TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ĂN UỐNG HẰNG NGÀY
I - MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Kể được tên những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
2. Kỹ năng: Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân ăn đủ uống đủ nước.
II - ĐỒ DÙNG.
Các hình trong SGK.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Bài cũ.
Ngày đánh răng mấy lần ? Vào lúc nào ?
156 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 8 - 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 8
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2005
tự nhiên xã hội
ăn uống hằng ngày
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Kể được tên những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
2. Kỹ năng: Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân ăn đủ uống đủ nước.
ii - đồ dùng.
Các hình trong SGK.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Ngày đánh răng mấy lần ? Vào lúc nào ?
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Kể tên những thức ăn đồ ăn hằng ngày.
MĐ: H nhận biết và kể tên những thức ăn đồ uống thường dùng hằng ngày.
Bước 1: Kể tên thức ăn đồ uống nhà em thường dùng.
Bước 2: H quan sát hình tr18
H kể
Em thích ăn loại thức ăn nào trong đó ?
Có loại thức ăn nào chưa được ăn hoặc không thích ăn ?
=> Muốn mau lớn và khoẻ mạnh các em cần ăn nhiều loại thức ăn như cơm, cá, thịt, hoa quả ...
Để có đủ các chất đường, đạm béo, chất khoáng vi ta min cho cơ thể.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
MĐ: Biết được vì sao phải ăn uống hằng ngày.
H suy nghĩ trả lời
Quan sát hình tr19
G chia nhóm 3H
Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể ?
Hình nào cho ta biết các bạn học tập tốt ?
Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ ?
H quan sát
Để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ học tập tốt chúng ta phải làm gì ?
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
H ăn đủ, uống đủ chất hằng ngày
MĐ: H biết được hằng ngày phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt ?
G nêu câu hỏi.
G nêu ra ý chính
iv - Củng cố - dặn dò.
Nhắc lại ý chính.
Vận dụng vào bữa ăn hằng ngày của gia đình.
H thảo luận
H cần nắm chắc
____________________________________
tiếng việt
bài 33: ôi - ơi
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Đọc và viết được: ôi- ơi, trái ổi, bới lội - câu ứng dụng.
2. Kỹ năng: Rèn đọc viết.
3. Thái độ: Hứng thú tự tin trong học tập.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ SGK.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Đọc bảng: ngà voi, cái vòi, gà mái, bài vở.
Viết bảng: cái còi, gà mái.
2. Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy vần.
Vần ôi được tạo nên từ 2 âm: âm ô và âm i
H nhắc lại - lấy bộ chữ gài vần ôi: Đọc đánh vần - đọc trơn - phân tích.
So sánh ôi - ôi
Muốn có tiếng ổi ta phải thêm dấu gì ?
Từ trái ổi
Vần ơi (tương tự)
So sánh vần ôi - ơi
Đọc các từ ứng dụng:
cái chổi ngói mới
thổi còi đồ chơi
H gài chữ ổi - đánh vần - đọc trơn - phân tích
H đọc trơn
H đọc lại bài
Đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần - đánh vần - phân tích.
Đọc cá nhân - đồng thanh
c) Hướng dẫn viết vần.
G viết mẫu:
ôi - ơi, trái ổi, bơi lội
H viết bảng
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
Đọc bài trên bảng.
Đọc câu ứng dụng.
Nhận xét tranh minh hoạ.
Bé trai, bé gái di chơi phố với bố mẹ
7 em
H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần
Đọc SGK.
b) Luyện nói.
Chủ đề: Lễ hội
Tranh vẽ gì ?
Tạo sao em biết tranh vẽ về lễ hội ?
Quê em có những lễ hội gì ?
Vào mùa nào ?
Trong lễ hội thường có những gì ?
Ai đưa em đi dự hội ?
Qua ti vi hoặc nghe kể em thích lễ hội nào nhất ?
8 em
c) Luyện viết.
G hướng dẫn viết vở tập viết.
iv củng cố - dặn dò.
Đọc lại bài SGK.
