Học Vần
T101-102: ôn - ơn
(Dự kiến 70 pht, trang 94 )
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : ôn , ơn , con chồn, sơn ca.
2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Mai sau khôn lớn.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: con chồn, sơn ca.
-Tranh câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: Mai sau khôn lớn.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
31 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Trường Tiểu Học Đức Hạnh 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2008
Học Vần
T101-102: ôn - ơn
(Dự kiến 70 phút, trang 94 )
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : ôn , ơn , con chồn, sơn ca.
2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Mai sau khôn lớn.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: con chồn, sơn ca.
-Tranh câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: Mai sau khôn lớn.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết: bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.( 2em)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ôn , ơn – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
+Mục tiêu: nhận biết được: ôn , ơn , con chồn,
sơn ca.
+Cách tiến hành :
a. Dạy vần ôn:
-Nhận diện vần : Vần ôn được tạo bởi: ô và n
GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh ôân và ơn?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : chồn, con chồn
-Đọc lại sơ đồ:
ôn
chồn
con chồn
b.Dạy vần ơn: ( Qui trình tương tự)
ơn
sơn
sơn ca
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Å Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
ôn bài cơn mưa
khôn lớn mơn mởn
-Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
“Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn”.
c.Đọc SGK:
Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
“Mai sau khôn lớn”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ gì?
-Mai sau khôn lớn em thích làm gì?
-Tại sao em thích làm nghề đó?
-Muốn trở thành người như em muốn, em phải làm gì?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích vần ôn.
Ghép bìa cài: ôn
Giống: kết thúc bằng n
Khác : ôn bắt đầu bằng ô.
Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: chồn
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: ôn , ơn , con chồn,
sơn ca.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh
(Đọc c nhân – đ thanh)
Mở sách , đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
THỦ CÔNG
Tiết: 12
Ôn tập chương 1 :
Kỹ thuật xé dán giấy.
(Dự kiến 35 phút )
MỤC TIÊU :
- Biết chọn giấy màu phù hợp,xé dán được các hình và biết cách dán ghép,trình bày sản
phẩm thành bức tranh tương đối hoàn chỉnh.
- Giúp các em củng cố lại kỹ thuật xé dán giấy.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Các loại giấy màu và các hình mẫu đã chuẩn bị ở các tiết học trước.
- HS : Giấy thủ công,bút chì,thước,hồ dán.
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ :
Giáo viên hỏi lại các mẫu xé dán đã học : Học sinh trả lới,lớp bổ sung.
Muốn có được sản phẩm đẹp em cần xé dán như thế nào ?
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Mục tiêu : Học sinh nhớ lại các bài xé dán đã học.
- Học sinh kể tên các bài xé dán.
- Hãy nêu quy trình xé dán hình chữ nhật,hình tam giác.
Hoạt động 2 : Học sinh thực hành theo nhóm.
Mục tiêu : Mỗi nhóm chọn 1 sản phẩm xé dán,sau đó lên trình bày dán vào bảng lớp.
- Hình chữ nhật,hình tam giác,hình vuông,hình tròn,hình quả cam,hình cây đơn giản,hình con gà con.
- Học sinh nêu :
ØBước 1 : Đếm ô đánh dấu.
ØBước 2 : Làm thao tác xé.
Ø Bước 3 : Dán hình.
Các nhóm thực hành.
4. Củng cố :
Giáo viên nhắc lại kỹ thuật xé kết hợp nhận xét,công bố thi đua trên bảng : Học sinh quan sát và có ý kiến.
5. Nhận xét – Dặn dò :
Chuẩn bị học phần gấp giấy và gấp hình.
Nhận xét lớp.
ĐẠO ĐỨC
T12: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CƠ
(Dự kiến 35 phút )
I . MỤC TIÊU :
Học sinh hiểu : Trẻ em có quyền có quốc tịch . Quốc kỳ VN là cờ đỏ , ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh Quốc kỳ là tượng trưng cho đất nước , cần phải trân trọng .
Học sinh biết tự hào mình là người VN , biết tôn kính quốc kỳ và yêu quý tổ quốc Việt Nam.
