.Kiến thức:Qua tiết ôn tập giúp cho học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương giới hạn của hàm số. Rèn cho học sinh kỹ năng tìm giới hạn của dãy số, hàm số, xét tính liên tục của hàm số
2.Kỹ năng:Rèn cho học sinh năng lực tư duy, tính chính xác, chịu khó khi giải toán.
3.Thái độ: Hợp tác, tập trung.
B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tổng hợp.
2 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 11 môn Đại số - Tiết 71: Bài tập ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 16\03\08
Tiết chương trình:71
MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:Qua tiết ôn tập giúp cho học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương giới hạn của hàm số. Rèn cho học sinh kỹ năng tìm giới hạn của dãy số, hàm số, xét tính liên tục của hàm số
2.Kỹ năng:Rèn cho học sinh năng lực tư duy, tính chính xác, chịu khó khi giải toán.
3.Thái độ: Hợp tác, tập trung.
B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tổng hợp.
C.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài ôn tập, dụng cụ giảng dạy, phấn màu.
Học sinh:Làm bài tập ôn tập ở nhà,dụng cụ học tập.
D.TIẾN TRÌNH:1/ Ổn định lớp:
Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số
2/ Kiểm tra bài cũ: Thông qua.
3/ Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ VÀ NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Bài tập 3:
Gọi a là cạnh hình lập phương. 2R là bán kính mặt cầu. Ta có: 2R = a
Û a=
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp bằng một nửa cạnh Vậy: R1 =
Tổng R1+R2+.+Rn+là tổng của một cấp số nhân với u1 = R =
Công bội q = Do đó tổng S bằng:
Bài tập 4: Tính các giới hạn sau:
Bài tập 5: Cho biết Tính:
Bài tập 6: Xét tính liên tục của hàm số:
Ta có:
f(x) liên tục tại mọi x ¹ 1
+ Tại x = 1 ta có:
Vậy hàm số không liên tục tại x = 1 .
Bài tập 7: Đặt f(x) = 2x3-6x + 1
Do hàm số liên tục trên khoảng (-2;2) nên liên tục trên đoạn [-2;-1];[-1;1];[1;2]
Mặt khác: f(-2).f(-1) = (-3).5 = -15 < 0
f(-1).f(1) = 5.(-3) = -15 < 0
f(1).f(2) = (-3).5 = -15 < 0 Do đó phương trình f(x) = 0 có ba nghiệm phân biệt trên khoảng (-2;2)
- Phương pháp nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại gợi mở.
- Đường kính của mặt cầu là đường chéo của hình lập phương nội tiếp nó.
a
d = 2R
a
a
- Cạnh của hình lập phương là là đường kính của mặt cầu nội tiếp
u1 = ;
- Chú ý phương pháp khái quát hoá .
- Với công bội q =
S = R1+R2++Rn+=
Bài 4: Do x tiến tới 1 nên ta thay x = 1 vào biểu thức của f(x) ta được giới hạn của hàm số là .
Bài 5: Ta có 2.sin2x = 1 – cos2x
Þ 2sin2 = 1 – cos2. = 1 – cos 5x
Sin2= (sin)2
Do đó: hàm số có giới hạn là
- Nêu phương pháp giải bài tập 6?
Ta có: x3 – x2 +2x – 2 =
x2 (x-1) + 2(x-1) = (x-1)(x2+2)
- Hãy nêu định nghĩa hàm số liên tục tai một điểm?
(Hàm số liên tục tại điểm x0 Ỵ (a;b)
Khi )
Do đó:
- Hãy nêu phương pháp giải bài tập nầy?
- Ta chia khoảng (-2;2) thành các đoạn :
[-2;-1];[-1;1];[1;2] .
Do hàm số liên tục trên khoảng (-2;2) nên liên tục trên đoạn [-2;-1];[-1;1];[1;2]
Ta có: f(-2).f(-1) = (-3).5 = -15 < 0
f(-1).f(1) = 5.(-3) = -15 < 0
f(1).f(2) = (-3).5 = -15 < 0
Tóm lại: phương trình f(x) = 0 có ba nghiệm phân biệt trên khoảng (-2;2)
4/ Cũng cố:
- Hệ thống lại cách giải của từng dạng bài
- Nêu tóm tắt cụ thể phương pháp giải
5/ Dặn dò:
- Ôn tập lại các kiến thức chương chuẩn bị kiểm tra viết 1 tiết
RÚT KINH NGHIỆM:
- Cần tổ chức ôn tập các kiến thức liên quan thường gặp, chú ý phương pháp giải cho từng dạng bài tập khác nhau.
File đính kèm:
- Tiet71.doc