Tiết 2+3 :Học vần
ÔP, ƠP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc và viết được: ôp, ơp, hộp sữa.
- Đọc được từ ứng dụng: tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Các bạn lớp em
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu) các từ ngữ khoá. Từ ứng dụng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
32 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 dạy tuần thứ 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Tiết 2+3 :Học vần
ÔP, ƠP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc và viết được: ôp, ơp, hộp sữa.
- Đọc được từ ứng dụng: tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Các bạn lớp em
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu) các từ ngữ khoá. Từ ứng dụng..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
Bài cũ: Yêu cầu học sinh viết từ cải bắp, cá mập.
Đọc bài trong SGK. .
Nhận xét .
. Bài mới: Giới thiệu vần ôp, ơp.
. Nhận diện vần
- Gv ghi vần ôp lên bảng và hỏi: Vần gì?
- Phân tích vần ôp
- Yêu cầu hs ghép vần ôp vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc
. Ghép tiếng hộp
- Yêu cầu hs phân tích tiếng hộp
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng hộp
- Yêu cầu hs ghép từ: Hôp sữa
- Yêu cầu hs phân tích từ: Hộp sữa
- Yêu cầu hs đọc
Vần ơp(hướng dẫn tương tự như trên )
- So sánh ôp với ơp
Luyện viết:
- Viết mẫu
- Yêu cầu hs viết vào bảng con
Dạy từ ứng dụng
- Yêu cầu hs lên tô màu các từ ứng dụng:
- Giải nghĩa các từ ngữ:
- Yêu cầu hs đọc toàn bài trên bảng lớp
Viết bài .Đọc bài .
- Vần ôp
- Vần ôp gồm có hai âm: âm ô đứng trước, âm p đứng sau
- Gắn vần ôp vào bảng gắn cá nhân
- Cá nhân – đồng thanh.
- Ghép tiếng hộp vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng hôp gồm có âm h đứng trước vần …
- Cá nhân - đồng thanh
- Ghép từ “Hôp sữa” vào bảng gắn cá nhân
- Từ “Hôp sữa” gồm có hai tiếng..
- Cá nhân - đồng thanh
- Giống nhau: đều có âm p đứng cuối.
- Khác nhau: ôp bắt đầu bằng âm ô. Vần ơp bắt đầu bằng âm ơ.
- Theo dõi gv hướng dẫn
- Viết vào bảng con.
- Hs tô màu các vần ăc, âc
- Cá nhân –đồng thanh
Tiết 2
HĐ
1
2
3
Giáo viên
Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách
a. Đọc câu ứng dụng
Treo tranh và hỏi :
- Tranh vẽ gì?
- Bạn nào có thể đọc được đoạn thơ này?
- Trong đoạn thơ vừa đọc, tiếng nào có chứa vần mới học?
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
b. Luyện viết
- Yêu cầu hs nhắc lại tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi uốn nắn và sửa sai cho hs
Luyện nói :
- Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì?
Gv trình bày tranh, đặt câu hỏi gợi ý:
- Tranh vẽ gì?
+ Lớp em có bao nhiêu bạn.
+ Lớp em có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?
+ Các bạn lớp em có chăm chỉ học hành hay không?
+ Em yêu quí bạn nào nhất? Vì sao?
Hoạt động nối tiếp :
*Trò chơi: Thi tìm từ tiếp sức
*Về nhà đọc lại bài ở sgk .
Nhận xét tiết học .
Học sinh
- Cá nhân – đồng thanh
Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời
- Cá nhân đọc:
Đám mây trắng xốp như bông
….
Giật mình mây thức bay vào rừng xa.
- Tiếng: đớp. xốp
- Lắng nghe gv đọc bài
- Cá nhân – đồng thanh
- Khi ngồi viết ta ngồi đúng tư thế, tay phải cầm bút tay trái đè lên mặt vở, chân duỗi thẳng, mắt cách vở khoảng 25 - 30 cm
- Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv
- Đọc tên bài luyện nói: Các bạn lớp em
Luyện nói theo chủ đề .
-Trong lớp em có 32 bạn ……
Thực hiện trò chơi .
Tiết 4:Toán
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Biết làm tính trừ (không nhớ) bằng cách đặt tính rồi tính .
