Giáo án lớp 1 tuần 11 - Trường tiểu học Phú Thọ B

Đạo đức

 Tiết 11: Thực hành kĩ năng giữa học kì I

I. Mục tiêu:

- Ôn tập củng cố thực hanh kĩ năng các bài đã học.

- Thực hiện theo bài học.

- Biết vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. Chuẩn bị:

 GV: Hệ thống câu hỏi của các bài đã học.

 HS: Ôn tập môn đạo đức - SGK.

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 11 - Trường tiểu học Phú Thọ B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 11 Thứ, ngày Môn Tiết Tên bài dạy Hai 28/ 10/ 2013 Chào cờ Đạo đức Học vần Học vần Toán 1 2 3 4 5 Thực hành kỹ năng giữa HKI ưu - ươu // Luyện tập Ba 29/ 10 /2013 Học vần Học vần Thể dục Toán 1 2 3 4 5 Ôn tập // Số 0 trong phép trừ. Bồi dưỡng hs yếu Tư 30/ 10 /2013 Học vần Học vần Toán Mĩ thuật 1 2 3 4 5 On - an // Luyện tập. Bồi dưỡng hs yếu Năm 31 / 10 /2013 Tự nhiên & Xã hội Âm nhạc Học vần Học vần 1 2 3 4 5 Gia đình. Học hát: Đàn gà con. ân – ă - ăn // Bồi dưỡng hs yếu Sáu 01/ 11 /2013 Học vần Học vần Toán Thủ công SHL 1 2 3 4 5 TV: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo … TV: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, … Luyện tập chung. Xé, dán con gà ( tiết 2) Thứ hai: 28/10/2013 Đạo đức Tiết 11: Thực hành kĩ năng giữa học kì I I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố thực hanh kĩ năng các bài đã học. - Thực hiện theo bài học. - Biết vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống câu hỏi của các bài đã học. HS: Ôn tập môn đạo đức - SGK. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 1’ 2. KTBC: 4’ 3. Bài mới: a. GTB: 1’ b. Các HĐ: HĐ1:Ôn tập: 20’ HĐ2:Liên hệ thực tế: 5’ 4. Củng cố: 2’ 5. Dặn dò: 1’ - Hát. - Ở nhà các em đã biết vâng lời anh chị chưa? Trong tình huống ntn? - Tiết hôm nay chúng ta ôn lại những phần đã được học. - GV lần lượt ôn lại tất cả các bài đã học theo thứ tự. - Liên hệ thực tế. - Hát bài “ Rửa mặt như Mèo”. - Về nhà học bài theo bài học. - Nhận xét tiết học. - Hát. - Trả lời. - HS ôn tập theo dưới sự hướng dẫn của GV. - Trả lời liên hệ thực tế. Học vần Tiết 93 , 94 Bài 42: ưu, ươu I. Mục tiêu: - Đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. II. Chuẩn bị: GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: trái lựu, hươu sao. Tranh câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu…, TV. - Tranh minh hoạ phần luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao. HS: - SGK, vở tập viết, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 1’ 2. KTBC: 4’ 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: GTB: 1’ b. Hoạt động 2: Dạy vần: 20’ Hoạt động 2: Luyện tập: 30’ a. Luyện đọc.8’ b. Luyện viết:10’ c. Luyện nói: 8’ 4. Củng cố:4’ 5. Dặn dò: 1’ - Hát - Gọi HS kiểm tra đọc, viết bài iêu - yêu. Nhận xét, chấm điểm. - Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ưu, ươu, ghi bảng. * Dạy vần ưu: - Nhận diện vần: Vần ưu được tạo bởi: ư và u. - GV đọc mẫu. - Hỏi: So sánh ưu và iu? - Phát âm vần. - Đọc tiếng khoá và từ khoá: lựu, tri lựu. - Đọc lại sơ đồ: ưu lựu trái lựu * Dạy vần ươu: (Qui trình tương tự) - Đọc lại bài trên bảng. - Hướng dẫn viết bảng con: + Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối). Giúp đỡ HS yếu. - HD Hs đọc từ ứng dụng và tìm tiếng có vần mới học. - HS đọc, GV kết hợp giảng từ ứng dụng. - Đọc lại bài ở trên bảng. Tiết 2: - Đọc lại bài tiết 1. