Mục đích:
* Về kiến thức:
+ Củng cố các kiến thức về hàm số lượng giác và phương trình lượng giác.
* Về kỹ năng:
+ HS biết tìm tập xác định của một số hàm số có chứa các hàm số lượng giác.
+ HS vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản để giải một số dạng bài tập.
Chuẩn bị:
26 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2411 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 11 (cơ bản) - Chủ đề tự chọn (bám sát chương trình chuẩn)., để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài dạy: Bài tập hàm số lượng giác và phương trình lượng giác.
Số tiết : 5
Mục đích:
* Về kiến thức:
+ Củng cố các kiến thức về hàm số lượng giác và phương trình lượng giác.
* Về kỹ năng:
+ HS biết tìm tập xác định của một số hàm số có chứa các hàm số lượng giác.
+ HS vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản để giải một số dạng bài tập.
Chuẩn bị:
* Giáo viên:
+ Bảng phụ.
+ Thước kẻ, phấn màu.
* Học sinh: Tự ôn tập các kiến thức đã học.
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
Tiến trình lên lớp:
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ:
+ Tập xác định của các hàm số ?
Bài tập áp dụng: Tìm tập xác định cua hàm số .
+ Công thức nghiệm của phương trình ?
Bài tập áp dụng: Giải phương trình .
+ Công thức nghiệm của phương trình ?
Bài tập áp dụng: Giải phương trình .
* Bài mới:
1. Bài tập 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau
(a). . (b). .
Hoạt động 1: Tìm tập xác định của hàm số .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hàm số xác định khi nào ?
Hàm số xác định khi nào ?
Viết tập xác định của hàm số ?
Khi .
Khi .
HS thự hiện.
Hoạt động 2: Tìm tập xác định của hàm số .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hàm số xác định khi nào ?
Hàm số xác định khi nào ?
Viết tập xác định của hàm số ?
Khi .
Khi .
HS thự hiện.
2. Bài tập 2 SGK trang 28: Với các giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số và bằng nhau ?
Hoạt động 3: Xác định các giá trị của x để .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nhận dạng phương trình ?
Công thức nghiệm của phương trình ?
Viết nghiệm phương trình ?
GV nhận xét.
.
HS viết nghiệm.
HS viết nghiệm.
3. Bài tập 6 SGK trang 29: Với các giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số và bằng nhau ?
Hoạt động 4: Xác định các giá trị của x để .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phương trình có dạng phương trình nào ?
Công thức nghiệm của phương trình ?
Hãy viết nghiệm của phương trình ?
GV nhận xét.
.
HS viết nghiệm.
HS viết nghiệm.
Hoạt động 5: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Công thức biến đổi tổng thành tích ?
Áp dụng công thức biến đổi tổng thành tích để biến đổi phương trình trên ?
Giải phương trình ?
.
.
HS thực hiện.
Hoạt động 6: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Công thức biến đổi tích thành tổng ?
Áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng và công thức biến đổi tổng thành tích để biến đổi phương trình trên ?
Giải phương trình ?
.
.
HS thự hiện.
Hoạt động 7: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng và công thức nhân đôi để biến đổi phương trình trên ?
Giải phương trình ?
.
HS thực hiện.
Hoạt động 8: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Công thức nhân đôi ?
Áp dụng công thức nhân đôi và hằng đẳng thức để biến đổi phương trình ?
Giải phương trình
GV nhận xét.
.
HS thực hiện.
Hoạt động 9: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nhận dạng phương trình ?
Đưa phương trình về dạng bậc hai đối với một hàm số lượng giác ?
Giải phương trình ?
HS thực hiện.
.
.
Hoạt động 10: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chứng minh
?
Áp dụng công thức nhân đôi và công thức lượng giác cơ bản để biến đổi phương trình trên thành phương trình ?
Giải phương trình ?
Áp dụng hằng đẳng thức và biểu thức lượng giác cơ bản .
HS thự hiện.
Hoạt động 11: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Áp dụng công thức hạ bậc để biến đổi ?
Hạ bậc ?
Biến đổi phương trình trên thành phương trình ?
Giải phương trình ?
.
.
HS thực hiện.
HS thực hiện.
Hoạt động 12: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nhận dạng phương trình ?
