Tiếng Việt
p - ph – nh
I/ MỤC TIÊU:
- HS đọc, viết âm p, ph, nh, phố xá, nhà lá. Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Viết âm p, ph, nh, phố xá, nhà lá. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề “chợ, phố, thị xã”.
- Giáo dục HS lòng yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ SGK, mẫu chữ.
- HS: SGK, bộ thực hành, bảng con.
34 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 6 - Trường tiểu học Thạnh Phú 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt
p - ph – nh
Ngày soạn: 15 / 9 / 2013 Tuần: 6
Ngày dạy: 23 / 9 / 2013 Tiết: 47, 48
I/ MỤC TIÊU:
- HS đọc, viết âm p, ph, nh, phố xá, nhà lá. Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Viết âm p, ph, nh, phố xá, nhà lá. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề “chợ, phố, thị xã”.
- Giáo dục HS lòng yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ SGK, mẫu chữ.
- HS: SGK, bộ thực hành, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1 (35 phút)
1. Khởi động: (1)
2. Kiểm tra: (4)
- Tựa ?
- Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng.
- Đọc câu ứng dụng.
- Viết bảng con.
- Nhận xét.
3. Bài mới: p – ph - nh
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8
7
7
8
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm p - ph
Mục tiêu: HS nhận diện được âm p - ph. Biết đọc, viết đúng âm, từ và câu ứng dụng.
+ Cách tiến hành:
* Nhận diện âm p - ph:
- Đính mẫu: ph - đọc mẫu ph (Nêu cách phát âm).
- Âm ph có âm gì học rồi ?
- Còn lại âm p là âm mới hôm nay các em học. - Đính mẫu: p - đọc mẫu: p (môi ngậm lại, bật hơi thoát mạnh thành tiếng).
- Yêu cầu HS nhận diện âm p trong bộ thực hành.
- Giới thiệu p viết gồm một nét xiên phải, nét sổ thẳng, nét móc 2 đầu.
- So sánh p, n ? Khác?
- Có âm p muốn có được âm ph ta ghép thêm âm gì ?
- Yêu cầu HS cài ph.
- Yêu cầu HS ghép thêm âm ô ở sau âm ph và dấu / trên ô.
- Cho HS đọc tiếng vừa ghép được và đánh vần.
- Phân tích tiếng phố.
- Cho xem tranh – giảng tranh – rút ra từ phố xá - Đọc từ phố xá.
- Phân tích từ phố xá.
- Tiếng nào có âm ph ?
- Đọc tổng hợp: p – ph – phố – phố xá.
· Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm nh.
Mục tiêu: HS nhận diện được âm nh. Phát âm và đánh vần tiếng, viết đúng chữ “nh - nhà”.
+ Cách tiến hành: (trình tự như âm ph)
Lưu ý : + Âm nh được ghép mấy con chữ ?
+ So sánh âm nh với âm ph.
- GV phát âm nh (Nêu cách phát âm).
- GV đọc tổng hợp: nh – nhà – nhà lá.
- GV đọc tổng hợp cả 2 âm.
· Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng, mạch lạc, rõ ràng.
+ Cách tiến hành:
- Cho xem tranh – giảng tranh -rút ra từ ứng dụng: phở bò, phá cỗ , nho khô, nhổ cỏ.
- Đọc từ ứng dụng.
- GV nhận xét chỉnh sửa phát âm.
- Đọc hệ thống toàn bài.
· Hoạt động 4: Luyện viết
+ Cách tiến hành:
- Viết mẫu (Nêu qui trình viết).
- Nhận xét - sửa lỗi.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- HS trả lời.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- Cài chữ.
- Quan sát.
- HS so sánh.
- HS trả lời.
- Cài chữ.
- HS đánh vần: ph _ ô _ / _ phố
- Phân tích.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- Phân tích từ.
- HS trả lời.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- HS trả lời.
- HS so sánh.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
TIẾT 2 (35 phút)
8
14
8
· Hoạt động 5: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc đúng các tiếng có âm ph, nh và câu ứng dụng. Rèn đọc to, rõ ràng mạch lạc.
+ Cách tiến hành:
- Đọc lại bài trên bảng lớp.
- Kết hợp sửa cách phát âm.
- Cho xem tranh minh họa – giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
- Đọc câu ứng dụng.