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc câu ứng dụng: “Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nĩ thấy hươu, nai đ ở đấy rồi”. - Đọc SGK. - Cho HS quan sát vở TV. Hướng dẫn HS viết vở TV. Giúp đỡ HS yếu. - Chủ đề “Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao”. Hỏi: + Trong tranh vẽ những gì? + Những con vật này sống ở đâu? + Trong những con vật này, con nào ăn cỏ? + Con nào thích ăn mật ong? + Con nào to xác nhưng rất hiền lành? + Em cịn biết con vật no ở trong rừng nữa? - Cho HS đọc bài SGK. - Về đọc, viết bài. - Xem bài sau. - Hát - Đọc bài theo yêu cầu. - Phát âm ĐT - CN. - Phân tích: ưu - Giống: kết thúc bằng u. Khác: ưu bắt đầu bằng ư - Đánh vần CN - ĐT. - Đọc trơn CN - ĐT. - Phân tích và ghép bảng cài: lựu - Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ. - CN - ĐT. - Đọc xuôi – ngược CN - ĐT. - Đọc xuôi – ngược CN - ĐT. - HS đọc CN - ĐT. - Quan sát. - Viết bảng con: ưu, ươu ,trái lựu, hươu sao. - Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Đọc trơn từ ứng dụng: CN - ĐT. - Đọc CN - ĐT. - Đọc bài ở sgk (CN – ĐT). - HS đọc CN. - HS quan st. - HS viết vở TV. - Quan sát tranh và trả lời (Trong rừng, đôi khi ở Sở thú) - HS đọc bài SGK. Toán Tiết 41 Luyện tập I. Mục tiêu: - Làm được phép trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng php tính thích hợp. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1 ,3), Bài 3 (cột 1 ,3), Bài 4. II. Chuẩn bị: GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 – các hình vẽ như SGK. HS: Bộ thực hành toán. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 1’ 2. KTBC: 4’ 3. Bài mới: a. GTB: 1’ b. Luyện tập: 25’ 4. Củng cố: 4’ 5. Dặn dò: 1’ Hát - Cho 2 HS làm BT: 5 - 3, 5 - 2 5 - 1, 5 - 4 - Nhận xét, chấm điểm. GV giới thiệu bài. Bài 1: Tính theo cột dọc - Cho học sinh đọc yêu cầu bài, làm bài vào SGK. - Gọi 3 HS lên bảng sữa. Nhận xét, tuyên dương. Bài 2 (cột 1, 2): Tính - Nêu cách làm, phát phiếu BT cho 2 HS làm. - Cho học sinh tự làm bài và chữa bài phiếu BT. Nhận xét, chấm điểm. Bài 3: So sánh phép tính - Yêu cầu học sinh nêu cách làm. - Cho học sinh làm bài vào SGK, chấm điểm 5 quyển nhanh nhất. - Gọi 3 HS sửa bài trên bảng. Nhận xét. Bài 4 a: - Cho học sinh nêu bài toán và ghi phép tính phù hợp. - Cho học sinh giải miệng. - Gọi vài em đọc lại phép tính. - Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 5. - Xem lại bài. Học thuộc các bảng trừ. - Nhận xét tiết học. - Xem bài sau. Hát - 2 em lên bảng tính: 5 -3 = 2 , 5 – 2 = 3, hs lớp làm bảng con 5 – 1 = 4, 5 – 4 = 1. - Học sinh tự nêu cách làm bài rồi làm bài và chữa bài. - Tính kết quả phép tính thứ nhất, lấy kết quả cộng (hay trừ) với số còn lại. - Tìm kết quả của phép tính , lấy kết quả vừa tìm được so sánh với số đã cho. - HS làm bài. - HS: Có 5 con chim. Bay đi hết 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim? - HS 5 – 2 = 3 - HS đọc. Thứ ba: 29/10/2013 Học vần Tiết 95,96 Bài 43: Ôn tập I. Mục tiêu: - Đọc được các vần có kết thúc bằng u / o, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 40. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể truyện: Sói và Cừu. - HS khá giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh. II. Chuẩn bị: GV: Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng. Tranh minh hoạ phần truyện kể: Sói và Cừu, TV. HS: SGK, vở tập viết, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 1’ 2. KTBC: 4’ 3. Bài mới: a. GTB:1’ b. Ôn tập: 25’ c. Luyện tập: 25’ d. Kể chuyện: 5’ 4. Củng cố: 4’ 5. Dặn dò: 1’ - Cho HS hát - Gọi HS đọc, viết bài ưu, ươu. - Nhận xét, chấm điểm. Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới? - GV gắn bảng ôn được phóng to. - Các vần đã học: - Ghép chữ và vần thành tiếng - HS đọc từ ngữ ứng dụng.GV chỉnh sửa phát âm. - Giải thích từ ứng dụng: - Hướng dẫn viết bảng con: - Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối). - Đọc lại bài ở trên bảng. Tiết 2: - Đọc lại bài tiết 1. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS - Cho HS đọc câu ứng dụng: - GV cho HS quan sát VTV. hướng dẫn HS viết vở TV. - Giúp đỡ HS yếu. - Chuyện kể “Sói và Cừu”. + Cách tiến hành: - GV dẫn vào câu chuyện. - GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ. Tranh 1: Một con Sói đói đang lồng lộn đi tìm thức ăn, bỗng gặp Cừu. Nó chắc chắn mẩm được một bữa ngon lành. Nó tiến tới nói: - Này Cừu, hôm nay mày tận số rồi. Trước khi chết mày có mong muốn gì không? Tranh 2: Sói nghĩ con mồi này không thể chạy thoát được. Nó liền thoắng giọng rồi cất tiếng sủa thật to. Tranh 3: Tận cuối bài, người chăn cừu bỗng nghe tiếng gào của chó Sói. Anh liền chạy nhanh đến. Sói vẫn đang ngửa mặt lên, rống ông ổng. Người chăn Cừu liền giáng cho nó một gậy. Tranh 4: Cừu thốt nạn. + Ý nghĩa : Con Sói chủ quan và kiêu căng nên đã phải đền tội. Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết. - Cho HS đọc bài SGK. - Về đọc, viết bài. - Xem bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS đọc bài. - HS nêu. - HS lên bảng chỉ và đọc vần - HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn. - Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn. - Đọc CN - ĐT. - Theo dõi qui trình. - Viết bảng con: cá sấu, kì diệu - HS đọc CN - ĐT. - HS đọc CN - ĐT. - Quan sát. - HS đọc trơn CN - ĐT - HS quan sát. - Viết vở tập viết. - HS đọc tên câu chuyện. - Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài. - HS khá giỏi kể 2 - 3 đoạn truyện. - HS đọc bài SGK. Toán Tiết 42 Số 0 trong phép trừ I. Mục tiêu: - Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó; biết thực hiện phép trừ có số 0; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ . - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3. II. Chuẩn bị: GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 – các hình vẽ như SGK. HS: Bộ thực hành toán. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động.1’ 2. KTBC: 4’ 3. Bài mới: a. GTB: 1’ b. Giới thiệu số 0 trong phép trừ. c. Thực hành. 4. Củng cố: 5. Dặn dò:1’ - Cho lớp hát. - Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 5. - Nhận xét. - Trực tiếp Số 0 trong phép trừ. * Giới thiệu phép trừ: 1 - 1 =0 - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và nêu bài toán. - Gợi ý để học sinh nêu: - GV viết bảng: 1 – 1 = 0 - Gọi HS đọc lại. * Giới thiệu phép trừ: 3 – 3 = 0 - Tiến hành tương tự như trên. - Cho HS nhận xét 2 phép tính . 