Giải phương trình ?
HS thực hiện.
.
Hoạt động 13: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thử xem có là nghiệm của phương trình không ?
Xét , khi đó như thế nào so với 0 ?
Chia hai vế phương trình cho ?
Giải phương trình ?
Kết luận nghiệm ?
Có, vì thế vào phương trình thoả.
.
.
.
Phương trình có nghiệm là và
.
Hoạt động 14: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Điều kiện của phương trình ?
Công thức lượng giác cơ bản ?
Áp dụng công thức lượng giác cơ bản biến đổi phương trình trên ?
Giải phương trình ?
.
.
.
.
* Củng cố:
+ Công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản ?
+ Cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác ?
* Dặn dò: Giải phương trình sau
(i). .
(ii). .
(iii). .
Tên bài dạy: Bài tập về tổ hợp và xác suất.
Số tiết : 2
Mục đích:
* Về kiến thức:
+ Củng cố các kiến thức đã học về quy tắc đếm.
+ Củng cố các kiến thức đã học về chỉnh hợp và tổ hợp.
+ Củng cố các kiến thức đã học về Nhị thức Niutơn và xác suất.
* Về kỹ năng:
+ HS biết phân biệt được quy tắc nhân và quy tắc cộng.
+ HS biết áp dụng quy tắc nhân và quy tắc cộng để giải một số bài tập.
+ HS biết phân biệt được hoán vị và chỉnh hợp.
+ HS biết áp dụng công thức tính số hoán vị và công thức tính số chỉnh hợp để giải một số bài tập.
+ HS biết áp dụng công thức nhị thức Newton để giải một số dạng bài tập.
+ HS biết nhận ra phép thử, xác định được không gian mẫu và mô tả được biến cố.
+ HS biết vận dụng công thức nhị thức Newton và tam giác Pascal.
+ HS biết tính xác suất của một biến cố.
Chuẩn bị:
* Giáo viên:
+ Thước kẻ, phấn màu.
* Học sinh: Tự ôn tập các kiến thức đã học.
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
Tiến trình lên lớp:
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ:
+ Phát biểu quy tắc nhân ? So sánh quy tắc nhân và quy tắc cộng ?
Bài tập áp dụng: Có bao nhiêu số có 3 chữ số được tạo ra từ các số 1, 3, 5, 7, 9 ?
* Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 1c SGK trang 46.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giả sử số có hai chữ số có dạng .
Số có mấy cách chọn ?
Số có mấy cách chọn ? Vì sao ?
Có tất cả bao nhiêu số có hai chữ số khác nhau ?
HS thực hiện.
Có 4 cách chọn.
Có 3 cách chọn vì hai chữ số khác nhau.
Có 4.3 = 12 số.
Hoạt động 2: Trên giá sách có 10 quyển tiếng Việt khác nhau, 8 quyển tiếng Anh khác nhau, 6 quyển tiếng Pháp khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn
(a). Một quyển sách.
(b). Ba quyển sách tiếng khác nhau.
(b). Hai quyển sách tiếng khác nhau.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Áp dụng quy tắc gì để giải câu (a) ? Vì sao ?
Giải câu (a) ?
Áp dụng quy tắc gì để giải câu (b) ? Vì sao ?
Giải câu (b) ?
Áp dụng quy tắc gì để giải câu (c) ? Vì sao ?
Giải câu (c) ?
Áp dụng quy tắc cộng vì công việc chỉ có một hành động.
HS thực hiện.
Áp dụng quy tắc nhân vì công việc có ba hành động liên tiếp.
HS thực hiện.
Áp dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân vì chỉ thực hiện một trong ba hành động (chọn 2 trong số 3 loại sách) và trong mỗi hành động lại có hai hành động liên tiếp (chọn 2 loại sách tiếng khác nhau).
HS thực hiện.
Hoạt động 3: Bài tập 1.
(a). Có bao nhiêu số có 5 chữ số được tạo ra từ các số 1, 3, 5, 7, 9 ?
(b). Có bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau được tạo ra từ các số 1, 3, 5, 7, 9 ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Áp dụng quy tắc nào cho câu (a) ?
Kết quả ?
Mỗi số trong câu (b) là gì ?
Kết quả ?