- Tập trừ nhẩm .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng gài, que tính, phiếu bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: .
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
Bài cũ: Yêu cầu hs làm vào bảng con .
17-3, 14-2 , 18-8 .
Bài mới: “ Phép trừ dạng 17 - 7”
a/ Thực hành trên que tính:
- Yêu cầu hs làmtheo gv .
Lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời)
- Sau đó tách thành hai phần để lên bàn phần bên trái có 1 chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời.
- Yêu cầu hs cất 7 que tính rời
- Hỏi còn bao nhiêu que tính?
b/ Hướng dẫn cách tính và làm tính .
- Đặt tính (từ trên xuống)
+ Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7
+ Viết dấu trừ (-)
+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
- Tính (từ phải sang trái )
17 +7 trừ 7 bằng 0, viết 0
7 + Hạ 1, viết 1
10 Vậy 17 trừ 7 bằng 10 (17–7=10)
Thực hành
Bài 1/112- Gọi hs đọc yêu cầu .
Yêu cầu hs nêu cách tính
Làm bài
Bài 2/112- Gọi hs đọc yêu cầu .
Yêu cầu hs nêu cách nhẩm
.Tổ chức cho hs chơi tiếp sức .
Bài 3/112- Gọi hs đọc yêu cầu .
- Đề bài cho biết gì?
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu cái kẹo ta làm thế nào ?
Yêu cầu hs làm bài .Sửa bài .
Hoạt động nối tiếp :
Về nhà làm lại bài 2
Nhận xét tiết học .
Thực hiện .
- Thực hành trên que tính.
Trả lời .
- Còn lại 1 chục que tính hay còn lại 10 que tính
- Hs nhắc lạicách đặt tính .
- Tính kết quả .
Thực hiện
- Tính nhẩm
Thực hiện trò chơi .
Nhận xét .
- Viết phép tính thích hợp
Có : 15 cái kẹo
Đã ăn: 5 cái kẹo.
- Còn lại mấy cái kẹo
Trả lời .
Làm bài vào sgk .
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
EM VÀ CÁC BẠN (Tiết1)
I. MỤC TIÊU:
1. Giúp HS hiểu được:
- Bạn bè là những người cùng học, cùng chơi, cho nên cần phải đoàn kết, cư xử tốt với nhau. Điều đó làm cho cuộc sống vui hơn, tình cả bạn bè càng thêm gắn bó.
- Với bạn bè cần phải tôn trọng, giúp đỡ, cung nhau làm các công việc chung, vui chung mà không trêu trọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận.
2. HScó thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè.
3. HS có hành vi cùng học, cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn, đoàn kết với nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở bài tập đạo đức, tranh minh hoạ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động 1: Bài cũ
Cô giáo, thầy giáo thường khuyên bảo các em điều gì?
Hoạt động 2: Bài mới “Em và các bạn”
a/Phân tích tranh: (bài tập 2)
- Yêu cầu HS thảo luận để phân tích các tranh theo bài tập 2:
- Trong từng tranh các bạn đang làm gì?
- Các bạn đó có vui không? Vì sao?
- Noi theo các bạn đó, các em cần cư xư như thế nào với bạn bè?
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
* GV kết luận:Các bạn trong tranh cùng học, cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó, các em cần đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè của mình.
b/Thảo luận lớp:
- Để cư xử tốt với bạn các em cần làm gì?
- Với bạn bè cần tránh những việc gì?
-Cư xử tốt với bạn có lợi gì?
GV tổng kết: chốt lại toàn bộ phần trả lời của HS.
c/ Giới thiệu bạn thân của mình:
- GV yêu cầu HS kể về người bạn thân của mình
+ Bạn tên gì? Bạn đang học (đang sống) ở đâu?
+ Em và bạn đó cùng học (cùng chơi) với nhau như thế nào?
+ Các em yêu quý nhau ra sao?
* Tổng kết: GV khen ngợi những em đã biết cư xử tốt với bạn của mình và đề nghị cả lớp hoan nghênh, học tập
những bạn đó
Hoạt động nối tiếp : Thực hiện tốt theo nội dung bài học
Nhận xét tiết học .