1 – 1 = 0 3 – 3 = 0 - Giới thiệu phép trừ “ Một số trừ đi 0”. * Giới thiệu phép trừ 4 – 0 = 4 - GV cho học sinh quan sát hình vẽ và nêu vấn đề. - GV nêu: “0 bớt hình nào là bớt 0 hình vuông”. - GV gợi ý để học sinh nêu. - GV ghi: 4 – 0 = 4 Gọi HS đọc lại. * Giới thiệu phép trừ : 5 – 0 = 5 (Tiến hành như trên ) - Cho HS nhận xét: 4 - 0 = 4 5 - 0 = 5 Bài 1: Tính - HS tự tính và sửa bài miệng. - Nhận xét , sửa sai Bài 2: (cột 1, 2 ). Củng cố quan hệ cộng trừ. - Cho HS nêu cách làm. - HS làm tính miệng. Bài 3: Điền phép tính thích hợp vào ô trống. - Nêu yêu cầu bài. - Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính phù hợp. - Cho học sinh giải vào bảng con. Nhận xét, chấm điểm. - Hai số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả ntn? - Xem lại bài. - Nhận xét tiết học. - Xem bài sau. - Hát. - HS 3 em đọc. - HS lặp lại. - Trong chuồng có 1 con vịt, 1 con vịt chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn mấy con vịt? - 1 con vịt bớt 1 con vịt còn 0 con vịt. - HS: 1 – 1 = 0 - HS đọc. - Hai số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả bằng 0. - Một số trừ đi số đó thì bằng 0. - Tất cả có 4 hình vuông, không bớt đi hình nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông? - 4 Hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông: 4 - 0 = 4 - HS 5 em đọc. - Số nào trừ đi 0 thì bằng chính số đó. - HS làm tính miệng. - HS tự làm bài và chữa bài. --- Nhận xét để thấy mối quan hệ giữa phép cộng, trừ. - Trong chuồng có 3 con ngựa. Có 3 con ngựa ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con ngựa? - 3 – 3 = 0 - Trong bể có 2 con cá. Người ta vớt ra khỏi bể 2 con cá, Hỏi trong bể còn lại mấy con cá? - 2 – 2 = 0 - HS trả lời. Thứ tư: 30/10/2013 Học vần Tiết 97,98 Bài 44: on, an I. Mục tiêu: - Đọc được: on, an, mẹ con, nh sn; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè. II. Chuẩn bị: GV: - Tranh minh hoạ từ khố: mẹ con, nhà sàn, TV. - Tranh câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. - Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bé và bạn bè. HS: - SGK, vở tập viết, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. 2. KTBC. 3. Bài mới: a. GTB: b. Dạy vần. c. Luyện viết. a. Luyện đọc.8’ b. Luyện viết.10’ c. Luyện nói: 8’ 4. Củng cố: 4’ 5. Dặn dò: 1’ -Cho HS hát - Đọc và viết: ao bèo, cá sấu, kì diệu ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con). - Đọc câu ứng dụng: Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào (2 em) - Nhận xét, chấm điểm. - Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: on, an ghi bảng. * Dạy vần on: - Nhận diện vần: Vần on được tạo bởi: o và n. - GV đọc mẫu. Hỏi: So sánh on và oi? - Phát âm vần: - Đọc tiếng khoá và từ khoá: con, mẹ con. - Đọc lại sơ đồ: on con mẹ con * Dạy vần an: (Qui trình tương tự) - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng. - Hướng dẫn viết bảng con: + Viết mẫu trên bảng lớp (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối). Chú ý HS yếu. - HS đọc GV kết hợp giảng từ rau non thợ hàn hòn đá bàn ghế -Đọc lại bài ở trên bảng Tiết 2: - Đọc lại bài tiết 1. GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS - Đọc câu ứng dụng: “Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa”. - Cho HS quan sát vở TV. Hướng dẫn HS viết vở TV. Giúp đỡ HS yếu. - Chủ đề: “Bé và bạn bè”. Hỏi: + Trong tranh vẽ mấy bạn? + Các bạn ấy đang làm gì? + Bạn của em là những ai? Họ đang ở đâu? + Em và các bạn thường chơi những trò gì? + Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những việc gì? - Cho HS đọc bài SGK. - Về đọc, viết bài. - Xem bài sau. - Nhận xét tiết học. Hát - HS đọc bài. - Nhắc lại. - Phát âm CN - ĐT. Phân tích vần on. Cài bảng: on - Giống: bắt đầu bằng o. Khác: on kết thúc bằng n. - Đánh