Áp dụng quy tắc nhân.
Có số thỏa đề bài.
Mỗi số là một hoán vị của 5 phần tử.
Có số.
Hoạt động 4: Bài tập 2.
Từ các số 1, 3, 5, 7, 9. Có bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau sao cho
(a). Có chữ số đầu tiên là 3.
(b). Không bắt đầu bằng 13.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chữ số đầu tiên là 3 thì còn lại bao nhiêu chữ số ?
Số các số có 4 chữ số khác nhau ?
Số các số có 5 chữ số khác nhau ?
Số các số bắt đầu bằng 13 ?
Số các số không bắt đầu bằng 13 ?
Còn lại 4 chữ số khác nhau đuợc lấy từ 4 chữ số khác nhau còn lại.
số.
số.
số.
số.
Hoạt động 5: Bài tập 3.
Từ các số 0, 4, 5, 7, 9. Có bao nhiêu số có 4 chữ số khác ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Số các số có 4 chữ số khác nhau (kể cả số 0 đứng đầu) được tạo ra từ 5 chữ số đã cho ?
Số các số có 4 chữ số khác nhau bắt đầu bằng chữ số 0 ?
Số các số có 4 chữ số khác nhau ?
số.
số.
số.
Hoạt động 6: Bài tập 3 SGK trang 58.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Số hạng tổng quát của khai triển ?
Số hạng tương ứng với
Khi đó hệ số của số hạng là số nào ?
Tìm n từ biểu thức ?
.
.
.
.
Hoạt động 7: Bài tập 4 SGK trang 58.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Số hạng tổng quát của khai triển ?
Số hạng không chứa x trong khai triển tương ứng với điều gì ?
Khi đó hệ số cần tìm là số nào ?
.
Tương ứng với .
.
Hoạt động 8: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Số hạng tổng quát của khai triển ?
Số hạng không chứa x trong khai triển tương ứng với điều gì ?
Khi đó hệ số cần tìm là số nào ?
.
Tương ứng với .
.
Hoạt động 9: Bài tập 4 SGK trang 64.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Xác định phép thử ?
Nêu biến cố ?
Xác định biến cố “người thứ i không bắn trúng” ?
Xác định biến cố A ?
Xác định biến cố B ?
Xác định biến cố C ?
Xác định biến cố D ?
Xác định biến cố ?
Hai người cùng bắn vào bia.
HS nêu.
.
.
.
.
.
.
Hoạt động 10: Bài tập 6 SGK trang 64.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Xác định phép thử ?
Xác định không gian mẫu ?
Xác định biến cố A ?
Xác định biến cố B ?
HS xác định..
.
.
.
Hoạt động 11: Bài tập 7 SGK trang 64.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Xác định phép thử ?
Xác định không gian mẫu ?
Xác định biến cố A ?
Xác định biến cố B ?
Xác định biến cố C ?
HS xác định..
Mỗi phần tử của là một chỉnh hợp chập 2 của 5.
.
.
.
Hoạt động 12: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Số hạng tổng quát của khai triển ?
Thu gọn biểu thức trên ?
Số hạng không chứa x tương ứng với số mũ của x là bao nhiêu ?
Số hạng không chứa x là số nào ?
.
.
Tương ứng với .
.
Hoạt động 13: Tìm số hạng thứ năm trong khai triển mà trong khai triển đó số mũ của x giảm dần.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Số hạng tổng quát của khai triển ?
Thu gọn biểu thức trên ?
Số hạng thứ năm tương ứng với k là bao nhiêu ?
Viết số hạng thứ năm ?
.
.
Tương ứng với .
.
Hoạt động 14: Biết hệ số của trong khai triển là 90. Tìm n.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Số hạng tổng quát ?
Xét tương ứng với k là bao nhiêu ?
Hệ số của ?
Giải phương trình ?
Nhận giá trị nào của n ?
.
Tương ứng với .
.
.
.
Hoạt động 15: Trong khai triển ta có số hạng thứ hai là , số hạng thứ ba là .
Tìm a và n ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Số hạng tổng quát ?
Xác định số hạng thứ hai và thứ ba ?
Hệ số của ?
Giải hệ phương trình ?
.
Số hạng thứ hai là và số hạng thứ ba là .
.