Xem trước bài 34.
H viết vở
____________________________________
Buổi chiều tiếng việt +
ôn tập (luyện đọc)
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố các âm, tiếng, từ đã học ở tuần 7. Mở rộng vốn từ.
2. Kỹ năng: Rèn cho H kỹ năng đọc rõ ràng, phát âm chuẩn.
3. Thái độ: Học sinh hứng thú học tập.
ii - đồ dùng.
Bộ đồ dùng tiếng Việt + SGK.
iii - hoạt động dạy học.
1. Luyện đọc trên bảng lớp.
a) Đọc vần.
G yêu cầu H nêu các vần đã học.
G ghi bảng: ia, ua, ưa, oi, ai
b) Đọc từ: lá mía, mùa dưa, cà chua, ngủ trưa, nô đùa, đôi đũa, quả doi, quả vải, bé gái, ngà voi, gà mái
H đọc
H đánh vần, phân tích, đọc trơn
2. Đọc SGK.
G: yêu cầu H mở SGK bài 29, 30, 31, 32. Đọc các câu ứng dụng.
H luyện đọc cá nhân
G cùng H nhận xét chỉnh sửa phát âm.
3. Bài tập:
Hướng dẫn H làm bài tập TV
4. Củng cố - Nhận xét tiết học.
H làm bài - chữa bài
____________________________________
tự nhiên xã hội +
hoàn thiện bài đã học
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố bài buổi sáng. Vận dụng làm bài tập.
2. Kỹ năng: Thực hành luyện tập.
3. Thái độ: Có ý thức làm bài tập.
ii - đồ dùng.
Vở bài tập.
iii - hoạt động dạy học.
1. Nêu những thức ăn mà bạn đã được ăn ?
2. Cần ăn uống những thức ăn gì hằng ngày ?
3. Nêu những thức ăn uống không hợp vệ sinh ?
4. Muốn mau lớn khoẻ mạnh các em cần ăn thức ăn gì ?
* Làm bài tập.
Làm bài tập tự nhiên xã hội.
Chấm bài - Nhận xét.
____________________________________
hoạt động tập thể
thi đua học tập chăm ngoan chào mừng ngày 20/11
(Giáo viên chuyên trách dạy)
______________________________________________________________
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2005
tiếng việt
bài 34: ui - ưi
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Đọc viết được vần, tiếng từ: ui, ưi, đồi núi, gửi thư - câu ứng dụng.
2. Kỹ năng: Rèn đọc, viết đúng đẹp.
3. Thái độ: Có ý thức học.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Đọc: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi.
Viết: ôi - ơi, cái chổi, đồ chơi.
2. Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy vần.
Vần ui được cấu tạo từ 2 âm: âm u và âm i
Để có tiếng núi ta phải thêm âm và dấu gì ?
H gài vần ui - đánh vần - đọc trơn - phân tích
Âm n và dấu '
H ghép tiếng núi: đánh vần - đọc trơn - phân tích.
Cô có từ: đồi núi
Vần ưi (tương tự)
So sánh vần ui và ưi
Đọc lại bài trên bảng.
Đọc từ ứng dụng:
cái túi gửi quà
vui vẻ ngửi mùi
G kiểm tra bất kỳ các từ.
Hướng dẫn viết:
G viết mẫu: ui - ưi
Đọc trơn
Giống: Đều có i
Khác: Vần ui có u, vần ưu có ư
3 em
Đọc trơn các từ ứng dụng
H nhận xét các nét.
Viết bảng con
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
Đọc bài trên bảng.
Đọc câu ứng dụng:
Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
7 em
Đọc thầm tìm gạch chân tiếng có vần vừa học
Quan sát tranh minh hoạ.
Đọc SGK.
b) Luyện nói.
Chủ đề “đồi núi”
Tranh vẽ cảnh gì ?
Đồi núi thường có ở đâu ? Em biết tên vùng nào có đồi núi ?
Trên đồi núi thường có gì ?
Quê em có đồi núi không ?