Hoạt động của hs
Trả lời .
Lớp nhận xét .
- Từng cặp HS thảo luận
Trình bày kết quả theo tranh
Lớp bổ xung ý kiến
Cả lớp thảo luận – lần lượt trả lời
- Kể về người bạn thân của mình
Học vần
EP, ÊP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc và viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp.
- Đọc được từ ứng dụng: lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu) các từ ngữ khoá. Từ ứng dụng..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
. Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh viết : hộp sữa, lớp học.
Đọc bài trong SGK.
.Nhận xét ,đánh giá .
Bài mới: Vần ep, êp.
. Nhận diện vần
- Gv ghi vần ep lên bảng và hỏi: Vần gì?
- Phân tích vần ep
- Yêu cầu hs ghép vần ep vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc
. Ghép tiếng chép
- Yêu cầu hs phân tích tiếng chép
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng chép
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu hs phân tích từ: Cá chép
- Yêu cầu hs đọc
Vần êp(hướng dẫn tương tự như trên )
- So sánh ep với êp
Luyện viết:
- Viết mẫu
- Yêu cầu hs viết vào bảng con
Dạy từ ứng dụng
- Yêu cầu hs lên tô màu các từ ứng dụng:
- Giải nghĩa các từ ngữ:
- Yêu cầu hs đọc toàn bài trên bảng lớp
Viết bài .Đọc bài .
- Vần ep
- Vần ep gồm có hai âm: âm e đứng trước, âm p đứng sau
- Gắn vần ep vào bảng gắn cá nhân
- Cá nhân – đồng thanh.
- Ghép tiếng chép vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng chép gồm có âm ch đứng trước …
- Cá nhân - đồng thanh
Cá chép
- Từ “Cá chép” gồm có hai tiếng…
- Cá nhân - đồng thanh
- Giống nhau: đều có âm p đứng cuối.
- Khác nhau: ep bắt đầu bằng âm e. Vần êp bắt đầu bằng âm ê.
- Theo dõi gv hướng dẫn
- Viết vào bảng con.
- Hs tô màu các vần ăc, âc
- Cá nhân – đồng thanh
Tiết 2
HĐ
1
2
3
Giáo viên
a.Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách
Đọc câu ứng dụng
Treo tranh và hỏi :
- Tranh vẽ gì?
- Bạn nào có thể đọc được đoạn thơ này?
- Trong đoạn thơ vừa đọc, tiếng nào có chứa vần mới học?
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
b. Luyện viết
- Yêu cầu hs nhắc lại tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi uốn nắn và sửa sai cho hs
c.Luyện nói :
- Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì?
Gv trình bày tranh, đặt câu hỏi gợi ý:
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Em hãy cho biết lợi ích của việc xếp hàng vào lớpngay thẳng .
- Ngoài xếp hàng vào lớp, em còn phải xếp hàng khi nào nữa?
- Hãy kể lại việc xếp hàng vào lớp của lớp mình.
Hoạt động nối tiếp :
*Trò chơi: Thi tìm từ tiếp sức
Nhận xét ,tuyên dương .
*Đọc bài trong sách
-Nhận xét tiết học .
Học sinh
- Cá nhân – đồng thanh
Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời
- Cá nhân đọc:
Việt Nam đất nước ta ơi
….
Mây mờ che đỉnh trường sơn sớm chiều
- Tiếng: đẹp
- Lắng nghe gv đọc bài
- Cá nhân – đồng thanh
- Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv
- Đọc tên bài luyện nói: Xếp hàng vào lớp
* Luyện nói theo chủ đề:
+ Chúng em xếp hàng vào lớp học….
Thực hiện trò chơi .
Nhận xét .
Tiết 3 :Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập, đồ dùng phục vụ trò chơi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
Bài cũ: Yêu cầu hs làm bài tập
14-2 ,15-5 ,19-9.
Bài mới: “ Luyện tập”
Bài 1/113- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Nêu cách đặt tính 13 – 3
Yêu cầu hs làm vào bảng con .
Bài 2/ 113- Gọi hs đọc yêu cầu .
Gọi hs nêu cách nhẩm .Nêu miệng kết quả.
Bài 3/113 Gọi hs đọc yêu cầu .