Hoạt động 16: Gieo một con súc sắc hai lần. Tính xác suất của biến cố A: “ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Xác định phép thử ?
Xác định số phần tử của không gian mẫu ?
Số kết quả thuận lợi cho biến cố A ?
Xác suất của biến cố A ?
Gieo một con xúc sắc hai lần.
.
.
.
Hoạt động 17: Gieo ba lần một con súc sắc. Tính xác suất để cả ba lần xuất hiện số chấm như nhau.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Xác định phép thử ?
Xác định số phần tử của không gian mẫu ?
Số kết quả thuận lợi cho biến cố A ?
Xác suất của biến cố A ?
Gieo một con xúc sắc ba lần.
.
.
.
Hoạt động 18: Gieo một đồng tiền bốn lần. Tính xác suất bốn lần xuất hiện mặt sấp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Xác định phép thử ?
Xác định số phần tử của không gian mẫu ?
Số kết quả thuận lợi cho biến cố A ?
Xác suất của biến cố A ?
Gieo một một đồng tiến bốn lần.
.
.
.
10 quả đỏ đánh số 1 – 10.
20 quả xanh đánh số 1 – 20. Lấy một quả.
Hoạt động 19: Tính xác suất A: “quả lấy ra số chẵn”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Xác định phép thử ?
Xác định số phần tử của không gian mẫu ?
Số kết quả thuận lợi cho biến cố A ?
Xác suất của biến cố A ?
lấy một quả trong số 30 quả.
.
.
.
Hoạt động 20: Tính xác suất B: “quả lấy ra màu đỏ”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Xác định phép thử ?
Xác định số phần tử của không gian mẫu ?
Số kết quả thuận lợi cho biến cố B ?
Xác suất của biến cố B ?
lấy một quả trong số 30 quả.
.
.
.
Hoạt động 21: Tính xác suất C: “quả lấy ra màu đỏ và ghi số chẵn”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Xác định phép thử ?
Xác định số phần tử của không gian mẫu ?
Số kết quả thuận lợi cho biến cố C ?
Xác suất của biến cố C ?
lấy một quả trong số 30 quả.
.
.
.
* Củng cố:
+ Công thức tính xác suất của một biến cố ?
+ Không gian mẫu là gì ?
* Dặn dò: Xem bài phương pháp quy nạp toán học. Có mấy bước khi chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học ?
Tên bài dạy: Bài tập về dãy số và cấp số.
Số tiết : 2
Mục đích:
* Về kiến thức:
+ Củng cố các kiến thức đã học.
* Về kỹ năng:
+ HS biết chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học.
+ HS biết tìm các số hạng của dãy số.
+ HS biết xác định dãy số tăng, dãy số giảm, dãy số bị chặn.
Chuẩn bị:
* Giáo viên:
+ Thước kẻ, phấn màu.
* Học sinh: Tự ôn tập các kiến thức đã học.
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
Tiến trình lên lớp:
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ:
+ Các bước chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học.
Bài tập áp dụng: Chứng minh .
* Bài mới:
1. Bài tập 1
Hoạt động 1: Chứng minh .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bắt đầu kiểm tra với n bằng bao nhiêu ? Vì sao ?
Với , mệnh đề có đúng không ?
Đặt giả thiết quy nạp ?
Ta cần chứng minh điều gì ?
Khai triển các hằng đẳng thức ?
Nhận xét các số và ?
Kết luận cuối cùng ?
Kiểm tra với vì .
Với có là mệnh đề đúng.
Giả sử mệnh đề đúng với tức là .
Cần chứng minh
HS khai triển và thu gọn được
.
và do đó
.
2. Bài tập 2
Hoạt động 2: Chứng minh .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bắt đầu kiểm tra với n bằng bao nhiêu ? Vì sao ?
Với , mệnh đề có đúng không ?
Đặt giả thiết quy nạp ?
Ta cần chứng minh điều gì ?
Biến đổi ?
Nhận xét các số và ?
Kết luận cuối cùng ?
Kiểm tra với vì .
Với có là mệnh đề đúng.
Giả sử mệnh đề đúng với tức là .
Cần chứng minh .
và do đó
.
3. Bài tập 3
Hoạt động 3: Chứng minh .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bắt đầu kiểm tra với n bằng bao nhiêu ? Vì sao ?