Đồi khác núi như thế nào ?
c) Luyện viết.
hướng dẫn viết vở tập viết.
gửi
Đọc trơn
8 em
G viết mẫu:
ui, ưi, đồi núi, gửi thư
Chấm bài - Nhận xét.
iv - Củng cố - dặn dò.
Đọc lại bài trên bảng.
Xem trước bài 34.
H viết vở
____________________________________
mỹ thuật
vẽ hình vuông và hình chữ nhật
(Giáo viên chuyên trách dạy)
____________________________________
toán
luyện tập
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, 4.
2. Kỹ năng: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một hoặc hai phép tính.
3. Thái độ: Có ý thức làm bài.
ii - đồ dùng.
Bảng phụ
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: Đọc bảng cộng trong phạm vi 4.
2. Bài mới.
Hướng dẫn H làm bài tập.
Bài 1: H nêu yêu cầu của bài.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài
G gọi 2 em lên bảng, ở dưới làm vở BT
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài
1 + 1 + 1 = 3
Ta lấy 1 + 1 = 2, lấy 2 + 1 = 3
Tương tự với: 2 + 1 + 1 =
1 + 2 + 1 =
Bài 4: Nhìn tranh viết phép tính
Thi viết nhanh phép tính cộng
1 + 3 = 4
Trò chơi: Thi viết nhanh các phép cộng trong phạm vi 3, 4
3 H đọc
H nêu và làm bảng con
Điền số vào
H lấy 1 + 1 = 2 viết 2 vào
H theo dõi
Làm bài
H viết phép tính
Gọi 2 H lên thi viết
3 + 1 = 4 1 + 2 = 3
2 + 2 = 4 2 + 1 = 3
1 + 3 = 4 1 + 1 = 2
Chấm bài - Nhận xét.
____________________________________
Buổi chiều toán +
luyện tập chung
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố về phép tính cộng trong phạm vi 3, 4, 5. Biết đặt tính và tính kết quả đúng. So sánh phép tính với số; số với phép tính; đếm hình.
2. Kỹ năng: Nhẩm nhanh đúng.
3. Thái độ: Tập trung học tập, tự tin vào bài làm, yêu thích môn học.
ii - các hoạt động dạy học.
1. Ôn tập:
a) Đọc bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5.
Yêu cầu 1 em hỏi, 1 em trả lời
2 + 1 = ... 3 + 1 = ... 4 = ... + ...
1 + 2 = ... 2 + 3 = ... 5 = ... + ...
b) Luyện bảng con.
3 + 2 = ... 1 + 4 = ...
2 + ... = ... + ... = 5
2 3 4 1
2 2 1 2
c) Làm miệng: (>, <, =)
* 3 2 + 3 3 + 1 5
5 2 + 2 2 + 1 4
4 1 + 4 1 + 3 3 + 1
5 -> 8 em đọc
2 -> 4 cặp
- H sử dụng bảng con
- 2 em lên bảng.
H nêu cách làm
* Tìm xem hình sau đây có mấy hình vuông?
1 hình vuông
3 hình tam giác
Có mấy hình tam giác ?
2 hình vuông
5 hình tam giác
d) Luyện vở.
2 4 2 2 1
1 1 3 2 3
... ... ... ... ...
3 + 2 = 2 +1 + 1 = 4 = 2 + ...
1 + 4 = 1 + 3 + 1 = 5 = ... + 2
2. Chấm bài - nhận xét.
____________________________________
hoạt động tập thể
đọc báo nhi đồng
i - mục tiêu.
- H nghe đọc báo nhi đồng; học tập và làm theo báo.
- Rèn kỹ năng nghe và nói theo gương tốt; kỹ năng đọc.
- Yêu thích, hứng thú tìm hiểu và ham đọc sách báo.
ii - đồ dùng.
Chuẩn bị báo nhi đồng.
iii - các hoạt động trên lớp.
1. + T giới thiệu cho H biết tên một số báo mới ra.
+ Lựa chọn một số mục trong số báo đọc cho H nghe.