Gọi hs nêu cách tính .Làm bài .
Bài 4/113: - Gọi hs đọc yêu cầu bài
Tổ chức cho hs chơi tiếp sức .
Nhận xét ,tuyên dương .
Bài 5/113 Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs làm bài .Sửa bài .
Hoạt động nối tiếp
Về nhà làm bài 2 ,4 .
*Nhận xét tiết học .
Làm vào bảng con .
Nhận xét .
- Đặt tính rồi tính
* Cách đặt tính:
+ Viết số 13 rồi viết số 3 thẳng cột với 3 + Viết dấu trừ (–)
+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
* Tính : (từ phải qua trái )
+ 3 trừ 3 bằng 0,viết 0.
+ Hạ 1 viết 1. vậy 13 – 3 = 10
Thực hiện .
Tính nhẩm
Thực hiện .
- Tính
- Làm bài vào sgk .Sửa bài .
- Điền dấu >, <, =
Thực hiện trò chơi .
- Viết phép tính .
Có : 12 xe máy.
Đã bán: 2 xe máy
- Còn lại bao nhiêu xe máy?
Thực hiện .
Tiết 4: Âm nhạc
Học hát bài: TẬP TẦM VÔNG
Nhạc: Lê Hữu Lộc
I. MỤC TIÊU :
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca
- Hs được tham gia trò chơi theo nội dung bài hát
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc
- Vật dụng để tổ chức trò chơi (một vài hòn bi, tẩy …)
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
Bài cũ. - Yêu cầu hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca bài bầu trời xanh .
Nhận xét .
Bài mới
- Tiết học hôm nay các em sẽ tập bài hát Tập tầm vông - Nhạc Lê Hữu Lộc, lời theo đồng dao và tham gia trò chơi theo nội dung bài hát
- Gv mở nhạc
- Gv hát mẫu.
+Hướng dẫn hs đọc lời ca .
+ Tập cho hs hát từng câu đến hết bài.
+ Tổ chức trò chơi
- Nêu yêu cầu trò chơi , hướng dẫn hs cách chơi.
Yêu cầu từng đôi bạn hs chơi trò đố nhau và cùng hát bài tập tầm vông .
*Gọi hs lên biểu diễn lại bài hát .
Nhận xét ,tuyên dương .
Hoạt động nối tiếp :
*Về nhà hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.
- Nhận xét tiết học.
Thực hiện .
Nhắc lại tên bài ,tên tác giả .
- Lắng nghe.
Đọc theo lớp ,tổ …
Hát theo lớp ,bàn ,nhóm ,….
Thực hiện trò chơi .
Nhận xét .
.
Học vần
IP, UP
I.MỤC TIÊU:
- Đọc và viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- Đọc được từ ứng dụng: nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu) các từ ngữ khoá. Từ ứng dụng..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
Bài cũ: - Yêu cầu học sinh. viết
Cá chép, đèn xếp.
- Đọc bài trong SGK.
Bài mới: Vần ep, êp.
. Nhận diện vần
- Gv ghi vần ip lên bảng và hỏi: Vần gì?
- Phân tích vần ip
- Yêu cầu hs ghép vần ip vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc
. Ghép tiếng nhịp
- Yêu cầu hs phân tích tiếng nhịp
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng nhịp
- Giới thiệu từ: Bắt nhịp
- Yêu cầu hs phân tích từ: Bắt nhịp
- Yêu cầu hs đọc
Vần up(hướng dẫn tương tự như trên )
- So sánh ip với up
Luyện viết:
- Viết mẫu
- Yêu cầu hs viết vào bảng con
Dạy từ ứng dụng
- Yêu cầu hs lên tô màu các từ ứng dụng:
-Giải nghĩa các từ ngữ:
- Yêu cầu hs đọc toàn bài trên bảng lớp
Viết bài .Đọc bài .
- Vần ip
- Vần ip gồm có hai âm: âm i đứng trước, âm p đứng sau
- Gắn vần ip vào bảng gắn cá nhân
- Cá nhân – đồng thanh.
