi một số câu hỏi có trong nội dung bài tập đọc.
3. Hoạt động 3: Luyện viết (10’)
- Đọc cho HS viết:
- Đối tượng HS khá giỏi: Tìm thêm những tiếng, từ có vần:
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc nối tiếp bài tập đọc theo tổ.
- Nhận xét giờ học.
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 1 BUOI 2 Tuan 34.doc