MỤC TIÊU
+/ Kiến thức:- Củng cố kiến thức đã học trong bài $ 3 của hàm số bậc hai
-Củng cố phép tịnh tiến đồ thị đã học ở bài trước
+/ Kỉ năng:
-Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số từ đó lập được bảng biến thiên và nêu được các tính chất của hàm số này.
2 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 22 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/10/06 Tiết PPCT: 22
Ngày dạy: 24/10/06 Tiết dạy: 3
Luyện tập
I/ mục tiêu
+/ Kiến thức:- Củng cố kiến thức đã học trong bài $ 3 của hàm số bậc hai
-Củng cố phép tịnh tiến đồ thị đã học ở bài trước
+/ Kỉ năng:
-Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số từ đó lập được bảng biến thiên và nêu được các tính chất của hàm số này.
II/Thời lượng: 1tiết
III/ Chuẩn bị của GV và HS
+/ GV: GA, bảng phụ, phán màu.
+/ HS: Sách giáo khoa, chuẩn bị sẵn giấy kẽ carô để vẽ đồ thị, bài tập.
IV/ Phương pháp:
+/ Gợi mở + hoạt động nhóm
V/Luyện tập:Trọng tâm các bài tập 32;33;34;35 Các bài tập khác cho học sinh trả lời miệng hoặc tự kiểm tra lẫn nhau dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
VI/Kiểm tra bài cũ:
HS1: Cho hàm số y=2x2+4x-5, Tìm toạ độ đỉnh, phương trình trục đối xứng, lập BBT của hàm số ?
Hoạt Động1
1/ BT32(SGK)
GV: Vẽ đồ thị trên bảng phụ.
Hoạt động của GV
Hoạt dộng của HS
a/H1: Đỉnh, PT trục đối xứng, Giao điểm với Oy, Ox, hướng bề lõm.
b/H2: Đặt f(x)=-x2+2x+3; g(x)=
Từ đồ thị suy ra f(x)>0 khi nào ; g(x)>0 khi nào ?
*Đỉnh I(1;4), Trục đối xứng x=1, Giao điểm với Oy: C(0;3);giao điểm với Ox: A(-1;0);B(3;0).
Hướng bề lõm quay xuống dưới.
*
*???
Củng cố cách vẽ đồ thị và đọc đồ thị.
Hoạt Động 2
BT33(SGK)
H: Khi nào thì hàm số có GTLN, khi nào hàm số có GTNN ? Cách tính GTLN;GTNN ?
Hàm số
HS có GTLN/NN khi x=?
GTLN
GTNN
y=3x2-6x+7
x=1
4
y=-5x2-5x+3
x=-0,5
4,25
y=x2-6x+9
x=3
0
y=-4x2+4x-1
x=0,5
0
Hoạt Động 3
BT34 (SGK)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H1:+/Khi nào thì (P) không cắt trục Ox; khi nào thì (P) cắt trục Ox ;
+/ Với a như thế nào thì (P) nằm hoàn toàn trên trục Ox; nằm hoàn toàn dưới trục Ox
H2: Từ đó hãy trả lời BT34 (SGK)
+/Khi phương trình hoành độ giao điểm vô nghiệm; Có nghiệm.
+/ (P) nằm hoàn toàn phía trên khi a>0
+/ (P) nằm hoàn toàn phía dưới khi a<0
a/ ; b/; c/
Hoạt động này nhằm củng cố học sinh xác định hình dạng đồ thị và tìm được số giao điểm của (P) và trục Ox.
Hoạt Động 4
BT35:Vẽ đồ thị rồi lập bảng biến thiên của mỗi hàm số sau:
a/
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H1: Với mọi x hàm số nhận giá trị dương hay giá trị âm.
+/ Như vậy đồ thị hàm số này sẽ nằm phía trên trục hoành hay phía dưới trục hoành
a/ Muốn vẽ (P) cần vẽ hai (P) nào ?
(Chú ý hai (P) này đối xứng qua trục Ox)
BBT
x - - - 0 +
+ +
y 2 0
b/ H:
Trước hết vẽ đồ thị hàm số y=-x2+2x+3 phần bên phảI Oy; Tiếp theo lấy đối xứng với phần này qua trục Oy ta được đồ thị hàm số đã cho.
(Hướng dẫn học sinh lập BBT)
+/ Luôn nhận giá trị dương
+/ Luôn nằm phía trên trục hoành.
a/ Vẽ và
Rồi xoá phần nằm ở phía dưới trục hoành.
+/
VII/ Củng cố – dặn dò:
*Vẽ đồ thị , đọc đồ thị, chú ý hàm số có chứa dấu giá trị tuyệt đối . tìm GTLN;GTNN
VIII/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- C2-T22(DS).doc