Với , mệnh đề có đúng không ?
Đặt giả thiết quy nạp ?
Ta cần chứng minh điều gì ?
Khai triển biểu thức ?
Nhận xét số ?
Chứng minh ?
Chứng minh ?
Kết luận cuối cùng ?
Kiểm tra với vì .
Với có là mệnh đề đúng.
Giả sử mệnh đề đúng với tức là .
Cần chứng minh
HS khai triển và thu gọn được
.
.
.
Vì (theo câu trên) nên với .
Do đó
.
Vì nên .
.
4. Bài tập 1
Hoạt động 4: Viết năm số hạng đầu của dãy số .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dãy số trên được cho theo cách nào ?
Năm số hạng đầu tiên ứng với n là bao nhiêu ?
Xác định các số ?
Cho bằng công thức tổng quát.
Với .
HS thế số vào và tính.
Hoạt động 5: Xét tính tăng, giảm của dãy số .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thế nào là dãy số tăng (giảm) ?
Xác định ?
Xét hiệu ?
So sánh với 0 ?
Kết luận ?
Nhận xét các số và ?
HS trả lời.
.
.
.
là dãy số giảm.
Hoạt động 6: Xét tính bị chặn của dãy số .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dãy số thế nào là bị chặn ?
Xét tính bị chặn của ?
Xét tính bị chặn của ?
Kết luận như thế nào về tính bị chặn của dãy số ?
HS trả lời.
.
.
Dãy số bị chặn.
5. Bài tập 2
Hoạt động 7: Viết năm số hạng đầu của dãy số .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dãy số trên được cho theo cách nào ?
Năm số hạng đầu tiên ứng với n lø bao nhiêu ?
Xác định các số ?
Cho bằng công thức tổng quát.
Với .
HS thế số vào và tính.
Hoạt động 8: Xét tính bị chặn của dãy số .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dãy số thế nào là bị chặn ?
Xét tính bị chặn của ?
Xét tính bị chặn của ?
Kết luận như thế nào về tính bị chặn của dãy số ?
HS trả lời.
.
.
Dãy số bị chặn vì .
Hoạt động 9: Xét tính bị chặn của dãy số .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dãy số thế nào là bị chặn ?
Xét tính bị chặn của ?
Xét tính bị chặn của ?
Kết luận như thế nào về tính bị chặn của dãy số ?
HS trả lời.
.
.
Dãy số bị chặn dưới.
Hoạt động 10: Tìm và d biết .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Công thức số hạng tổng quát ?
Công thức tính ?
Áp dụng tính và ?
Thế và vào hệ ban đầu ?
Giải hệ ?
.
.
và .
è
Hoạt động 11: Tìm số hạng chứa trong khai triển .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Công thức số hạng tổng quát ?
Số hạng chứa tương ứng với k là bao nhiêu ?
Viết số hạng chứa ?
Tương ứng .
.
Hoạt động 12: Một hộp chứa 3 bi trắng, 2 bi đỏ. Tính xác suất biến cố A: “lấy ra 2 bi màu trắng” và biến cố B: “lấy ra 2 bi khác màu”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Xác định ?
Xác định ?
Tính ?
Xác định ?
Tính ?
.
.
Hoạt động 13: Tìm và q biết .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Công thức số hạng tổng quát ?
Áp dụng tính , và ?
Thế vào hệ ban đầu ?
Giải hệ ?
.
.
hoặc
* Củng cố:
+ Công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản ?
+ Công thức tính xác suất của một biến cố ?
* Dặn dò:
+ Tìm và q biết .
Tên bài dạy: Bài tập về phép biến hình.
Số tiết : 5
Mục đích:
* Về kiến thức:
+ Củng cố các kiến thức đã học về phép biến hình.
* Về kỹ năng:
+ HS bước đầu biết vận dụng các phép biến hình đã học để giải một số bài toán đơn giản.
+ HS bước đầu biết vận dụng biểu thức toạ độ các phép biến hình để giải một số bài toán đơn giản.
Chuẩn bị:
* Giáo viên:
+ Thước kẻ, compa, phấn màu, bảng phụ.
* Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà theo yêu cầu của GV.