+ Chú ý: Cho H nhận xét những tấm gương người tốt việc tốt để giáo dục H làm theo và học tập tấm gương đó. Đọc mục tìm hiểu thế giới động vật (nếu có).
2. Em đã được nghe bố mẹ, anh chị đọc báo cho nghe chưa ? Em thích nhất mẩu chuyện nào ?
3. HDVH: Nghe và tập đọc báo nhi đồng.
____________________________________
thủ công
xé dán hình cây đơn giản
(Giáo viên chuyên trách dạy)
______________________________________________________________
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2005
thể dục
đội hình đội ngũ - td rèn luyện tư thế cơ bản
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ - trò chơi.
2. Kỹ năng: Làm quen với tư thế cơ bản và đứng đưa tay về trước.
3. Thái độ: Có ý thức luyện tập.
ii - địa điểm.
Sân trường.
iii - hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu.
G phổ biến nội dung.
2. Phần cơ bản.
Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ, quay trái quay phải.
Ôn dàn hàng, dồn hàng
Tư thế cơ bản
H đứng vỗ tay và hát
Giậm chân đếm nhịp
H thi
2 lần
Đứng đưa hai tay ra trước
Trò chơi: “Qua đường lội”
3. Phần kết thúc.
Đứng vỗ tay và hát.
Nhận xét - giờ học.
Tuyên dương em tập tốt.
2 - 3 lần
H thực hành
H chơi 4 - 5'
____________________________________
toán
phép cộng trong phạm vi 5
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.
Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính nhẩm, đặt tính.
3. Thái độ: Ham thích, say sưa học toán.
ii - đồ dùng.
Bộ đồ dùng học toán.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Điền số vào
3 + = 4 2 + = 4 4 = 1 +
3 2 1
1 2 3
Đọc phép cộng trong phạm vi 4
2. Bài mới.
a) Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5.
* Phép cộng 4 + 1 = 5
Quan sát: con gà con và nêu bài toán
Có 4 con gà thêm 1 con gà. Có tất cả mấy con gà ?
H nêu bài toán
5 con gà
4 con thêm 1 con được mấy con ?
4 thêm 1 bằng mấy ?
Ta viết 4 thêm 1 bằng 5
bằng phép tính gì ?
G viết bảng: 4 + 1 = 5
* Phép cộng 1 + 4 = 5 (tương tự)
Đồ dùng: con thỏ
* Phép cộng: 3 + 2= 5 (tương tự)
Đồ dùng: con vịt
5 con gà
Bằng 5
Phép cộng 4 + 1 = 5
3 em đọc
1 em hỏi : 4 + 1 = ?
1 em trả lời: 4 + 1 = 5
H tự nêu bài toán.Viết phép tính tương ứng với bài toán
* Phép cộng: 2 + 3 = 5 (tương tự)
Đồ dùng: hình vuông
Bảng cộng: Giới thiệu bằng đồ dùng chấm tròn SGK.
G viết: 4 + 1 = 5
1 + 4 = 5
3 + 2 = 5
2 + 3 = 5
G hỏi và yêu cầu H nhận xét.
4 + 1 và 1 + 4
3 + 2 và 2 + 3
b) Thực hành cộng.
Hướng dẫn H lần lượt làm bài tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3, 4
G: Chú ý cho H nêu bài toán ở bài tập 4
iv - Củng cố - dặn dò.
Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5.
H đọc cá nhân
Đọc thuộc bằng xoá dần
4 + 1 = 1 + 4 (vì đều bằng 5)
H làm miệng
Làm bảng con
Làm vở bài tập
2 em
____________________________________
tiếng việt
bài 35: uôi - ươi
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Đọc và viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
Nhận ra được uôi, ươi trong các từ ngữ ứng dụng.
2. Kỹ năng: Luyện đọc từ câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “chuối, bưởi, vú sữa”
3. Thái độ: Gây hứng thú tự nhiên.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Đọc: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi.
Viết: đồi núi, gửi thư.
2. Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy vần.
Vần uôi có mấy âm ?