Hoạt động 6: Luyện Viết
Mục tiêu: Viết đúng p, ph, nh, phố xá, nhà lá trong vở tập viết. Rèn viết đúng, nhanh, đẹp.
+ Cách tiến hành:
- Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết.
- GV theo dõi giúp đỡ.
Hoạt động 7: Luyện nói
Mục tiêu: HS luyện nói theo chủ đề, phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
+ Cách tiến hành:
- Treo tranh gợi ý:
Tranh vẽ những hình ảnh gì? (Giáo viên uốn nắn và hướng dẫn các em nói thành câu).
à Nhận xét – bổ sung.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- HS cầm bút, ngồi đúng tư thế viết vào tập.
- Phát biểu qua gợi ý của GV.
4/ Củng cố: (4)
- Cho HS đọc bài SGK.
- Tìm tiếng có âm ph, nh.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Về nhà học bài.
- Viết bài vào tập.
- Xem trước bài: g - gh.
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
Ngày soạn: 15 / 9 / 2013 Tuần: 6
Ngày dạy: 23 / 9 / 2013 Tiết: 6
TTHCM - Bộ phận
I/ MỤC TIÊU:
- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập. Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân. HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Giáo dục HS biết ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
* TTHCM: Cần, kiệm, liêm, chính.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Vở bài tập Đạo Đức.
HS: Sách vở, bao bìa dán nhãn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1) Hát
2. Kiểm tra: (4)
- Tựa?
- Em phải làm gì để giữ cho sách vở được tốt? (bao bìa, dán nhãn, không quăn góc…)
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập có lợi gì ?
- Nhận xét.
3. Bài mới: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12
7
6
· Hoạt động 1: Thi sách vở của ai đẹp nhất.
Mục tiêu: Khuyến khích HS giữ gìn, bảo quản SGK, vở và đồ dùng học tập.
+ Cách tiến hành:
- GV yêu cầu mỗi ban chọn ra vở đẹp nhất thi trước lớp.
- Có 2 vòng thi: Thi theo ban và trước lớp.
- Tiêu chuẩn cho điểm:
Có đủ sách vở, đồ dùng theo qui định ( 3đ).
Sách vở sạch sẽ, không bị dây bẩn, quăn mép, xộc xệch ( 4đ).
ĐDHT sạch sẽ, đẹp không bị cong queo, không dơ bẩn ( 3đ).
- GV cho các ban tiến hành chấm thi để chọn ra 1 bạn khá nhất để thi vòng trong.
- GV công bố kết quả và khen thưởng:
Ban có sách vở và đồ dùng đẹp nhất.
Cá nhân biết giữ gìn sách vở đẹp nhất.
- GV giới thiệu những sách vở và đồ dùng của những HS đạt cho cả lớp cùng học tập.
- Nhắc nhở HS giữ gìn sách vở, ĐDHT chưa tốt.
· Hoạt động 2: HS hát “ Sách bút thân yêu ơi”
Mục tiêu: HS biết sách vở là người bạn thân thiết và biết cách giữ gìn sách vở của mình.
+ Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS hát.
· Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc câu thơ
Mục tiêu: Cần phải giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
+ Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS đọc câu thơ:
“Muốn cho sách vở đẹp lâu
Đồ dùng bền mãi, nhớ câu giữ gìn”.
- GV chốt ý: Cần phải giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. Giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
- GDTT: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cẩn thận bền đẹp chính là thực hiện tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
- Các ban và cá nhân chuẩn bị sách vở, đồ dùng cho đẹp.
- HS thực hiện.
- HS theo dõi nhận xét - bổ sung
- HS hát.
- HS đọc câu ghi nhớ.
4. Củng cố: (4)
- Tựa bài?
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp cho các em thực hiện tốt điều gì?
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Các em tiếp tục sửa sang sách vở và đồ dùng học tập để giờ sau kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt
g – gh
Ngày soạn: 15 / 9 / 2013 Tuần: 6
Ngày dạy: 24 / 9 / 2013 Tiết: 49, 50
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc được g, gh, gà ri, ghế gỗ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề gà ri, gà gô.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt qua các hoạt động học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa, SGK, Bộ thực hành, mẫu chữ.
- HS: SGK, Bộ thực hành, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1 (35 phút)
1. Khởi động: (1)
2. Kiểm tra: (4)
- Tựa ?
- Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng.
- Đọc câu ứng dụng.
- Viết bảng con.
- Nhận xét.
3. Bài mới: g - gh
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8
7
7
8
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm g
Mục tiêu: HS nhận diện được âm g. Biết đọc, viết đúng âm, từ và câu ứng dụng.
+ Cách tiến hành:
* Nhận diện âm g:
- Đính mẫu: g - đọc mẫu g (Nêu cách phát âm).
- Chữ g gồm mấy nét ?
- Yêu cầu HS nhận diện âm g trong bộ thực hành.
* Phát âm và đánh vần tiếng:
- Yêu cầu HS ghép thêm âm a ở sau âm g và dấu \ trên a.
- Cho HS đọc tiếng vừa ghép được và đánh vần.
- Phân tích tiếng gà.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho xem tranh – giảng tranh – rút ra từ gà ri - Đọc từ gà ri.
- Phân tích từ gà ri.
- Tiếng nào có âm g ?
- Đọc tổng hợp: g – gà – gà ri.
· Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm gh
Mục tiêu: Nhận diện được âm gh. Biết đọc viết đúng âm, tiếng, từ.
+ Cách tiến hành: (trình tự như âm g)
Lưu ý: Cấu tạo âm gh là hai con chữ g và h.
- Phát âm gh (như g)
- So sánh âm g với âm gh.
- GV đọc tổng hợp: gh – ghế – ghế gỗ.
- GV đọc tổng hợp cả 2 âm.
· Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Mục tiêu: HS đọc được tiếng từ ứng dụng có âm g, gh mạch lạc, rõ ràng.
+ Cách tiến hành:
- Cho xem tranh – giảng tranh - rút ra từ ứng dụng: nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ.
- Đọc từ ứng dụng.
- GV nhận xét chỉnh sửa phát âm.
- Đọc hệ thống toàn bài.
Hoạt động 4: Luyện Viết
- Viết mẫu (nêu qui trình viết).
- Nhận xét - sửa lỗi.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- HS trả lời.
- Cài chữ.
- HS ghép và đọc tiếng gà.
- HS đánh vần: g _ a _ \ _gà.
- Phân tích.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- Phân tích từ.
- HS trả lời.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- HS so sánh.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- Đọc cá nhân + ban + đồng thanh.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- Đọc cá nhân + ban + đồng thanh.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
TIẾT 2 (35 phút)
8
14
8
· Hoạt động 5: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc đúng các tiếng có âm g, gh câu ứng dụng. Rèn đọc to, rõ ràng mạch lạc.
+ Cách tiến hành:
- Đọc lại bài trên bảng lớp.
- Kết hợp sửa cách phát âm.
- Cho xem tranh minh họa – giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
- Đọc câu ứng dụng.
Hoạt động 6: Luyện Viết
Mục tiêu: Viết đúng g, gh, gà ri, ghế gỗ trong vở tập viết. Rèn viết đúng, nhanh, đẹp.
+ Cách tiến hành:
- Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết.
- GV theo dõi giúp đỡ.
Hoạt động 7: Luyện nói
Mục tiêu: HS luyện nói theo chủ đề, phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
+ Cách tiến hành:
- Treo tranh gợi ý:
Tranh vẽ những hình ảnh gì? (Giáo viên uốn nắn và hướng dẫn các em nói thành câu).
à Nhận xét – bổ sung.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- HS cầm bút, ngồi đúng tư thế viết vào tập.
- Phát biểu qua gợi ý của GV.
4/ Củng cố: (4)
- Cho HS đọc bài SGK.
- Tìm tiếng có âm g, gh.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Về nhà học bài.
- Viết bài vào tập.
- Xem trước bài: q - qu – gi.
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
ToánSỐ 10
Ngày soạn: 15 / 9 / 2013 Tuần: 6
Ngày dạy: 24 / 9 / 2013 Tiết: 21
I/ MỤC TIÊU:
- Biết 9 thêm 1 được 10, viết được số 10, đọc đếm được từ 1 đến 10.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10, biết vị trí số 10 trong dãy số từ 1 đến 10.
- Giáo dục HS tính chính xác, yêu thích học môn Toán qua các hoạt động học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK – Tranh minh hoạ/SGK – Mẫu vật – Bộ thực hành.