Học sinh có kỹ năng nhận biết được cờ Tổ quốc , phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế sai . Biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở BTĐĐ 1 , lá cờ VN
Bài hát “ Lá cờ VN ”, Bút màu , giấy vẽ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ.
2.Kiểm tra bài cũ :
- Em phải cư xử với anh chị như thế nào ?
- Khi có đồ chơi đẹp , em có nhường cho em của em không ?
- Em đã đối xử với em của em như thế nào ?
- Anh em sống hoà thuận thì cha mẹ thấy thế nào ?
- Nhận xét bài cũ . KTCBBM.
3.Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT : 1
Hoạt động 1 : Quan sát tranh
Mt : Học sinh nắm tên bài học . Làm Bài tập 1:
Cho học sinh quan sát tranh BT1 , Giáo viên hỏi :
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Các bạn đó là người nước nào ? Vì sao em biết ?
* Giáo viên kết luận :
- Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau . Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng : VN , Lào , Trung Quốc , Nhật . Trẻ em có quyền có quốc tịch . Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam .
Hoạt động 2 : Đàm thoại
Mt : Học sinh hiểu quốc kỳ tượng trưng cho đất nước . Quốc kỳ VN là cờ đỏ có ngôi sao vàng .
- Giáo viên hỏi : Những người trong tranh đang làm gì ?
- Tư thế đứng chào cờ của họ như thế nào ? Vì sao họ đứng nghiêm trang khi chào cờ ( đ/v tranh 1,2 )
- Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá cờ tổ quốc ( tranh 3)
* Giáo viên kết luận :
- Quốc kỳ tượng trưng cho một nước . Quốc kỳ VN màu đỏ có ngôi sao vàng 5 cánh ( GV giới thiệu lá cờ VN )
- Quốc ca là bài hát chính thức của một nước , dùng khi chào cờ . Khi chào cờ cần phải : bỏ mũ nón , sửa sang lại đầu tóc , quần áo cho chỉnh tề . Đứng nghiêm , mắt hướng nhìn quốc kỳ .
- Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính lá quốc kỳ , thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc .
Hoạt động 3 :
Mt : Học sinh thực hành làm BT3 .
* Kết luận :
- Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang , không quay ngang , quay ngửa , nói chuyện riêng
Học sinh quan sát tranh trả lời .
Đang giới thiệu , làm quen với nhau .
Các bạn là người nước TQ , Nhật , VN , Lào. Em biết qua lời giới thiệu của các bạn .
Học sinh lắng nghe , ghi nhớ .
Học sinh quan sát tranh trả lời
+ Những người trong tranh đang chào cờ .
+ Tư thế đứng chào cờ nghiêm trang , mắt hướng nhìn lá cờ để tỏ lòng kính trọng Tổ quốc mình .
+ Thể hiện lòng kính trọng , yêu quý quốc kỳ , linh hồn của Tổ quốc VN .
Học sinh lắng nghe , ghi nhớ .
- Học sinh nhận ra những bạn chưa nghiêm túc trong giờ chào cờ . ( trong tranh )
4.Củng cố dặn dò :
Dặn Học sinh thực hiện đúng những điều đã học trong giờ chào cờ đầu tuần .
Chuẩn bị bút màu đỏ , vàng để vẽ lá quốc kỳ VN:
Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008
TOÁN
T45: LUYỆN TẬP CHUNG
(Dự kiến 35 phút, trang 64)
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh Củng cố về :
- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi số đã học
- Phép cộng, phép trừ với số 0
- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Tranh bài tập 4a), 4b)
+ Bộ Thực hành .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+Sửa bài tập 4, 5 / 47 vở Bài tập toán
+ Bài 4 : 3 học sinh lên bảng chữa bài
+ Bài 5 : 2 học sinh lên bảng chữa bài
+ Lớp nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh bài
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
3. Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố bảng cộng trừ trong phạm vi đã học.
Mt :Học sinh nắm đầu bài . Ôn lại bảng cộng, trừ phạm vi các số đã học
-Giáo viên gọi học sinh lần lượt đọc.