Ghép vần uôi
Có vần uôi muốn có tiếng chuối ta phải thêm âm gì, dấu gì ?
có 2 âm uô và i
H gài uôi: đánh vần - đọc trơn
H gài tiếng chuối: đánh vần - đọc trơn - phân tích
Trên tay cô có quả gì đây ?
Cô có từ: nải chuối
G: cho H đọc lại bài
Vần ươi (tương tự)
So sánh uôi - ươi
Đọc từ và câu ứng dụng
tuổi thơ túi lưới
buổi tối tươi cười
c) Luyện viết.
G hướng dẫn viết.
G viết mẫu: uôi, ươi
Chú ý: Cách nối các con chữ.
quả chuối, nải chuối
Đọc trơn
3 em
Giống: Đều kết thúc i
Khác: uôi có uô, ươi có ươ
H đọc trơn
H quan sát
Viết bảng con
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
Đọc bài trên bảng.
Đọc câu ứng dụng:
Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
Tranh vẽ cảnh gì ?
Hai chị em đang chơi vào thời gian nào?
8 em
H đọc thầm, tìm gạch chân tiếng có vần vừa học
Khi đọc có dấu “phẩy” chú ý điều gì ?
Đọc SGK.
b) Luyện nói: Chủ đề: “chuối, bưởi, vú sữa”
Tranh vẽ gì ?
Em đã được ăn những thứ này chưa ? Ăn bao giờ ?
Quả chuối chín có màu gì ? Khi ăn có vị như thế nào ?
Vú sữa chín có màu gì ?
Bưởi thường có nhiều vào mùa nào ?
Khi bóc vỏ bên ngoài múi bưởi ra còn nhìn thấy gì ?
Trong 3 thứ quả này con thích nhất quả nào ? vì sao ?
ở vườn nhà con có trồng những cây này không ?
c) Luyện viết.
G viết mẫu: uôi - ươi
H ngắt hơi
8 em
H nhắc lại
nải chuối, quả bưởi, quả vú sữa
nải chuối, múi bưởi
Viết vở tập viết.
Chấm bài - Nhận xét.
iv - củng cố - dặn dò.
Đọc lại bài SGK.
Đọc trước bài 36.
H viết bảng con
Viết vở
____________________________________
Buổi chiều tiếng việt +
ôn tập (luyện viết)
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H viết đúng một số vần ia, ua, ưa, oi, ai; một số tiếng, từ chứa các vần trên.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng kỹ thuật, đảm bảo tốc độ viết.
3. Thái độ: Tập trung học tập. Có ý thức cẩn thận viết nắn nót. Giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp.
ii - đồ dùng.
Bảng con, vở 5 li.
iii - hoạt động dạy học.
1. Luyện viết bảng con.
a) Viết vần.
G viết mẫu: ia, ua, ưa, oi, ai
G hướng dẫn viết.
Chú ý: Các nối các con chữ trong mỗi chữ ghi vần.
H quan sát và đọc
H viết bảng con
b) Viết tiếng, từ.
Hướng dẫn H viết một số tiếng, từ sau:
xưa kia, mua mía, gà chọi, cái tai
Hướng dẫn H viết độ cao, khoảng cách giữa các tiếng trong một từ.
Cách viết vị trí dấu thanh.
G sửa cho H.
2. Luyện viết vở.
ia : 1 dòng
ưa: 1dòng.
ai: 1 dòng
xưa kia: 1 dòng
cái tai: 1 dòng
G: Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
Kèm những em viết kém.
3. Bài tập.
Hướng dẫn H làm bài tập tiếng Việt.
4. Củng cố: Chấm bài viết, nhận xét.
H viết bảng con
H viết theo sự hướng dẫn của G
____________________________________
đạo đức
gia đình em (tiếp)
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
2. Kỹ năng: Lễ phép ông bà, cha mẹ, anh chị.
phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “chuối, bưởi, vú sữa”
3. Thái độ: Biết yêu quý gia đình mình.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Giờ trước học bài gì ?
Trẻ em có những quyền gì ?