- HS: SGK – Vở bài tập – Bộ thực hành.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1) - Hát vui
2. Kiểm tra: (4)
- Tựa ?
- Đếm số từ 0 à 9 và 9 à 0.
- Số 0 liền sau số nào ?
- Trong dãy số từ 0 à 9 số nào bé nhất ?
- Nhận xét.
3. Bài mới: SỐ 10
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6
5
6
8
· Hoạt động 1: Lập số
Mục tiêu: Giới thiệu khái niệm về số 10, HS nhận biết các mẫu vật có số lượng là 10.
+ Cách tiến hành:
- Cho HS lấy 9 hình vuông rồi lấy thêm 1 hình vuông nữa hỏi: Có tất cả mấy hình vuông?
- Cho HS quan sát tranh trong SGK các bạn đang chơi trò “rồng rắn lên mây” và hỏi:
Có bao nhiêu bạn làm rắn ?
Có mấy bạn làm thầy thuốc ?
Tất cả có bao nhiêu bạn ?
Vậy 9 thêm 1 là mười.
- Chín chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy ?
- 9 con tính thêm 1 con tính là mấy ?
à Có 10 bạn, 10 chấm tròn, 10 con tính để chỉ ban số lượng là mười ta dùng số 10.
- Ghi số 10. Đọc: mười.
· Hoạt động 2: Giới thiệu số 7 và viết số 7.
Mục tiêu: Nhận biết số 10 và biết viết số 10.
+ Cách tiến hành:
- GV gắn trên bảng số 10 in, 10 viết.
- Giới thiệu số 10 in và số 10 viết.
- Số 10 được viết bằng mấy số ? Chữ số nào đứng trước ? Chữ số nào đứng sau ?
* Hướng dẫn viết số 10:
- Viết mẫu.
- Số 10 viết gồm có mấy nét ?
- Nêu cách viết.
· Hoạt động 3: Thứ tự số 10.
Mục tiêu: Nắm được thứ tự dãy số. Biết số liền trước, số liền sau. So sánh các số trong phạm vi từ 0 à 10.
+ Cách tiến hành:
Yêu cầu HS lấy 10 que tính đếm từ 0 à 10 và từ 10 à 0?
Các em vừa đếm theo thứ tự nào ?
Cho HS đếm xuối từ 0 à 10, đếm ngược từ 10 à 0.
Viết dãy số từ 0 à 10 lên bảng.
- Trong dãy số từ 0 à 10 số nào lớn nhất ?
- Số 10 liền sau số nào ?
- Số nào liền trước số 10?
- Những số nào đứng trước số 10.
- Các số1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 , 8, 9 so sánh với số 10 thì thế nào ?
- Nhận xét – bổ sung.
· Hoạt động 4: Luyện tập
Mục tiêu: Nhận biết khả năng viết số nêu cấu tạo số, nắm thứ tự dãy số và so sánh số.
+ Cách tiến hành:
Bài 1: Viết số 10.
Bài 2: Nêu yêu cầu của đề bài ?
- Hướng dẫn làm bài:
Nhóm bên trái có mấy chấm tròn ? Nhóm bên phải có mấy chấm tròn ? Tất cả có mấy chấm tròn?
- Vậy 10 gồm mấy và mấy ?
Bài 4: Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn đếm xuôi từ 0 à 10 và đếm ngược từ 10 à 0 .
Bài 5: Khoanh tròn các số lớn nhất.
- Hướng dẫn so sánh 3, 4, 2, 7 số nào lớn nhất.
- Nhận xét.
- HS trả lời.
Quan sát
HS trả lời
Viết bảng con
- HS đếm.
- HS trả lời.
- Thực hiện Vở bài tập.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- Thực hiện Vở bài tập.
- Thực hiện Vở bài tập.
4. Củng cố : (4)
- Tựa?
- Đếm từ 0à10 và từ 10 à 0.
- Số 10 liền sau số nào ?
- Nêu cấu tạo số 10.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
Về nhà xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 15 / 9 / 2013 Tuần: 6
Ngày dạy: 24 / 9 / 2013 Tiết: 22
I/ MỤC TIÊU :
- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10; biết đọc, viết các số từ 0à10.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10.
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Các tấm thẻ ghi số từ 0à10.