- Ghép tiếng nhịp vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng nhịp gồm có âm nh đứng trước …
- Cá nhân - đồng thanh
- Từ “Bắt nhịp” gồm có hai tiếng: tiếng “bắt” đứng trước, tiếng “nhịp”đứng sau.
- Cá nhân - đồng thanh
- Giống nhau: đều có âm p đứng cuối.
- Khác nhau: ip bắt đầu bằng âm i. Vần up bắt đầu bằng âm u.
- Theo dõi gv hướng dẫn
- Viết vào bảng con.
- Hs tô màu các tiếng có chứa vần ip, up
- Cá nhân - đồng thanh
Tiết 2
HĐ
1
2
3
Giáo viên
a.Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách
Đọc câu ứng dụng
Treo tranh và hỏi :
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Bạn nào có thể đọc được đoạn thơ này?
- Trong đoạn thơ vừa đọc, tiếng nào có chứa vần mới học?
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
b. Luyện viết
- Yêu cầu hs nhắc lại tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi uốn nắn và sửa sai cho hs
c.Luyện nói :
- Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì?
Gv trình bày tranh, đặt câu hỏi gợi ý:
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ?
- Em đã làm việc đó khi nào?
- Em có thích giúp đỡ bố mẹ không? Vì sao?
Hoạt động nối tiếp :
*Trò chơi: Thi tìm từ tiếp sức
* Đọc bài trong sách
Nhận xét tiết học .
Học sinh
- Cá nhân – đồng thanh
Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời
- Cá nhân đọc:
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
…
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra
- Tiếng: nhịp
- Lắng nghe gv đọc bài
- Cá nhân – đồng thanh
- Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv
- Đọc tên bài luyện nói: Giúp đỡ cha mẹ
* Luyện nói theo chủ đề:
+ Hàng ngày em đi học về, em giúp mẹ quét nhà.
+ Ngày nào em cũng giúp mẹ trông em….
Thực hiện trò chơi .
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh:
+ Rèn kĩ năng so sánh các số.
+ Rèn kĩ năng cộng trừ (không nhớ) . Rèn kĩ năng tính nhẩm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập, đồ dùng phục vụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
Bài cũ: Yêu cầu hs đặt tính rồi tính
a/ 17 – 3 b/ 19 – 5 c/ 18 – 7 d/13 + 5
Nhận xét .
Giới thiệu bài : “ Luyện tập chung”
Bài 1/ 114
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài- Sửa bài
Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Yêu cầu HS nêu miệng câu trả lời
Bài 3 (tương tự bài 2)
Bài 4/ 114 Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu Hsnêu cách đặt tính . Làm bài
vào bảng con .
Bài 5/ 114
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Tổ chức cho hs chơi tiếp sức .
Nhận xét ,tuyên dương .
Hoạt động nối tiếp :
Về nhà làm bài 5
*Nhận xét tiết học .
Thực hiện
- Điền số vào vạch của mỗi tia số
Thực hiện .
Trả lời câu hỏi .
+ Số liền sau của 7 là số 8
+ Số liền sau của 9 là số 10 , …
- Đặt tính rồi tính
Thực hiện
- Tính kết quả .
Thực hiện trò chơi .
Tiết 4:THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC-ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ .
I. MỤC TIÊU
Ôn 2 động tác: Vươn thở, tay . Yêu cầu tập đúng động tác
Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
Học điểm số theo hàng dọc. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.
Chơi trò chơi: nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu tham gia chơi tốt, ý thức tự giác cao.
II. DỤNG CỤ SÂN BÃI : - Dọn vệ sinh nơi tập. 1 cái còi. Kẻ sẵn ô chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Nội dung
Phương pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
11. 1. Ổn định tổ chức lớp .
2. Gv phổ biến yêu cầu ,nội dung bài học.
3. Khởi động chung :
II.PHẦN CƠ BẢN
- Ôn động tác: vươn thở, tay : mỗi động tác 1 lần, 2 x 8 nhịp
- Học động tác:
* Chân:
- Nhịp 1: Hai tay chống hông, đứng kiễng gót chân
- Nhịp 2: Hạ gót chân chạm đất, khuỵu gối, vỗ 2 bàn tay vào nhau trước ngực.
- Nhịp 3: Như nhịp 1
- Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4
* Học điểm số hàng dọc theo tổ.