2. Bài mới.
Khởi động:
Chơi trò chơi “Đổi nhà”
=> Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương chăm sóc.
Bạn An sang ở nhà bạn Bình
Bạn Bình sang nhà bạn An
Hoạt động 1: Kể chuyện
Đóng vai theo tranh vở bài tập tr14
Chuyện của bạn Long
Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long.
Long đã vâng lời mẹ chưa ?
Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ ?
Hoạt động 2: Tự liên hệ.
Sống với gia đình em được gia đình quan tâm như thế nào ?
Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ?
Chưa vâng lời cha mẹ
____________________________________
thể dục +
hoàn thiện bài đã học
i - mục tiêu.
1. Củng cố bài đã học.
2. Thực hành luyện tập tốt.
3. Có ý thức luyện tập.
ii - hoạt động dạy học.
1. Cho H xếp hàng 3 hàng dọc.
Ôn quay trái, quay phải.
Thi đua tập luyện.
2. Ôn dồn hàng, dàn hàng.
Tư thế đứng cơ bản.
Tập luyện nhiều lần.
Trò chơi “Qua đường lội”.
Cho H chơi nhiều lần.
Nhận xét bài học.
______________________________________________________________
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2005
tiếng việt
bài 36: ay - â - ây
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Hiểu được cấu tạo ay - ây.
Đọc và viết được ay - â - ây, máy bay, nhảy dây.
Đọc câu ứng dụng phát triển lời nói tự nhiên.
2. Kỹ năng: Rèn đọc viết vần từ câu ứng dụng.
3. Thái độ: Cần cù chịu khó luyện đọc.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Đọc viết: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười.
Đọc câu ứng dụng.
2. Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy vần.
Vần ay: được tạo bởi mấy con chữ ?
G cho H gài vần.
2 con chữ a và y
H gài ay: đánh vần, đọc trơn - phân tích.
So sánh ai và ay.
Có vần ay muốn có tiếng bay ta phải thêm âm gì ?
H gài bay: đánh vần - phân tích- đọc trơn
G có từ: máy bay.
G cho H đọc lại bài.
Vần â - ây.
Âm â được ghi bằng con chữ â.
Vần ây( tương tự).
So sánh ay - ây.
Đọc từ ứng dụng:
cối xay vây cá
ngày hội cây cối
G giải nghĩa một số từ.
c) Hướng dẫn viết.
G viết mẫu: ay ây.
Chú ý: nối các con chữ từ a sang y.
H đọc trơn
3 em
Đọc â.
H đánh vần- đọc trơn.
H viết bảng.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
Đọc bài trên bảng.
Đọc câu ứng dụng:
Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái chơi nhảy dây.
8 em
Quan sát tranh và nhận xét tranh minh hoạ
G cho H đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
chạy, dây
H đọc trơn câu ứng dụng
Đọc SGK.
b) Luyện nói.
Chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
Tranh vẽ gì ?
Em gọi tên từng hoật động trong tranh ?
Khi nào thì đi máy bay ?
Hằng ngày em thường đi xe máy hay đi xe đạp, đi bộ đến lớp ?
Bố mẹ em đi làm bằng gì ?
c) Luyện viết.
Hướng dẫn H viết vở.
8 em
Quan sát tranh
ay, ây, máy bay, nhảy dây
iv - Củng cố - dặn dò.
Đọc bài SGK.
Xem trước bài 37.
H viết vở tập viết
Chú ý: Cách nối giữa các con chữ
2 em
____________________________________
âm nhạc
học bài hát: lý cây xanh
(Giáo viên chuyên trách dạy)
____________________________________
toán
luyện tập
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu về bảng cộng và làm phép tính.
2. Kỹ năng: Rèn nhìn tranh tập biểu thị tình huống trong tranh biểu thị một phép tính.
3. Thái độ: Hứng thú tự tin trong học tập.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ + đồ dùng học toán.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Gọi 3 em lên bảng thực hiện phép tính.
4 + 1 = 2 + 2 = 3 = 2 + ...
