Giáo án lớp 1 tuần 5 đến 9

a - Nhận diện chữ: u. chữ gồm nét móc ngược và một nét sổ thẳng

H: em thấy chữ u giống chữ gì đã học?

- Yêu cầu HS tìm chữ u

- GV nhận xét.

b - Phát âm và đánh vần:

- Cho HS tự phát âm

- GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc.

- GV chỉnh sửa lỗi phát âm.

- Ghép tiếng: nụ, có âm u tìm âm n và dấu nặng ghép tiếng mới

H: Em vừa ghép được tiếng gì?

doc116 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 5 đến 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B - Dạy học bài mới Tiết 1 1 - Giới thiệu bài: 2 - Dạy chữ ghi âm: u. a - Nhận diện chữ: u. chữ gồm nét móc ngược và một nét sổ thẳng H: em thấy chữ u giống chữ gì đã học? - Yêu cầu HS tìm chữ u - GV nhận xét. b - Phát âm và đánh vần: - Cho HS tự phát âm - GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm. - Ghép tiếng: nụ, có âm u tìm âm n và dấu nặng ghép tiếng mới H: Em vừa ghép được tiếng gì? H: Tiếng nụ đánh vần như thế nào? -GV nhận xét. GV chỉnh sửa lỗi * Dạy chữ ghi vần: ư Dạy âm ư các bước  tương tự như dạy âm u. c. Đọc từ ứng dụng * GV ghi từ lên bảng. - GV nhận xét, đánh giá. d.Đọc câu ứng dụng - GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc. - GV nhận xét. - Quan sát tranh, nêu nội dung tranh c.Trò chơi: Thi tìm tiếng ngoài bài có âm mới học - GV chia lớp tổ chức cho HS chơi Tiết 2 3: Luyện tập. a) Luyện đọc. * HS luyện đọc lại bài trên bảng lớp. b. Đọc bài SGK. - GV đọc mẫu - GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi. c) Luyện nói. - GV gợi ý các câu hỏi HS trả lời, tập cho HS dùng ngôn ngữ nói. - GV nhận xét, bổ sung + Trong tranh cô giáo đưa HS đi thăm cảnh gì? + Chùa Một cột ở đâu? + Hà Nội còn được gọi là gì? + Mỗi nước có mấy thủ đô? d) Luyện viết. *Viết trên bảng con: u,ư , nụ, . thư - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn quy trình. - GV nhận xét, chỉnh sửa (nếu có). - GV chấm một số bài cho học sinh. 4. Củng cố dặn dò: - Dặn dò HS học bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau -..chữ n viết ngược - HS cài chữ u. - HS đọc u - Cá nhân - đồng thanh - HS ghép tiếng nụ - HS phân tích tiếng: nụ.( có âm nờ đứng trước âm u đứng sau dấu nặng đặt dưới âm u nờ - u - nu - nặng - nụ: nụ - HS đọc (CN - N - ĐL) cá thu thứ tự đu đủ cử tạ - HS đọc (CN - N - ĐL) - HS đọc cá nhân - HS tìm và gạch chân tiếng có âm vừa học, phân tích - HS đọc (CN - N - ĐT). thứ tự, bé hà thi vẽ - HS đọc câu ứng dụng- Tìm tiếng có âm u  vừa học gạch chân. - HS đọc (CN - N - ĐT). HS đọc bài SGK (CN - N - ĐT) * HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói. * Chủ đề: thủ đô. …thăm chùa Một Cột …ở Hà nội …Hà Nội còn được gọi là Thủ đô …có một Thủ đô * HS quan sát chữ mẫu. - HS viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con. * HS viết các chữ trong vở tập viết * HS đọc bài trong SGK. - Tìm những tiếng có chứa âm u,  vừa học. -------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Toán: Tiết 17: Số 7 I- Mục tiêu: - Biết 6 thêm 1 được 7 - Biết được, biết viết số 7, đếm được từ 1 đến 7 - So sánh các số trong phạm vi 7. - Biết vị trí của số 7 trong dãy số từ 1đến 7 - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II- Đồ dùng dạy học - Các nhóm có 7 mẫu vật cùng loại - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy - học: A.Bài cũ: Yêu cầu HS đếm HS đếm từ 1 đến 6. Nêu cấu tạo số 6 Cả lớp làm vào bảng con: ,= ? 