- HS: SGK – Vở bài tập – Bộ thực hành, bút màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1) - Hát vui
2. Kiểm tra: (4)
- Cho HS viết số 10 – đọc (viết bảng con).
- Số 10 là số có mấy chữ số? Gồm những chữ số nào?
- Số 10 là số đứng liền sau số nào?
- Nhận xét.
3. Bài mới: LUYỆN TẬP
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8
17
· Hoạt động 1: Ôn kiến thức
Mục tiêu: Củng cố kiến thức.
+ Cách tiến hành:
- Đếm xuôi từ 0à 10.
- Đếm ngược từ 10 à 0.
- Nêu cấu tạo số 10.
- Nêu các số bé hơn số 10.
- Trong các số từ 0à10 số nào là số lớn nhất ?
- Trong các số từ 10à0 số nào là số bé nhất ?
- Nhận xét.
· Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa ôn để làm chính xác các bài tập.
+ Cách tiến hành:
Bài 1: Nêu cách làm.
Yêu cầu HS làm bài 10 con vịt nói với số 10, 8 con chuột nói với số 8.
- Tương tự: 9 con thỏ, 10 con lợn.
Bài 2: Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn.
- Nhận xét.
Bài 3: Có mấy tam giác?
- Cho HS quan sát và đếm số hình tam giác điền số chỉ số lượng tam giác vào ô trống.
- Nhận xét.
Bài 4: Yêu cầu bài 4a.
- Phần b, c.
- Cho HS làm miệng.
- Ghi dãy số từ 0à10 lên bảng.
- Dựa vào dãy số tìm các số bé hơn 10 và số bé nhất, số lớn nhất ?
Bài 5: Điền số.
- Hướng dẫn quan sát hình mẫu.
à viết thêm số vào hình vuông để cả 2 hình vuông có số lượng là 10.
- Nhận xét.
HS đếm xuôi
HS đếm ngược
Nêu cấu tạo số
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
- HS nêu cách làm
- HS làm bài.
- Thực hiện vở bài tập.
- Thực hiện vở bài tập.
- Thực hiện vở bài tập.
- HS trả lời.
- Quan sát.
- Thực hiện vở bài tập.
4. Củng cố : (4)
- Đếm xuôi từ 0à10.
- Ngược từ 10à0.
- Trong dãy số từ 0à10 số nào bé nhất ? Số nào lớn nhất ?
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
Về nhà xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt
q - qu – gi
Ngày soạn: 15 / 9 / 2013 Tuần: 6
Ngày dạy: 25 / 9 / 2013 Tiết: 51, 52
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già; từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Viết đúng âm q, qu, gi, chợ quê, cụ già. Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề “quà quê”.
- Giáo dục HS lòng yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ SGK, mẫu chữ.
- HS: SGK, bộ thực hành, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1 (35 phút)
1. Khởi động: (1)
2. Kiểm tra: (4)
- Tựa ?
- Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng.
- Đọc câu ứng dụng.
- Viết bảng con.
- Nhận xét.
3. Bài mới: q – qu - gi
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8
7
7
8
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm q - qu
Mục tiêu: HS nhận diện được âm q - qu. Biết đọc, viết đúng âm, từ và câu ứng dụng.
+ Cách tiến hành:
* Nhận diện âm q - qu:
- Đính mẫu: qu - đọc mẫu qu (Nêu cách phát âm).
- Âm qu có âm gì học rồi ?
- Còn lại âm q là âm mới hôm nay các em học. - Đính mẫu: q - đọc mẫu: q.
- Yêu cầu HS nhận diện âm q trong bộ thực hành.
- Giới thiệu q viết gồm một nét cong hở trái và nét sổ thẳng.
- So sánh q với a.
- Có âm q muốn có được âm qu ta ghép thêm âm gì ?
- Yêu cầu HS cài qu.
- Yêu cầu HS ghép thêm âm ê ở sau âm qu.
- Cho HS đọc tiếng vừa ghép được và đánh vần.
- Phân tích tiếng quê.
- Cho xem tranh – giảng tranh – rút ra từ chợ quê - Đọc từ chợ quê.
- Phân tích từ phố xá.
- Tiếng nào có âm qu ?
- Đọc tổng hợp: q – qu – quê – chợ quê.
· Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm gi.