3 + 2 = 3 + 1 = 4 = 1 + ...
ở dưới: 5 = 3 + ...
5 = 1 + ...
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
Hướng dẫn làm các bài tập.
b) Thực hành.
Bài 1: Gọi H đọc đề bài.
Cho H tựlàm bài và chữa bài.
Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
H tính
H làm bài
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.
H tự làm bài - đọc kết quả.
Chú ý: Viết các số thẳng cột với nhau.
Bài 3: H nêu yêu cầu của bài.
Nêu cách tính.
H tính
H làm bài
Tính
T lấy 2 cộng 1 bằng 3, 3 cộng 1 bằng 4. Vậy 2 + 1 + 2 = 4
Đọc kết quả - chữa bài.
Bài 4: Đọc thầm bài tập - nêu cách làm bài rồi tự làm bài - chữa.
Làm tiếp bài
H tự làm
Bài 5: Xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với tình huống của bài toán đó vào dòng ô vuông dưới bức tranh.
H: Có 4 con chim đang đậu trên cành. 1 con bay tới. Hỏi có mấy con chim ?
Viết phép tính 4 + 1 = 5
iv - củng cố - dặn dò.
Đọc lại phép cộng trong phạm vi 5
Xem lại các bài tập.
____________________________________
Buổi chiều mỹ thuật +
hoàn thiện bài đã học
(Giáo viên chuyên trách dạy)
____________________________________
thủ công +
hoàn thiện bài đã học
(Giáo viên chuyên trách dạy)
____________________________________
âm nhạc +
ôn tập bài hát: đường và chân
(Giáo viên chuyên trách dạy)
______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2005
toán
số 0 trong phép cộng
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Bước đầu thấy được một số cộng với 0 hay 0 cộng với một số đều có kết quả là chính số đó.
2. Kỹ năng: Biết thực hành phép cộng trong từng trường hợp.
Nhìn tranh tập nói được đề toán và biểu thị bằng một phép tính thích hợp.
3. Thái độ: Gây hứng thú tự tin trong học tập.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ SGK + bộ đồ dùng học toán.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giới thiệu một số phép cộng với 0.
Bước 1: Giới thiệu các phép cộng
3 + 0 = 3 và 0 + 3 = 3
Quan sát tranh SGK và nêu bài toán
Quan sát
Lồng thứ nhất có 3 con chim. Lồng thứ hai có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có bao nhiêu con chim.
3 H nhắc lại
3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim?
Bài này ta phải làm phép tính gì ?
Ta lấy bao nhiêu cộng bao nhiêu ?
G nhận xét.
G ghi bảng: 3 + 0 = 3
Bước 2: Giới thiệu phép cộng
0 + 3 = 3
Là 3 con chim
Tính cộng
Lấy 3 + 0
H gài phép tính
H đọc
G cầm một đĩa táo không có quả nào và hỏi : Trong đĩa này có mấy quả táo ?
Cầm đĩa thứ hai lên và hỏi: Trong đĩa này có mấy quả táo ?
Có không quả táo hay không có quả táo nào ?
Có 3 quả táo
G cho H nêu đề toán
Đĩa thứ nhất có 0 quả táo, đĩa thứ hai có 3 quả táo. Hỏi cả hai đĩa có mấy quả táo ?
Muốn biết cả hai đĩa có mấy quả táo ta phải làm phép tính gì ?
Phép cộng
H gài phép tính 0 + 3 = 3
G ghi bảng: 0 + 3 = 3
Bước 3: Cho H lấy ví dụ
=> Một số cộng với 0 bằng chính số đó 0 cộng với một số bằng chính số đó.
H đọc
4 + 0 = 4 5 + 0 = 5
0 + 4 = 4 0 + 5 = 5
H nhắc lại
c) Luyện tập.
Bài 1: H đọc lại đầu bài
Bài 2: H nêu yêu cầu bài toán
Bài 3: H nêu yêu cầu bài toán
G chỉ vào phép tính 0 + 0 = 0
Em có nhận xét gì về phép tính ?