1 …6 6 … 4 6 …6 B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: * Giới thiệu số 7. a. Lập số 7. - GV cho HS quan sát hình các bạn đang chơi trong SGK. GV hỏi: - Có mấy bạn chơi trò chơi? - Có mấy bạn đang đi tới? - Có tất cả là mấy bạn * GV yêu cầu HS lấy ra 6 que tính rồi lại thêm 1 que tính. * GV gắn lên bảng 7 tranh con gà cho HS nêu vấn đề * GV gắn lên bảng chấm tròn yêu cầu HS quan sát và hỏi: - Có 6 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn, tất cả có mấy chấm tròn? - GV yêu cầu HS quan sát hình con tính và nêu vấn đề. - GV yêu cầu HS khác nhắc lại rồi nêu: "Các nhóm đồ vật này đều có số lượng là 7". b. Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết. - GV nêu: Số lượng là bảy được biểu diễn bằng chữ số 7. - GV gắn số 7 lên yêu cầu HS đọc - GV chỉ mẫu chữ và yêu cầu HS đọc c. Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. - GV cầm que tính trong tay lấy từng que tính sang bên tay trái: - GV yêu cầu một vài HS khác nhắc lại GV kết hợp điền vào ô trống đã vẽ trên bảng 1 2 3 4 5 6 7 Nhằm cho h/s biết thứ tự các chữ số 3: Luyện tập. Bài 1: Viết số 7. HS viết một dòng số 7. GV giúp HS viết đúng quy định Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. - GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - Có mấy cái bàn là màu xanh? Có mấy cái bàn là màu đen ? Tất cả có mấy cái bàn là? ? Có mấy con bướm màu xanh? Có mấy con bướm màu trắng? Tất cả có mấy con bướm? ? Có mấy cái bút màu xanh? Có mấy cái bút màu đen? Tất cả có mấy cái? - Cho HS làm bài, chữa bài rồi đặt câu hỏi dể h/s nêu cấu tạo số 7 - GV cho HS nêu cấu tạo số 7 Bài 3: GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 3. - Yêu cầu HS làm bài. - GV cho HS làm bài rồi đọc miệng kết quả của các dãy số thu được. - So sánh số ô vuông giữa các cột và cho cô biết cột nào có nhiều ô vuông nhất?.( Cột thứ 7 làcó số ô vuông nhiều nhất) 3 . Củng cố - dặn dò. - Hướng dẫn bài tập về nhà - Nhận xét tiết học ….Có 6 bạn …..Thêm 1 bạn đang đi tới …..Tất cả là 7 bạn …HS thao tác: KL có 7 que tính ..có 6 con gà thêm 1 con gà, tất cả là 7 con gà …có 6 chấm tròn thêm 1 chấm tròn tất cả là 7 chấm tròn ..có 6 con tính thêm 1 con tính tất cả là 7 con tính …có 7 bạn, 7 con gà, 7 chấm tròn, 7 con tính ….HS đọc: bảy - HS đếm lần lượt: một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy. 1. HS viết số 7 2. Viết số thích hợp vào ô trống. … 6 cái bàn là màu xanh và 1 cái bàn là màu đen. Tất cả có 7 cái bàn là …..có 5 con bướm màu xanh và 2 con bướm màu trắng.tất cả có 7 con bướm …có 3 cái bút màu xanh và có 4 cái bút màu đen. Tất cả có 7 cái bút. 7 gồm 6 và 1; 7 gồm 1 và 6 ; 7 gồm 3 và 4 ; 7 gồm 4 và 3 7 gồm 5 và 2 ; 7 gồm 2 và 5 3. Viết số thích hợp vào ô trống. - Cho HS làm bài, chữa bài rồi đặt câu hỏi. 1 2 33 4 5 6 7 -------------------------------------------------------------- Tiết 7+8: Tiếng việt: Ôn tập bài u, ư nụ thư I-Mục tiêu:- Rèn kỹ năng đọc âm, tiếng, từ, câu ứng dụng trong bài. Rèn kĩ năng nói to, rõ, nói có câu cho HS. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II-Dạy và học: Tiết 1 1. Luyện đọc. - GV cho HS đọc bài u,  trong SGK. - Cho HS đọc nhóm 2 HS khá giỏi kèm HS yếu. - Đọc cá nhân. - GV kiểm tra HS yếu đọc. - Nhận xét cho điểm 2. Tìm tiếng có âm u, ( Dành cho HS KHá - Giỏi) - GV cho HS thi nhau tìm. - GV ghi bảng và cho HS đọc lại từ VD: mùa thu, khu vờn, lá th, tu hú…. 3. Luyện nói: GVtổ chức cho HS nói phần luyện nói - Cho HS nói nhóm đôi, sau đó gọi từng đôi lên bảng nói và lớp cùng GV nhận xét. 4. Luyện viết: Thực hành viết vở luyện viết Gv viết mẫu hướng dẫn h/s viết - Chấm – chữa bài III- Củng cố dặn dò.Cho HS đọc lại bài Dặn về nhà đọc bài. ------------------------------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 24 tháng 9 năm 2013. Tiết 1: Mĩ thuật: (GV bộ mụn dạy) Tiết 2: Thể dục: Đội hình đội ngũ Trò chơi: Đi qua đường lội I. Mục tiêu:Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ Nhận biết được đúng hướng để xoay theo người( có thể còn châm) Bước đầu làm quen với trò chơi: Đi qua đờng lội Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Địa điểm phương tiện;Trên sân trường vệ sinh nơi tập Còi, tranh III. Dạy và học: Nội dung Đ lượng Phương pháp Phần mở đầu. GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học Khởi động GV cho HS vỗ tay và hát. Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc Đi theo vòng tròn và hít thở sâu sau đó quay mặt vào tâm * Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại 2. Phần cơ bản * Hoạt động 1. * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái. Lần 1. GV điều khiển HS thực hiện. Lần 2, lần 3 cán sự điều khiển GV theo dõi * Hoạt động 2. Trò chơi: Đi qua đường lội GV nêu tên trò chơi GV chỉ vào hình vẽ và giải thích GV làm mẫu Chia lớp thành 2 đội Quy định luật chơi. khi chơi đội nào về đích trớc mà không mắc lỗi thì đội đó thắng. Gv cho HS chơi thử GV cho HS chơi thật GV theo dõi. Tuyên dương đội chơi khéo léo. động viên đội chơi cha đạt 3. Phần két thúc. Cho HS đứng vỗ tay và hát Cho HS làm động tác thả lỏng theo GV GV hệ thống bài giảng GV nhận xét tiết học và dặn dò 3 - 5 phút 30 - 40 m 23 - 25 phút 3 - 4 phút Đội hình nhận lớp. € €€ €€ €€ €€ €€ €€ Đội hình khởi động € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € Đội hình ôn trò chơi x x x x x GV x x x x x Đội hình ôn tập GV € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € Đội hình trò chơi Bờ Bờ 0 0 0 0 0 0 0 0 Vạch xuất phát X X X X X X X X X X X X X X X X Đội hình kết thúc GV € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € ------------------------------------------------------------------------ Tiết 3+4 Tiếng Việt Bài 18: x, ch, xe, chó I- Mục tiêu: - Đọc được: x - xe, ch - chó. Từ và câu ứng dụng. - Viết được x, ch, xe, chó. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II- Đồ dùng dạy học: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt - Tranh minh hoạ phần câu ứng dụng và phần luyện nói. III- Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc, viết các dấu thanh, các tiếng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ - 3 HS đọc bài. câu ứng dụng: thứ tư, bé Hà thi vẽ. - GV nhận xét, đánh giá. B. Dạy học bài mới. Tiết 1 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy chữ ghi âm: x. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a.Nhận diện chữ: x. - GV viết chữ x lên bảng giới thiệu: X đọc là xờ - So sánh chữ x thường và chữ c - GV nhận xét. - Phát âm: x - GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm. - Ghép tiếng: xe. - GV nhận xét. - GV chỉnh sửa lỗi. - Cho HS xem tranh GV giải thích. * Dạy chữ ghi vần: ch.* Dạy âm ch tương tự như dạy âm x. b. Đọc tiếng ứng dụng: GV ghi bảng yêu cầu HS đọc từ ứng dụng tìm tiếng có chứa âm vừa mới học - Luyện đọc từ ứng dụng - GV nhận xét, đánh giá. c. Đọc câu ứng dụng - GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc d.Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới học - GV chia lớp thành 3 tổ và tổ chức cho HS thi tìm. Tiết 2 3: Luyện tập. a) Luyện đọc.*H/s đọc bài trên bảng theo lệnh chỉ của Gv b. Đọc bài SGK. - GV đọc mẫu - GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi. c) Luyện nói. - GV gợi ý các câu hỏi HS trả lời, tập cho HS dùng ngôn ngữ nói. - GV nhận xét, bổ sung - Gọi HS lên chỉ và nói tên các loại xe. + Xe bò thường dùng làm gì? +Xe lu dùng để làm gì? + Xe ô tô trong tranh còn được gọi là xe gì? + Em còn biết những loại xe nào? *GV giảng thêm cho h/s hiểu tác hại của xe công nông (Hiện nay nhà nước đang cấm vận hành) d. Luyện viết.