-Bảng cộng trừ từ 2 đến 5
-giáo viên nhận xét, động viên học sinh cố gắng học thuộc các công thức cộng trừ
Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Học sinh thực hiện các bài tập tính toán thành thạo . Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính phù hợp
-Cho học sinh mở SGK
Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu .
-Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập toán
Bài 2 : Tính biểu thức .
-Cho học sinh nêu cách làm .
-ví dụ : 3 + 1 + 1 =
5 – 2 - 2 =
-Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán
-Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu
Bài 3 : Điền số thích hợp
-Ví dụ : 3 + ¨ = 5
5 - ¨ = 4
-Giáo viên sửa bài trên bảng lớp
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
-Cho học sinh quan sát nêu bài toán và phép tính thích hợp
-Giáo viên bổ sung, sửa chữa
-Giáo viên nhắc nhở học sinh yếu.
-10 em lần lượt đọc các bảng cộng trừ
-Nêu cách làm bài
- Tự làm bài và chữa bài
- Tính kết quả 2 số đầu.
-Lấy kết quả vừa tìm được cộng (hoặc trừ ) với số còn lại
-Học sinh tự làm bài, chữa bài
-Học sinh tự nêu cách làm : Dựa trên công thức cộng trừ đã học
-Học sinh tự làm bài và chữa bài
-4a)Có 2 con vịt . Thêm 2 con vịt .Hỏi có tất cả mấy con vịt ?
2 + 2 = 4
-4b) Có 4 con hươu cao cổ . Có 1 con bỏ đi . Hỏi còn lại mấy con ?
4 - 1 = 3
-Học sinh ghi phép tính lên bảng con
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng trừ . Làm bài tập vở Bài tập toán .
- Xem trước bài hôm sau
Học vần
T103 -104 : en - ên
(Dự kiến 35 phút, trang 96)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : en, ên, lá sen, con nhện
2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Nhà dế mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở
ngay trên tàu lá chuối
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: lá sen, con nhện.
-Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết: ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng: Nhà dế mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: en , ên – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
+Mục tiêu: nhận biết được: en, ên, lá sen, con nhện
+Cách tiến hành :
a.Dạy vần : en
-Nhận diện vần : Vần en được tạo bởi: e và n
GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh en và on?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : sen, lá sen
-Đọc lại sơ đồ:
en
sen
lá sen
b.Dạy vần ên: ( Qui trình tương tự)
ên
nhện
con nhện
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Å Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
áo len mũi tên
khen ngợi nền nhà
-Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
“Nhà dế mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở
ngay trên tàu lá chuối”.
c.Đọc SGK:
Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
“Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong lớp, bên phải em là bạn nào?
-Ra xếp hàng, trước em là bạn nào, sau em là bạn nào?
-Ra xếp hàng, bên trái em là bạn nào, bên phải em là bạn nào?
-Em viết bằng tay phải hay tay trái?
-Hãy tìm xung quanh các vật yêu quí của em?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích vần en.
Ghép bìa cài: en
Giống: kết thúc bằng n
Khác : en bắt đầu bằng e
Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: sen
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Cả lớp viết trên bàn
Viết b. con: en, ên, lá sen,
con nhện
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cnhân–đthanh)
HS mở sách .Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
MĨ THUẬT
Tiết 12: VẼ TỰ DO
(thời gian tồn bài: 35 phút)
I/ MỤC TIÊU:
+Giúp HS:
-HS biết tìm, chọn nội dung đề tài để vẽ theo ý thích.
-Vẽ được bức tranh về đề tài mà các em đã chọn.
-HS yêu thích bức tranh mà mình vừa vẽ.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: SGK, 1 số tranh ảnh về đề tài: con vật, cây cối, -HS: Vở tập vẽ, viết, màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: (6’) Tìm, chọn nội dung đề tài.
-GV giới thiệu bài và giới thiệu 1 số tranh về đề tài: con vật, cây cối, .
-HS quan sát và trả lời câu hỏi.
-Câu hỏi: Em hãy kể tên mợt sớ bức tranh về đề tài mà em thích?
Bức tranh này cĩ những hình ảnh gì? Màu sắc trong tranh NTN?
Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao?
-GV nhận xét và chuyển ý.