Bài 4: H nhìn vào tranh tập đặt đề toán và nêu phép tính.
H làm bài và chữa bài
Đọc kết quả
H nêu
Làm bài chữa bài
Viết các số thẳng cột
H nêu
Làm bài chữa bài
H đặt đề
Viết phép tính 3+2 = 5, 3+0 = 3
Đổi vở kiểm tra
iv - Củng cố - dặn dò.
Nhắc lại kết luận.
____________________________________
tập viết
đồ chơi, tươi cười, ngày hội
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố kỹ năng viết vần và từ đã học.
2. Kỹ năng: Rèn viết đẹp, đúng, đảm bảo tốc độ.
3. Thái độ: Cẩn thận yêu cái đẹp.
ii - đồ dùng.
Các hình trong SGK.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Viết bảng con: đồ chơi, tươi cười
2. Bài mới.
a) Luyện viết bảng con.
Giới thiệu và viết mẫu:
ngày hội - vui vẻ
b) Viết vở.
Hướng dẫn viết vở.
Chú ý: tư thế ngồi, cầm bút, nối các con chữ.
Luyện viết bảng con
đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
H viết vở tập viết dưới sự hướng dẫn của G
Chấm bài - nhận xét.
iv - Củng cố - dặn dò.
Nhắc lại bài viết.
____________________________________
tiếng việt
bài 37: ôn tập
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Đọc, viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng i - y.
2. Kỹ năng: Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.
3. Thái độ: Chú ý tập trung học tập.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Đọc viết: ay - ây, máy bay, nhảy dây.
2. Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
Trong tuần vừa qua các em đã học những vần nào ?
b) Ôn các vần đã học.
Khai thác vần ai - ay
Đọc âm vần: oi ai, ôi ơi, ui ưu, uôi ươi, ay ây
Đánh vần - phân tích
Ghép tạo tiếng mới
Đọc từ ứng dụng:
đôi đũa, tuổi thơ, mây bay
Hướng dẫn viết.
G viết mẫu:
tuổi thơ, mây bay
Chú ý: Cách nối giữa các con chữ.
H đọc trơn
Luyện viết bảng con
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
Đọc bài trên bảng.
Đọc đoạn thơ ứng dụng:
Gió từ tay mẹ
Ru bé ngủ say
Thay cho gió trời
Giữa trưa oi ả
Đọc diễn cảm lưu loát.
b) Kể chuyện: Cây khế
Nội dung: Sách hướng dẫn tr129
7 em
Quan sát và nhận xét
Đọc đoạn thơ
Kể lần 1: Đây đủ nội dung của từng bức tranh
Quan sát tranh
H kể lại tóm tắt nội dung
Kể lần 2: Tóm tắt theo tranh.
ý nghĩa câu chuyện: Không nên tham lam
c) Luyện viết.
tuổi thơ, mây bay
Chú ý: Tư thế ngồi viết - cách nối liền nét.
iv - Củng cố - dặn dò.
Đọc lại SGK.
Đọc trước bài 38.
Viết vở tập viết
____________________________________
tiếng việt +
ôn tập (luyện viết chính tả)
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H tập chép một số tiếng, từ có chứa vần ia, ua, ưa, oi, ai.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. Đảm bảo thời gian viết.
3. Thái độ: Hứng thú học tập. Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
ii - đồ dùng.
Bảng phụ viết sẵn các tiếng, từ + vở 5 li.
1. Luyện bảng con.
G đưa bảng phụ có viết tiếng, từ
Viết bảng con: xưa kia, cái búa, giữa trưa, gà chọi
H quan sát, đọc thầm
H viết bảng con
G nhận xét và sửa cho H.
2. Luyện viết vở.
Hướng dẫn H tập chép.
+ xưa kia, quả dừa, cái búa, giữa trưa, gà chọi, cửa sổ, mua sữa, lúa mùa, ghế nhựa
+ Gió lúa kẽ lá
L
File đính kèm:
- Giao an Xuyen lop 1 (2).doc