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
Tiến trình lên lớp:
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ:
+ Cách xác định ảnh của điểm M cho trước qua ?
Bài tập áp dụng: Cho và một đường thẳng d. Hãy dựng ảnh của d qua ?
+ Nêu biểu thức toạ độ của ?
Bài tập áp dụng: Trong mặt phẳng toạ độ cho , điểm . Tìm toạ độ của là ảnh của M qua ?
* Bài mới:
1. Bài tập 1 SGK trang 7
Chứng minh .
Hoạt động 1: Chứng minh .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
So sánh và ?
Từ những điều trên cho kết luận gì ?
.
.
.
.
HS rút ra điều phải chứng minh.
2. Bài tập 2 SGK trang 11
Cho . Viết phương trình đường thẳng là ảnh của d qua .
Hoạt động 2: Viết phương trình đường thẳng .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chọn điểm M và N trên d ?
Tìm toạ độ của và lần lượt là ảnh của M và N qua ?
Viết phương trình đường thẳng ?
Nhận xét mối quan hệ của đường thẳng d và đường thẳng ?
HS chọn toạ độ của M và N trên d.
HS xác định.
HS thực hiện.
Đường thẳng là ảnh của d qua .
Bài tập 1: Cho , và . Hãy tìm ảnh của I, d và (C) qua khi .
Hoạt động 3: Xác định ảnh của I và của d.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Biểu thức toạ độ của ?
Xác định toạ độ của ?
Chọn M, N tuỳ ý thuộc d. Hãy xác định toạ độ của , ?
Tính chất của ?
Nhận xét sự xác định của là ảnh của d qua ?
Viết phương trình của ?
HS trả lời.
.
HS thực hiện.
Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng nó.
đi qua và song song d.
HS thực hiện.
Hoạt động 4: Xác định ảnh của (C) qua .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hãy xác định tâm N của (C) và xác định toạ độ của ?
Tính chất của ?
Hãy xác định bán kính R của (C) ?
Nhận xét sự xác định của là ảnh của (C) qua ?
Viết phương trình của ?
HS thực hiện
Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
.
có tâm là và có bán kính .
HS thực hiện.
Bài tập 2: Cho hình bình hành ABCD trong đó . Hãy tìm ảnh của ABCD qua với .
Hoạt động 5: Xác định ảnh của ABCD.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Áp dụng biểu thức toạ độ của để tìm
, , ,
?
Hãy vẽ hình minh hoạ ?
HS thực hiện.
3. Bài tập 3
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho . Hãy tìm ảnh của A qua .
Hoạt động 6: Xác định ảnh của A.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Vẽ hình minh hoạ ?
Nhận xét vị trí của A trên mặt phẳng toạ độ và phán đoán vị trí của ?
Tính độ dài OA và ?
Xác định ?
Từ những dữ liệu trên hãy thiết lập hệ phương trình ?
Giải hệ phương trình và chọn nghiệm cho bài toán ?
HS vẽ hình.
thuộc góc phần tư thứ hai do đó và .
.
.
.
4. Bài tập 4
Trong mặt phẳng Oxy cho và đường thẳng . Tìm của A và d qua ?
Hoạt động 7: Xác định ảnh của qua .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Vẽ hình minh hoạ ?
Nhận xét vị trí của A trên mặt phẳng toạ độ và phán đoán vị trí của ?
Tính độ dài OA và ?
Xác định ?
Từ những dữ liệu trên hãy thiết lập hệ phương trình ?
Giải hệ phương trình và chọn nghiệm cho bài toán ?
HS vẽ hình.
thuộc góc phần tư thứ hai do đó và .
.
.
.
Hoạt động 8: Xác định ảnh của d qua .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chọn một điểm B thuộc d. Hãy xác định toạ độ ảnh của B qua ?
Nhận xét vị trí của ?
Nhận xét vị trí tương đối của d và ?
Viết phương trình của ?
HS thực hiện.
thuộc ảnh của d qua .
do .
HS thực hiện.
5. Bài tập 5
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho và .
Hãy xác định toạ độ của là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo ?
Hoạt động 9: Xác định toạ độ ảnh .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Vẽ hình minh hoạ ?
Gọi M’ là ản
File đính kèm:
- giao an tu chon 11 HKI.doc