Hoạt động 2: (8’) Hướng dẫn cách vẽ.
-GV hướng dẫn HS cách chọn đề tài, dựng khung hình, phân chia tỉ lệ, phác họa, chỉnh hình và vẽ màu. HS chú ý lắng nghe và nhắc lại.
*GV vẽ mẫu:
Hoạt động 3: (20’) Thực hành vẽ.
-GV cho HS tiến hành vẽ. Trong quá trình HS vẽ, GV theo dõi để giúp đỡ HS.
-HS vẽ xong trưng bày sản phẩm. HS nhận xét và GV nhận xét chung.
Hoạt động 4: (1’) Nhận xét và dặn dị tiết học.
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
TOÁN
T46:PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6
(Dự kiến 35 phút, trang 65)
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 6
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các mô hình giống SGK( 6 tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn )
+ Bộ thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi học sinh đọc lại các bảng cộng trừ từ 2à5
+Sửa bài tập 4, 5 / 48 vở bài tập toán trên bảng lớp
+Bài 4 : 2 em Bài 5 : 1 em
+Giáo viên nhận xét bổ sung
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
3. Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong pham vi 6
Mt :Học sinh nắm đầu bài học .Thành lập các phép cộng trong phạm vi 6 .
a)-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài
b)-Hình thành các phép tính
-Treo tranh cho học sinh quan sát và nêu bài toán
-Cho học sinh đếm số hình tam giác ở cả 2 nhóm rồi nêu câu trả lời
-Gợi ý 5 và 1 là 6
-Giáo viên viết : 5 + 1 = 6 (bảng lớp )
-Hướng dẫn học sinh quan sát 5 hình tam giác với 1 hình tam giác cũng giống như 1 hình tam giác với 5 hình tam giác đọc đó 5 cộng 1 cũng bằng 1 + 5
-Giáo viên Viết : 1 + 5 = 6
-Gọi học sinh đọc lại 2 phép tính
-Hướng dẫn học sinh hình thành các công thức :
4 + 2 = 6 , 2 + 4 = 6 , 3 + 3 = 6 (tiến hành tương tự như trên )
Hoạt động 2 : Học công thức
Mt : Học sinh học thuộc bảng cộng phạm vi 6
-Gọi học sinh đọc bảng cộng
-Học thuộc theo phương pháp xoá dần
-Giáo viên hỏi miệng : 4 + 2 = ? , 3 + ? = 6
5 + 1 = ? , ? + 5 = 6
Hoạt động 3 : Thực hành
Mt :Biết làm tính cộng trong phạm vi 6
Bài 1 : Tính ( theo cột dọc )
-Gọi 1 học sinh chữa bài chung
Bài 2 : Tính .
-Cho học sinh làm bài tập vào vở Bài tập toán .
-Gọi 1 em chữa bài chung
Bài 3 :
4 + 1 + 1 = 5 + 1 + 0 = 2 + 2 +2 =
3 + 2 + 1 = 4 + 0 + 2 = 3 +3 +0 =
-Gọi từng học sinh nêu cách làm và làm bài
Bài 4 : viết phép tính thích hợp
-Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán và phép tính phù hợp
-Giáo viên nhận xét, bổ sung sửa chữa bài toán cho hoàn chỉnh
-Học sinh lần lượt lặp lại đầu bài .
-Nhóm bên trái có 5 hình tam giác. Nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác ?
5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 6 hình tam giác
-Học sinh viết số 6 vào phép tính bên trái của hình vẽ trong sách gk
-học sinh lần lượt đọc lại : 5 + 1 = 6
-Học sinh tự viết số 6 vào chỗ chấm
-10 em đt
-10 em đọc
-Học sinh đọc- đt nhiều lần cho đến khi thuộc công thức
-Học sinh trả lời nhanh
-Học sinh nêu cách làm
-Học sinh làm bài vào vở Btt / 49
-Học sinh tự làm bài và chữa bài
-Học sinh nêu cách làm
-Cho học sinh tự làm bài ( miệng )
-4a) Có 4 con chim thêm 2 con chim . Hỏi có tất cả mấy con chim ?