*Viết trên bảng con: x, ch, xe, chó. - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn quy trình. x ch xe chú HS viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con. GV nhận xét, chỉnh sửa (nếu có). GV chấm một số bài cho học sinh. 4. Củng cố dặn dò: * HS đọc bài trong SGK. - Tìm những tiếng có chứa âm x, ch vừa học. - Dặn dò HS học bài ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. giống nhau: Đều có nét cong hở - HS cài chữ x. - HS đọc (CN - N - ĐT). - HS tìm âm e ghép tiếng mới ...HS phân tích tiếng: xe.( có âm x đứng trước âm e đứng sau) - Đánh vần tiếng xe: xờ - e - xe - HS đọc (CN - N - ĐT). ch- chờ - o - cho- sắc - chó thợ xẻ chì đỏ, xa xa chả cá. * HS đọc từ ứng dụng. Tìm tiếng có âm x, ch vừa học gạch chân -...HS đọc (CN- ĐT). - HS đọc câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã. - Tìm tiếng có âm x, ch vừa học gạch chân. - HS đọc (CN - ĐT). GV nhận xét. - Quan sát tranh, nêu nội dung tranh - HS luyện đọc lại bài trên bảng lớp. - HS đọc bài SGK (CN - N2 - ĐT) * HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói. * Chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô. .. xe bò. Xe lu, xe ô tô. ...chở …..lu đường ….xe con ….xe ca, xe tải, xe công nông… * HS quan sát chữ mẫu. tô khan - HS nhắc lại tư thế ngồi viết và lưu ý khi viết * HS viết các chữ trong vở tập viết. Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Đạo đức: (Bài 3): Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (T1) I. Mục tiêu: HS hiểu: Trẻ em có quyền được học hành. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. HS biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II. Đồ dùng: Vở bài tập đạo đức 1. III. Các hoạt động dạy - học: HĐ1: HS làm bài tập 1. - GV giải thích yêu cầu bài tập 1. HS tìm và tô màu vào các đồ dùng học tập trong bức tranh bài tập 1. HS trao đổi từng đôi môt. HĐ2: HS làm bài tập 2. - GV nêu yêu cầu bài tập 2. HS từng đôi một giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình. Tên đồ dùng học tập? Đồ dùng đó dùng để làm gì? Cách giữ gìn đồ dùng học tập" Một số HS trình bày trước lớp. Lớp nhận xét. GV kết luận: Được đi học là một quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. HĐ3: HS làm bài tập 3. - GV nêu yêu cầu bài tập 3. HS làm bài tâp. HS chữa bài tập và giải thích. Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì? Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là đúng? GV giải thích. Kết luận: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập: + Không làm dây bẩn, viết bậy, vẽ bậy ra sách vở. + Không gập gáy sách, vở. + Không xé sách, xé vở. + Không dùng thước, bút, cặp.. để nghịch. + Học xong phải cất gọn đồ dùng học tập vào nơi quy định. + Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình. HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. ---------------------------------------------------------------------------- Tiết 2+3 Học vần: Bài 19: s, r, sẻ, rễ I- Mục tiêu: - Đọc và viết được: s, r, sẻ, rễ. từ ngữ ứng dụng - Viết được s, r, sẻ, rễ - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: rổ, rá. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học II- Đồ dùng dạy học: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ phần câu ứng dụng và phần luyện nói. III- Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ. -HS viết bảng con các từ: chì đỏ, chả cá, xa xa - 3 HS đọc bài - GV nhận xét, đánh giá. B. Dạy học bài mới. Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2.Dạy chữ ghi âm: s. a.Nhận diện chữ: s. - Nêu cấu tạo chữ s: chữ s là một nét cong lượn - GV nhận xét. *So sánh âm. b. Phát âm và đánh vần - Cho HS phát âm - GV đọc mẫu – hướng dẫn cách đọc. - GV yêu cầu HS tìm và ghép tiếng sẻ - GV nhận xét. - Yêu cầu HS đánh vần tiếng sẻ. - GV viết tiếng sẻ yêu cầu HS đọc trơn - Cho HS xem tranh giải thích * Dạy chữ ghi vần: r. * Dạy âm r tơng tự nh dạy âm s. c. Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng.Yêu cầu h/s đọc và tìm tiếng chứa âm vừa học. -Luyện đọc từ d. Đọc câu ứng dụng - GV nhận xét, đánh giá. - Quan sát tranh, nêu nội dung tranh e.Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ có âm mới học - GV chia lớp tổ chức cho các em thi tìm Tiết 2 3. Luyện tập. a. Luyện đọc. b. Đọc bài SGK - GV đọc mẫu - GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc. - GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi. c Luyện nói. - GV gợi ý các câu hỏi HS trả lời, tập cho HS dùng ngôn ngữ nói. H: Trong tranh vẽ gì? H: Rổ dùng để làm gì? H: Rá dùng để làm gì? H:Rổ, rá còn có thể làm bằng vật liệu gì? - GV nhận xét, bổ sung. d. Luyện viết. * Viết trên bảng con: s, r, sẻ, rổ. - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn quy trình s r sẻ rổ GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS - GV đọc cho HS nghe viết lần 2. - GV yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết và lưu ý khi viết - Cho HS viết bài GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS yếu - GV chấm một số bài cho học sinh. 4. Củng cố dặn dò: * HS đọc bài trong SGK. - Tìm những tiếng có chứa âm s, r vừa học. - Dặn dò HS học bài ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - HS cài chữ s. - HS đọc (CN - N - ĐT). * Ghép tiếng: sẻ. - HS phân tích tiếng: sẻ.( Có âm sờ đứng trước âm e đứng sau dấu hỏi đặt trên đầu âm e) - Đánh vần: sờ - e - se - hỏi - sẻ - HS đọc (CN - N - ĐT). GV chỉnh sửa lỗi. h/s đọc và tìm tiếng- gạch chân su su rổ rá chữ số cá rô. ...HS đọc (CN - N - ĐT). * HS đọc câu ứng dụng bé tô cho rõ chữ số và số. - HS đọc (CN - N - ĐT). - Tìm gạch chân tiếng có âm mới học - Tìm tiếng có âm s, r vừa học gạch chân. * HS luyện đọc lại bài trên bảng lớp. ( CN - ĐT) - HS đọc bài SGK (CN - N2 - ĐT) HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói. Chủ đề: rổ, rá. ...vẽ rổ.rá …..dùng để đựng và rửa rau.. …..dùng để vo gạo ...có thể làm bằng nhựa * HS quan sát chữ mẫu. - HS viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con. * HS viết các chữ trong vở tập viết. -------------------------------------------- Tiết 4 Toán: Số 8 I- Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về số 8. - Biết 7 thêm 1 được 8. - Biết đọc, biết viết số 8, đếm và so sánh các số trong phạm vi 8. - Nhận biết số lượng trong phạm 8, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 8 - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II- Đồ dùng dạy học: Các nhóm có 8 mẫu vật cùng loại - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ:- Cho HS đếm từ 1 đến 7 và nêu cấu tạo số 7 B. Bài mới: 1. GV giới thiệu bài: 2.Giới thiệu số 8. a.Lập số 8. - GV gắn hình lên bảng và nêu câu hỏi cho HS trả lời trong SGK và nêu câu hỏi GV hỏi: - Có mấy củ cà rốt? - Cô gắn thêm mấy củ nữa? - Có tất cả bao nhiêu củ? - Cho HS quan sát hình các bạn đang chơi SGK và hỏi - Có mấy bạn chơi trò chơi? - Có mấy bạn đang đi tới? - Có tất cả bao nhiêu bạn? …7 củ …1củ …8 củ …7 bạn …1 bạn …8 bạn * GV yêu cầu HS lấy ra 7 que tính rồi lại thêm 1 que tính. * GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi: - Có 7 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn, tất cả có mấy chấm tròn? - GV yêu cầu HS quan sát hình con tính và nêu vấn đề. - GV yêu cầu HS khác nhắc lại rồi nêu: "Các nhóm đồ vật này đều có số lượng