vần CN- ĐT. - Đọc trơn CN - ĐT. - Phân tích và cài bảng: con - Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ. - CN - ĐT. - Đọc xuôi – ngược CN - ĐT. - Pht m CN - ĐT. - Đọc xuôi – ngược CN - ĐT. - HS đọc CN - ĐT. - Theo dõi qui trình - Viết bảng con: on, an ,mẹ con, nhà sàn. - Tìm và đọc tiếng có vần vừa học - Đọc trơn từ ứng dụng CN-ĐT. - Đọc CN - ĐT. - HS đọc CN. - Nhận xét tranh. - Đọc CN - ĐT. - Viết vở tập viết. - Quan sát tranh và trả lời. - HS đọc CN. Toán Tiết 43 Luyện tập I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0 biết làm tính trừ các số trong phạm vi đã học. - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2, Bài 3 (cột 1, 2), Bài 4 (cột 1, 2), Bài 5. II. Chuẩn bị: GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 – các hình vẽ như SGK. HS: Bộ thực hành toán. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 1’ 2. KTBC: 5’ 3. Bài mới: a. GTB: 1’ b. Luyện tập: 25’ 4. Củng cố: 4’ 5. Dặn dò: 1’ - Kiểm tra ss hs. - Gọi HS làm BT: 5 + 0 4 – 0 5 - 5 2 – 2 4 – 4 2 - 0 - Nhận xét, chấm điểm. Trực tiếp: Luyện tập. Bài 1 (cột 1, 2, 3): Tính rồi ghi kết quả - Cho HS nêu cách làm, yêu cầu HS làm SGK nêu miệng kết quả. - Nhận xét. Bài 2: Tính rồi ghi kết quả theo cột dọc. Gọi 3 HS làm bảng lớp, HS còn lại làm SGK. - Lưu ý HS viết số thẳng cột. Bài 3 (cột 1, 2): Tính - Cho học sinh tự làm bài vào bảng phụ, 2 em và sửa bài. Bài 4 (cột 1, 2): Điền dấu , = - Giáo viên sửa sai trên bảng lớp. Bài 5 a: Học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp. - Cho HS nêu theo suy nghĩ cá nhân. - Cho HS giải trên bảng con. Nhận xét, chấm điểm. - Trong phép cộng nếu ta đổi chỗ các số thì kết quả thế nào? - Một số cộng hay trừ với 0 thì cho kết quả như thế nào? VD. - 2 số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả thế nào? VD. - Xem lại bài. - Nhận xét tiết học. - Báo cáo ss hs. - 3 HS lên bảng làm, HS còn lại làm bảng con cột 3 - HS nêu cách làm bài. - HS làm bài SGK. - HS làm bài SGK. - Học sinh nêu cách làm bài - Tự làm bài và chữa bài. -Học sinh tự nêu cách làm - Nam có 4 quả bóng, dây đứt 4 quả bóng bay mất. Hỏi nam còn mấy quả bóng? 4 – 4 = 0 - Phát biểu. - Bằng chính số đó, 1 – 0 = 1 - Bằng 0, 4 – 4 = 0 Thứ năm: 31/10/2013 TNXH Gia đình I. Mục tiêu: - Kể được với cc bạn về ơng, b, cha, mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình. * HS kh, giỏi: Vẽ được tranh giới thiệu về gia đình mình. II. Chuẩn bị: - GV: Bài hát “Cả nhà thương nhau”, tranh ảnh sgk. - HS: Bài hát “Cả nhà thương nhau”; Giấy, bút vẽ, vở BT TNXH1 bài 11. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:1’ 2. KTBC: 4’ 3. Bài mới: a. GTB:1’ b. Các HĐ. HĐ1: Gia đình l tổ ấm của em: 10’ HĐ2: Kể về gia đình: 5’ HĐ3: Vẽ tranh, trao đổi theo cặp: 5’ 4. Củng cố: 4’ 5. Dặn dò:1’ - Hát - Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - Nhận xét, tuyên dương. Trực tiếp Gia đình. - Yêu cầu HS quan sát tranh theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi: + Gia đình Lan có những ai? Lan và những người trong gia đình đang làm gì? + Gia đình Minh có những ai? Minh và những người trong gia đình đang làm gì? Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có bố mẹ và những người thân. Mọi người đều sống chung trong một mái nhà, đó là gia đình. - Cho HS thảo luận nhóm 2. Kể về các thành viên trong gia đình. Gọi HS lần kể nhận xét, chia sẻ với các em mồ cơi. Kết luận: Gia đình l tổ ấm của em. Bố, mẹ, ông, bà, anh, chị là những người thân yêu nhất của em. - Cho HS vẽ tranh về gia đình mình. (HS kh giỏi) + Tranh vẽ những ai? + Em muốn thể hiện gì trong tranh? Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương, chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân. - Cho HS hát bài Cả nhà thương nhau. - Em nào vẽ gia đình chưa xong về vẽ tiếp. - Xem bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS kể. - HS quan sát tranh, trao đổi. - Đại diện một số nhóm chỉ vào hình và kể về gia đình Lan, gia đình Minh. - HS thảo luận kể. - Từng đôi một kể với nhau về những người thân trong gia đình. - Từng em vẽ tranh về gia đình của mình. - HS hát. Âm nhạc : TIEÁT 12 : OÂN TAÄP HAÙT BAØI: ÑAØN GAØ CON I.MUÏC TIEÂU. -HS bieát haùt theo giai ñieäu vôùi lôøi 1vaø lôøi 2 cuûa baøi haùt . -HS bieát haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa ñôn giaûn . II. CHUAÅN BÒ. * Giaùo Vieân. - Trình dieãn baøi haùt. - Chuaån bò moät vaøi ñoäng taùc vaän ñoäng. - Nhaïc cuï quen duøng, taäp ñeâm theo baøi ca. - Moät soá nhaïc cuï goõ. * Hoïc Sinh. - SGK aâm nhaïc. III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY-HOÏC . Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.OÅn ñònh toå chöùc. 1’ 2.Kieåm tra baøi cuõ: 4’ 3.Baøi môùi v Giôùi thieäu : 1’ v Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp 2 lôøi baøi haùt Ñaøn gaø con . 15’ v Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn vaän ñoäng phuï hoaï: 5’ v Hoaït ñoäng 3: Biểu diễn trước lớp: 5’ 4.Cuûng coá: 4’ 5.Daën do: 1’ø *Haùt vaø voã tay theo nhòp baøi “Ñaøn gaø con “. *Goïi 1-3 HS bieåu dieån baøi “Ñaøn gaø con * Nhaän xeùt ñaùch giaù *Giôùi thieäu tieát hoïc hoâm nay, chuùng ta seõ oân laïi baøi haùt ñaõ hoïc“Ñaøn gaø con “ - Giaùo vieân ghi töïa : - Môøi caû lôùp cuøng haùt laïi toaøn baøi. - OÂn luyeän baøi haùt ñuùng giai ñieäu vaø thuoäc lôøi - Luyeän theo toå , nhoùm : Vöøa haùt keát hôïp vôùi voã tay theo tieát taáu lôøi ca. - Döïa theo chuảän bò thöïc hieän theo. * GV cho töøng nhoùm Hs taäp bieåu dieãn tröôùc lôùp. -Vöøa haùt keát hôïp vôùi voã tay theo tieát taáu lôøi ca. -Vöøa haùt vöøa vaän ñoäng phuï hoaï. *Giaùo vieân yeâu caàu Hoïc sinh thi ñua bieåu dieãn . - Nhaän xeùt tieát hoïc. *Veà nhaø hoïc thuoäc 2 lôøi baøi haùt nhieàu laàn vaø muùa cho gia ñình xem . -HS haùt ñaàu giôø. HS thöïc hieän theo höôùng daån cuûa GV. -Hoïc sinh laéng nghe. -Nghe giôùi thieäu. -Hoïc sinh oân baøi haùt . -Luyeän taäp theo toå , nhoùm keát hôïp vôùi voã tay theo tieát taáu lôøi ca -Caù nhaân , toáp ca, song ca , vaän ñoäng theo tieát taáu . - Haùt keát hôïp voã tay theo tieát taáu . -HS trình baøy theo nhoùm -HS laéng nghe vaø ghi nhôù Học vần Tiết 99, 100 Bài 45: ân, ă - ăn I. Mục tiêu: - Đọc được: ân, ă, ăn , cái cân, con trăn; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi. II. Chuẩn bị: GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: cái cân, con trăn. Tranh câu ứng dụng: Bé chơi thân… - Tranh minh hoạ phần luyện nói: Nặn đồ chơi, TV. HS: - SGK, vở tập viết, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 1’ 2. KTBC: 4’ 3. Bài mới: a.Hoạt động 1: GTB: 1’ b.Hoạt động 2: Dạy vần: 19’ c.Hoạt động 3: Luyện viết: 5’ d.Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng: 5’ a.Hoạt động 1: Luyện đọc: 8’ b.Hoạt động 2: Luyện viết: 10’ c. Hoạt động 3: Luyện nói: 8’ 4. Củng cố:4’ 5. Dặn dò: 1’ - Hát - Gọi hs kiểm tra đọc, viết bài on - an. - Nhận xét, chấm điểm. - Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ân, ă- ăn. Ghi bảng. * Dạy vần ân: - Nhận diện vần: Vần ân được tạo bởi: â và n. - GV đọc mẫu. Hỏi: So sánh ân và an? - Phát âm vần: - Đọc tiếng khoá và từ khoá: cân,cái cân. - Đọc lại sơ đồ: â n cân cái cân * Giới thiệu âm ă: - Phát âm mẫu. * Dạy vần ăn: (Qui trình tương tự) ăn trăn con trăn - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng. - Hướng dẫn viết bảng con: + Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối). Giúp đỡ HS yếu. - HS đọc GV kết hợp giảng từ bạn thân khăn rằn gần gũi dặn dò - Đọc lại bài ở trên bảng. Tiết 2: - Đọc lại bài tiết 1. GV chỉnh sửa lỗi pht m của HS - Đọc câu ứng dụng: “Bé chơi thân với bạn L. Bố bạn L l thợ lặn”. - Cho HS quan sát vở TV. Hướng dẫn HS viết vở TV. - Giúp đỡ HS yếu. - Chủ đề “Nặn đồ chơi”. Hỏi: + Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì? + Các bạn ấy nặn những con vật gì? + Thường đồ chơi được nặn bằng gì? + Em đã nặn được những đồ chơi gì? + Em có thích nặn đồ chơi không? + Sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm gì? - Cho HS đọc bài SGK. - Về đọc, viết bài. - Xem bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS trả bài. - Lắng nghe. - Phát âm CN - ĐT. - Phân tích và cài bảng: ân - Giống: kết thúc bằng n. Khác: ân bắt đầu bằng â. - Đánh vần CN - ĐT. - Đọc trơn CN - ĐT. - Phân tích và cài bảng: cân - Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ. - CN - ĐT. - Đọc xuôi – ngược CN - ĐT. - Phát âm CN. - Đọc xuôi – ngược CN - ĐT. - Theo dõi qui trình. - Viết bảng con: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn. - Tìm và đọc tiếng có vần vừa học - Đọc trơn từ ứng dụng: CN -ĐT. - Đọc CN. - HS quan sát tranh. Đọc CN-ĐT. - Viết vở tập viết. - Quan sát tranh và trả lời. - Đất, bột, gạo nếp, bột dẻo,… - Thu dọn cho ngăn nắp, sạch sẽ, rửa tay chân, thay quần o,… - HS đọc bài SGK. Thứ sáu: 01/11/2013 Tập viết Tiết 9: Tập viết tuần 9: cái kéo, trái đào, … I. Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo,… kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một . * HS khá, giỏi: viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II. Chuẩn bị: - GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to. - Viết bảng lớp nội dung bài 9. - HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 1’ 2. KTBC: 5’ 3. Bài mới: a. GTB: 1’ b. Quan sát chữ mẫu và viết bảng con: 10’ c. HD hs viết vào VTV: 10’ 4. Củng cố: 4’ 5. Dặn dò: 1’ - Cho HS hát - Viết bảng con: bài tuần 8. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét vở Tập viết. Ghi đề bài: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo,… - GV đưa chữ mẫu. - Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ? - GV viết mẫu. - Hướng dẫn viết bảng con. - GV uốn nắn sửa sai cho HS. + Em hãy nêu yêu cầu bài viết? - Cho xem vở mẫu. - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. - Hướng dẫn HS viết vở: Chú ý HS: Bài viết có 5 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. - GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. - Chấm bài HS đ viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về luyện viết ở nhà. - Chuẩn bị: Bảng con, vở để học t

File đính kèm:

  • docKE HOACH TUAN 11.doc
Giáo án liên quan