- Khẩu lệnh: “Từ 1 đến hết … điểm số!”
Gv hướng dẫn 1 hàng làm mẫu.
Từng hàng điểm số từ 1 đến hết
2. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
- Cách chơi: Hướng dẫn hs chơi như tiết trước.
Hs thi đua chơi theo nhóm.
III. PHẦN KẾT THÚC:
-Học sinh vỗ tay và hát 1 bài.
Nhận xét tiết học .Giao bài về nhà .
5. phút
20-25phút
5phút
x x x
x x x
x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x
x x x
x x x
TIẾT 5:Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP :XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết :
-Hệ thống hóa các kiến thức đã học về xã hội .
-Kể với bạn bè về gia đình ,lớp học và cuộc sống xung quanh .
-Yêu quý gia đình ,lớp học và nơi em sinh sống .
-Có ý thức giữ cho nhà ở ,lớp học và nơi em sống sạch đẹp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Trò chơi hái hoa dân chủ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
.Bài cũ: Lớp học sạch, đẹp có lợi ích gì?
- Em cần làm gì để lớp học sạch, đẹp?
Nhận xét .
Bài mới: On tập xã hội
+Tổ chức cho hs chơi hái hoa dân chủ .
Câu hỏi:
-Tai sao chúng ta phải ăn uống hằng ngày?
-Cần làm gì để giữ an toàn khi ở nhà?
-Vì sao mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc?
-Kể về các thành viên trong gia đình bạn? , ….
+Cách tiến hành
Gọi lần lượt từng hs lên hái hoa
.Đọc to câu hỏi và câu trả lời trước lớp
Nhận xét ,tuyên dương .
Hoạt động nối tiếp :
*Thực hiện những điều đã học
*Nhận xét tiết học .
Trả lời .
Lớp nhận xét
Thực hiện trò chơi .
Lớp nhận xét ,bổ sung ý kiến .
Học vần
IÊP, ƯƠP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc và viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
Đọc được từ ứng dụng: rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu) các từ ngữ khoá. Từ ứng dụng..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
Bài cũ: Yêu cầu học sinh viết : bắt nhịp, búp sen.
Đọc bài trong SGK.
. Bài mới: Dạy vần iêp ,ươp
. Nhận diện vần
- Gv ghi vần iêp lên bảng và hỏi: Vần gì?
- Phân tích vần iêp
- Yêu cầu hs ghép vần iêp vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc
Ghép tiếng liếp
- Yêu cầu hs phân tích tiếng liếp
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng liếp
Giới thiệu tấm liếp .
- Yêu cầu hs phân tích từ: Tấm liếp
- Yêu cầu hs đọc
Vần ươp(hướng dẫn như trên )
- So sánh iêp với ươp
Luyện viết:
- Viết mẫu
Yêu cầu hs viết vào bảng con
Dạy từ ứng dụng
- Yêu cầu hs lên tô màu các từ ứng dụng:
- Giải nghĩa các từ ngữ:
- Yêu cầu hs đọc toàn bài trên bảng lớp
Thực hiện .
- Vần iêp
- Vần iêp gồm có hai âm: âm iê đứng trước, âm p đứng sau
- Gắn vần iêp vào bảng gắn cá nhân
- Cá nhân –đồng thanh.
- Ghép tiếng liếp vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng liếp gồm có âm l đứng trước …
- Cá nhân - đồng thanh
- Từ “Tấm liếp” gồm có hai tiếng…
- Cá nhân - đồng thanh
- Giống nhau: đều có âm p đứng cuối.
- Khác nhau: iêp bắt đầu bằng âm iê. Vần ươp bắt đầu bằng âm ươ.
- Theo dõi gv hướng dẫn
- Viết vào bảng con.
- Hs tô màu các tiếng có chứa vần iêp, ươp
- Cá nhân – đồng thanh
Tiết 2
HĐ
1
2
3
Giáo viên
a.,Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách
Đọc câu ứng dụng
Treo tranh và hỏi :
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Bạn nào có thể đọc được đoạn thơ này?
- Trong đoạn thơ vừa đọc, tiếng nào có chứa vần mới học?