là 8” b) Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết. - GV nêu: Số tám được biểu diễn bằng chữ số 8. - GV gắn số 8 lên bảng - GV chỉ mẫu chữ và yêu cầu HS đọc (tám). - Hướng dẫn HS viết chữ số 8 c) Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 - GV cầm que tính trong tay lấy từng que tính sang bên tay trái: - HS đếm lần lượt: một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, tám - GV yêu cầu một vài HS khác nhắc lại. - GVđiền vào ô trống đã kẻ trên bảng 1 2 3 4 5 6 7 8 - Cho HS đếm xuôi, ngược các số từ 1 đến 8 và tứ 8 đến 1 H: Trong các số từ 1 đến 8 số nào là số bé nhất? H: Số nào là số lớn nhất? H:Số 8 đứng liền sau số nào? 3: Luyện tập. Bài 1: Viết số 8. GV giúp HS viết đúng quy định Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. - GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm bài, chữa bài rồi đặt câu hỏi cho HS nêu được cấu tạo số 8 Bài 3: GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 3. - GV cho HS làm bài rồi đọc miệng kết quả của các dãy số thu đựơc 4.Củng cố dặn dò: - Hướng dẫn bài tập về nhà - Nhận xét tiết học. …số1 …số 8 …số 7 1. HS viết một dòng số 8. 2. - HS làm bài - HS nêu được cấu tạo số 8 3. - Yêu cầu HS làm bài. ---------------------------------------------------------- Tiết 5+6 Tiếng việt: * Ôn tập s, r I. Mục tiêu: - Rèn đọc, viết bài s, r, sẻ, rễ. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Dạy và học. 1 Luyện đọc. - GV cho HS đọc bài. - GV kiểm tra một số HS yếu 2.Tìm thêm tiếng ngoài bài có âm đã học. - GV cho HS tự suy nghĩ thi nhau tìm. - GV ghi các từ đó lên bảng và cho HS đọc. - Khuyến khích HS giỏi tìm thêm từ: 1.Luyện viết: Cho HS viết vào vở ô li GV chấm bài nhận xét. - GV hướng dẫn HS viết bài chữ r, s ở vở luyện viết - Gọi HS đọc: Cá nhân - Đọc nhóm đôi. HS khá giỏi kèm HS yếu. * Dành cho HS Khá - Giỏi) VD: sân chơi, cái rổ,cà rốt,quả sung…. * HS Yếu chỉ viết mỗi chữ và vần 2 dòng HS viết GV theo dõi uốn nắn thêm cho’ HS kém. Ôn tập bài 18: x- ch I -Mục tiêu:- Rèn kỹ năng đọc âm tiếng từ trong bài x, ch Giúp HS đọc viết thành thạo âm vần đã học. Làm được bài tập trong vở bài tập Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II-Dạy và học: 1. Luyện đọc. - GV cho HS đọc bài x, ch trong SGK. Cho HS đọc nhóm 2 HS khá giỏi kèm HS yếu. - GV kiểm tra HS yếu đọc. - Nhận xét cho điểm - HS giỏi đọc thêm bài tập vở bài tập. 2. Luyện viết. Viết chữ và từ: x, ch, xe, chó. - Gv hướng dẫn và cho HS viết vào vở ô li ( HS Yếu chỉ viết mỗi chữ và tiếng 2 dòng) HS giỏi viết thêm câu vào vở nháp: xe ô tô chở cá về thị xã GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn và cho HS viết theo trên không trung Cho HS viết vào bảng con - GV uốn nắn sửa sai nếu có. Cho HS viết vào vở GV chấm bài nhận xét. Hướng dẫn làm bài tập trong vở bài tập Gv hướng dẫn và cho HS làm bài Chữa , chấm bài nhận xét III- Củng cố dặn dò. Cho HS đọc lại bài Dặn về nhà đọc bài. -------------------------------------------------------------------- Tiết 7: Toán:* Ôn tập số 8 I-Mục tiêu: Củng cố cấu tạo số8 , làm được bài tập trong vở bài tập Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Dạy và học: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 Viết số 8. ( Dành cho HS Yếu) Bài 2. ( Dành cho HS Y ) H/s đếm số lượng trong tranh viết vào ụ trống GV nêu câu hỏi cho HS nêu cấu tạo một vài số Bài 3. ( Dành cho HS đại trà) Bài 4. Dành cho HS Khá - Giỏi) - GV ghi bảng các số - GV chấm chữa bài III. Củng cố dặn dò. - Dặn HS về nhà học bài 1. HS viết hai dòng số 8 2. Số - HS nêu cách làm và làm bài tập 2. - Gọi HS nêu cấu tạo số 8 --------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Tự nhiên và xã hội: Bài 5: Vệ sinh thân thể I- Mục tiêu: - Nêu được việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể - Biết cách rửa mặt, rửa chân tay hàng ngày. Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc thân thể. Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt đông học tập. III- Đồ dùng dạy học:- Các hình trong SGK., Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay. III- Các hoạt động dạy - học: A.Bài cũ: Bài mới: 1Khám phá-. Giới thiệu bài * Hoạt động 1: MT: Giúp HS nhớ được việc cần làm hàng ngày và ngắc nhở mọi người thường làm vệ sinh cá nhân. Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn: Thực hiện hoạt động: - GV chia nhóm 4 phân nhóm trưởng - Nêu câu hỏi cho HS thảo luận ?: Hãy nhớ lại mình làm gì hàng ngày để giữ sạch thân thể, quần áo... Bước 2:Kiểm tra kết quả học tập. GV gọi nhóm trưởng ttrình bày kết quả thảo luận: GV ghi nhanh ý đó lên bảng Hỏi em nào thực hiện được GV tuyên dơng Hoạt động 2: Làm việc với SGK. MT: Nhận ra các việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ. Cách tiến hành: Bước1: GV hướng dẫn: + Quan sát các hình ở trang 12 và 13 SGK GV nêu câu hỏi: + Trong tranh các bạn đang làm gì? Việc làm nào đúng việc làm nào sai?. Bước2: - Gv nhận xét kết quả trả lời của HS Hoạt động3: Thảo luận cả lớp. MT: Biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh như tắm, rửa tay, rửa chân và biết nên làm những việc đó vào lúc nào. Cách tiến hành: Bước1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: "Hãy nêu các việc cần làm khi tắm". Bước2: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Nên rửa tay khi nào? + Nên rửa hân khi nào? Bước3: GV cho HS kể ra những việc không nên làm nhng nhiều ngời còn mắc phải. GV nhắc nhở các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày. Thực hành: GV cho HS thực hành rửa chân tay, cắt móng tay.. - GV nhận xét tuyên dơng những em làm tốt 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại tên bài trước - Cả lớp hát bài: Đôi bàn tay bé xinh - HS thảo luận nhóm:. - Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Hàng ngày em thờng phải tắm, gội đầu, thay quần áo, cắt rửa móng tay, chân trước khi ăn cơm và sau khi đi tiểu tiện, rửa mặt hàng ngày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung HS trình bày trước lớp về những gì các em đã trao đổi trong nhóm hai ngời. …rửa tay trước khi ăn cơm và sau khi đi vệ sinh ….rửa chân hàng ngày Tiết 2+ 3 Học vần: Bài 20: k, kh I- Mục tiêu:- Đọc được: k, kh , kẻ, khế , từ và câu ứng dụng - Viết được k, kh, kẻ, khế - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II- Đồ dùng dạy học:- Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ phần câu ứng dụng và phần luyện nói. III- Các hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ.- Viết các từ su su, chữ số, rổ rá. - 3 HS đọc bài. - GV nhận xét, đánh giá. B. Dạy học bài mới. Tiết 1 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy chữ ghi âm: k. a. Nhận diện chữ: k. - Nêu cấu tạo chữ k - So sánh chữ k và chữ h GV nhận xét. b.Phát âm và đánh vần - GV gọi HS phát âm k - GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc. GV chỉnh sửa lỗi phát âm - Ghép tiếng: kẻ. - Cho HS xem tranh và giải thích *. Dạy chữ ghi âm: kh. Dạy âm kh tương tự như dạy âm k. c.Đọc từ ứng dụng: d. Đọc câu ứng dụng - GV nhận xét, đánh giá. - GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc. e.Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ có âm mới học - GV tổ chức cho HS thi tìm Thể dục chuyển Tiết 2 3: Luyện

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1tuan tuan 59.doc
Giáo án liên quan