4 + 2 = 6
-4b)Có 3 ô tô màu trắng và 3 ô tô màu xanh .Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô ?
3 + 3 = 6
4.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Đọc lại bảng cộng phạm vi 6
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về học thuộc bảng cộng hoàn thành bài tập ở vở Bài tập .
- Chuẩn bị bài hôm sau
Học vần
T105-106: in - un
(Dự kiến 70 phút, trang 98)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : in, un, đèn pin, con giun.
2.Kĩ năng :Đọc được bài ứng dụng : “ Uûn à ủn ỉn”
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Nói lời xin lỗi.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: đèn pin, con giun.
-Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Nói lời xin lỗi.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng: Nhà Dế Mèn . lá chuối”. ( 2 em)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: in, un – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
+Mục tiêu: nhận biết được:in, un, đèn pin, con giun
+Cách tiến hành :
a.Dạy vần : in
-Nhận diện vần : Vần in được tạo bởi: i và n
GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh in và an?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : pin, đèn pin
-Đọc lại sơ đồ:
in
pin
đèn pin
b.Dạy vần un: ( Qui trình tương tự)
un
giun
con giun
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Å Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
nhà in mưa phùn
xin lỗi vun xới
-Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
“Uûn à ủn ỉn
Chín chú lợn con
Ăn đã no tròn
Cả đàn đi ngủ”
c.Đọc SGK:
Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
“Nói lời xin lỗi”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ gì?
-Em có biết tại sao bạn trai trong tranh mặt lại buồn hiu như vậy?
-Khi làm bạn bị ngã, em có nên xin lỗi không?
-Em đã bao giờ nói câu: “ Xin lỗi bạn”, Xin lỗi cô chưa? Trong trường hợp nào?
Kết luận: Khi làm điều gì sai trái, ảnh hưởng phiền hà đến người khác, ta phải xin lỗi họ.
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: in
Giống: kết thúc bằng n
Khác : in bắt đầu bằng i
Đánh vần ( cá nhân - đ thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: pin
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Cả lớp viết trên bàn
Viết b. con: in, un, đèn pin,
con giun.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cnhân–đthanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
TNXH
T12: Ở Nhà
(Dự kiến 35 phút, trang 26)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhà ở là nơi sống của mọi người.
2. Kỹ năng: Nhà ở có nhiều loại khác nhau và có địa chỉ.
3. Thái độ: Kể được ngôi nhà và đồ dùng trong nhà yêu quý ngôi nhà mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ
- HS: Vở bài tập và SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Oån định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Tiết trước các con học bài gì? (Gia đình)
-Trong gia đình em có quyền gì? (Quyền được sống với ba mẹ)
-Em có bổn phận gì? (Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình)
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
1.Giới thiệu bài mới: Ghi đề
HĐ1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: GV cho lớp quan sát SGK nhóm 2 người nói cho nhau nghe nội dung từng bức tranh.
Cách tiến hành:
- Trang này có mấy bức tranh?
- Đây là nhà của Nam xem nhà em có giống nhà Nam không? Và quan sát những ngôi nhà ở vùng nào?
- Bạn thích tranh nào? Vì sao?
- GV hướng dẫn HS quan sát
2. Thảo luận chung:
- GV chỉ vào tranh thứ nhất vẽ gì?
- Nhà em giống nhà Nam không? Nhà em ở nông thôn hay thành phố?
- HS quan sát bức tranh còn lại.
- Tranh 2 : Tranh vẽ gì? Ở vùng nào?
- Tranh 3: Dãy phố
- Tranh 4: Vẽ gì?
- Nhà ở vùng nào?
GV chốt lại: Nhà ở Thành phố mọc san sát, có số nhà, đường có vỉa hè. Nhà cao tầng gọi là khu nhà tập thể hay còn gọi là khu chung cư. GV liên hệ Nha Trang có khu chung cư ở đường Nguyễn Thiện Thuật, 2/4 Lê Hồng Phong. Tương lai ở phường Vĩnh Trường sẽ xây chung cư lớn.
- GV cho HS thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm quan sát nội dung tranh vẽ gì? Liê
File đính kèm:
- Tuần 12.docx