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
b. Luyện viết
- Yêu cầu hs nhắc lại tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi uốn nắn và sửa sai cho hs
Luyện nói :
- Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì?
Yêu cầu hs quan sát tranh ,nhận xét :
Nghề nghiệp của từng người trong tranh .
Gọi hs nói về nghề nghiệp của bố mẹ mình cho cả lớp cùng nghe .
Hoạt động nối tiếp .
*Trò chơi: Thi tìm từ tiếp sức
* Đọc bài trong sách
Nhận xét tiết học .
Học sinh
- Cá nhân – đồng thanh
Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời
- Cá nhân đọc: Nhanh tay thì được
…..
Cướp cờ mà chạy
- Tiếng: cướp
- Lắng nghe gv đọc bài
- Cá nhân –đồng thanh
- Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv
- Đọc tên bài luyện nói: Nghề nghiệp của cha mẹ
Quan sát ,nhận xét tranh .
- Tranh 1: Vẽ bác nông dân đang cấy lúa.
- Tranh 2: Cô giáo đang giảng bài….
Tiết 4: Toán
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. MỤC TIÊU
-Giúp hs bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có:
+ Các số (gắn với các thông tin đã biết)
+ Câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ trong sách, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
Bài cũ: yêu cầu hs làm bảng con .
Đặt tính rồi tính : 17 – 3, 13 + 5
Nhận xét
Giới thiệu bài mới :. “Bài toán có lời văn”
Bài 1/ 115- Gọi HS nêu yêu cầu bài
GV hướng dẫn HS quan sát tranh rồi viết phép số thích hợp vào chỗ chấm
.- Lúc đầu có mấy bạn?
- Về sau có thêm mấy bạn?
- Yêu cầu hs đọc lại bài toán .
- Bài toán này cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì ?
Muốn biết có bao nhiêu bạn ta làm tính gì ?
- Yêu cầu HS làm bài
Bài 2/ (tương tự bài 1 )
Bài 3/ 115- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn hs quan sát tranh và nêu câu hỏi của bài toán .
Bài 4: (tương tự bài 3
Bài toán thường có những gì ?
Hoạt động nối tiếp
*Trò chơi lập bài toán
Nêu yêu cầu trò chơi ,cách chơi
*Nhận xét tiết học
Thực hiện
- Viết số thích hợp vào chỗ trống để có bài toán
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Trả lời
Thực hiện .
Thực hiện
- Viết tiếp câu hỏi để có bài toán
Nêu :hỏi đàn gà có tất cả mấy con ?…
……có các số và có câu hỏi .
Thực hiện trò chơi
Lớp nhận xét .
Tiết 4 :Mĩ thuật
VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố về cáh vẽ màu.
- Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích.
- Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tranh, ảnh phong cảnh
- Một số tranh cảnh của HS năm trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: .
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
4
Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập – nhận xét sự chuẩn bị bài của các em.
Giới thiệu bài : “Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh”
Giới thiệu tranh ảnh (hình 1, hình 2 bài 21 vở tập vẽ)
- GV cho HS xem một số tranh, ảnh phong cảnh đã chuẩn bị trước và gợi ý để HS nhận xét :
- Đây là cảnh gì?
- Phong cảnh có những hình ảnh nào?
- Màu sắc trong tranh như thế nào ?
Gv tóm tắt: Nước ta có nhiều cảnh đẹp như biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quê, đồi núi
Hướng dẫn HS cách vẽ màu:
- GV giới thiệu hình vẽ (phong cảnh miền núi ở hình 3) trong vở tập vẽ 1 để - HS nhận xét.
- Gv gợi ý HS cách vẽ màu (hình 2)
+Chọn màu khác để vẽ vào các hình: núi, mái, mái nhà, tường nhà, cửa, lá cây…
Thực hành :Yêu cầu HS thực hành
GV gợi ý để HS tìm màu và vẽ màu
Nhận xét – đánh giá
- GV gợi ý hướng dẫn HS nhận xét về cách vẽ màu
-Nhận xét tuyên dương
Hoạt động nối tiếp :
-Dặn dò
-Nhận xét tiết học .
- Cảnh phố, cảnh biể
File đính kèm:
- GAtuan sauLop 1Tuan 21.doc