Mục tiêu: HS nhận diện được âm nh. Phát âm và đánh vần tiếng, viết đúng chữ “gi – cụ già”.
+ Cách tiến hành: (trình tự như âm qu)
Lưu ý : + Âm gi được ghép mấy con chữ ?
+ So sánh âm gi với âm g.
- GV phát âm gi (Nêu cách phát âm).
- GV đọc tổng hợp: gi – già – cụ già.
- GV đọc tổng hợp cả 2 âm.
· Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng, mạch lạc, rõ ràng.
+ Cách tiến hành:
- Cho xem tranh – giảng tranh - rút ra từ ứng dụng: quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò.
- Đọc từ ứng dụng.
- GV nhận xét chỉnh sửa phát âm.
- Đọc hệ thống toàn bài.
· Hoạt động 4: Luyện viết
- Viết mẫu (Nêu qui trình viết)
- Nhận xét - sửa lỗi.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- HS trả lời.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- Cài chữ.
- Quan sát.
- HS so sánh.
- HS trả lời.
- Cài chữ.
- HS đánh vần: ph _ ô _ / _ phố
- Phân tích.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- Phân tích từ.
- HS trả lời.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- HS trả lời.
- HS so sánh.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
TIẾT 2 (35 phút)
8
14
8
· Hoạt động 5: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc đúng các tiếng có âm qu, gi câu ứng dụng. Rèn đọc to, rõ ràng mạch lạc.
+ Cách tiến hành:
- Đọc lại bài trên bảng lớp.
- Kết hợp sửa cách phát âm.
- Cho xem tranh minh họa – giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.
- Đọc câu ứng dụng.
Hoạt động 6: Luyện Viết
Mục tiêu: Viết đúng q, qu, gi, chợ quê, cụ già trong vở tập viết. Rèn viết đúng, nhanh, đẹp.
+ Cách tiến hành:
- Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết.
- GV theo dõi giúp đỡ.
Hoạt động 7: Luyện nói
Mục tiêu: HS luyện nói theo chủ đề, phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “quà quê”.
+ Cách tiến hành:
- Treo tranh gợi ý:
Tranh vẽ những hình ảnh gì? (Giáo viên uốn nắn và hướng dẫn các em nói thành câu).
à Nhận xét – bổ sung.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
- HS cầm bút, ngồi đúng tư thế viết vào tập.
- Phát biểu qua gợi ý của GV.
4/ Củng cố: (4)
- Cho HS đọc bài SGK.
- Tìm tiếng có âm qu, gi.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Về nhà học bài.
- Viết bài vào tập.
- Xem trước bài: ng - ngh.
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Ngày soạn: 15 / 9 / 2013 Tuần: 6
Ngày dạy: 25 / 9 / 2013 Tiết: 23
I/ MỤC TIÊU :
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
- Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. Nắm thứ tự trong các dãy số từ 0à10.
- HS thích khám phá, tìm tòi tạo ra cái mới.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Một số hình tròn, bảng phụ
- HS: Bộ đồ dùng Toán 1, bút, thước….
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1) - Hát vui
2. Kiểm tra: (4)
- Nêu cấu tạo của số 10 ?
- Trong dãy số từ 0à10 số nào là số bé nhất?
- Số nào là số lớn nhất?
- Nhận xét.
3. Bài mới: LUYỆN TẬP CHUNG
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8
17
· Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
Mục tiêu: HS củng cố kiến thức vừa học.
+ Cách tiến hành:
- Đếm xuôi 0à10 .
- Đếm ngược 0à10 .
- Số 10 có mấy chữ số? Gồm những chữ số nào ?
- Trong dãy số từ 0à10 số nào bé nhất? Số nào lớn nhất ?
· Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: HS làm đúng nhanh các bài tập ở Vở bài tập hoặc SGK. Nắm được các dạng toán về các số trong phạm vi 10.
+ Cách tiến hành:
Bài 1: Nối mỗi ban đồ vật với số thích hợp.
- Có mấy con gà?
- Nối với số nào?
- Tương tự làm các bài còn lại.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết số từ 0à10 .
Bài 3: Nêu yêu cầu.
a) Đếm ngược từ 10à0 .
b) Đếm xuôi 0à10 .
- Nhận xét- sửa bài
Bài 4: Cho các số 6, 1, 3, 7, 10.
a) Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Số bé nhất là số nào?