Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tuần 10, 11 - Tiết 10, 11 - Câu hỏi và bài tập ôn tập chương I

- MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:

Nắm vững định nghĩa, tính chất cơ bản của các phép biến hình.

2.Kỹ năng:

Xác định được phép biến hình phù hợp,vận dụng linh hoạt vào việc

giải bài tập, biết phân loại được các dạng được bài tập.

3.Tư duy:

Rèn luyện tính chính xác, khoa học,trừu tượng, suy luận có logic.

 

doc3 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tuần 10, 11 - Tiết 10, 11 - Câu hỏi và bài tập ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 10+11 Ngày soạn : TiÕt 10+11 Ngày dạy : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I I - MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Nắm vững định nghĩa, tính chất cơ bản của các phép biến hình. 2.Kỹ năng: Xác định được phép biến hình phù hợp,vận dụng linh hoạt vào việc giải bài tập, biết phân loại được các dạng được bài tập. 3.Tư duy: Rèn luyện tính chính xác, khoa học,trừu tượng, suy luận có logic. 4.Thái độ: Tích cực chuẩn bị bài tập , tham gia xây dựng bài,cẩn thận ,chính xác. II-TRỌNG TÂM: Các phép biến hình và các tính chất của nó,vận dụng vào các dạng toán. III-PHƯƠNG PHÁP: PP mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duycủa học sinh. IV-CHUẨN BỊ: 1.Thực tiễn: Hs đã học qua một số phép biến hình nên đã được rèn luyện nhiều về các dạng toán tương tự. 2.Phương tiện: Bài soạn của hs, sách giáo khoa, giáo án, hệ thống bài tập của giáo viên. IV-TIẾN TRÌNHLÊN LỚP : 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Cho hs nhắc lại một số kiến thức cơ bản và PP giải toán . 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN +Lớp tự soạn phần câu hỏi ôn chương I, và các câu hỏi trắc nghiệm khách quan. +Luyện tập thông qua một số bài tập tự luận và một số câu trắc nghiệm . Bài tập 1: d thành d’ qua O và song song d A B M M’ O’ O1 Có vô số kết quả vì M tuỳ ý thuộc d. Bài tập 2: y B(0,4) Δ A(-2,0) O x Δ’ B’(0,-4) +Phân tích: Giả sử hình đã dựng xong Vì nên M’ là ảnh của M qua Do đó M’ thuộc ảnh (O1) của (O) qua nên M’ là giao điểm của (O1) và (O’) +Cách dựng: Dựng (O1) là ảnh của (O) qua Tìm giao điểm của (O1) và (O’) là M’ Tìm tạo ảnh của M’ qua là M +Biện luận : Số nghiệm hình tuỳ thuộc vào giao của (O1) và (O’). Bài tập 3: Lấy 2 điểm thuộc d là A(-2,0) và B(0,4) Mà ĐOx biến A thành A’ và B thành B’ nên d’ là đường thẳng qua A’ và B’. Vậy ptđt (d’): B A E D d C H D0 E’ Bài tập 5: a) Ta có: AE = CD và AC = ED Nên độ dài đường gấp khúc ACDB bằng AEDB. b) Độ dài đường gấp khúc ACDB ngắn nhất khi độ dài đường gấp khúc AEDB ngắn nhất. Gọi E’ là đối xứng của E qua d. EE’ cắt d tại D0 thì ta có: ED0 = E’D0 Do đó: AEDB ngắn nhất khi ED + DB ngắn nhất E’D + DB ngắn nhất E’, D, B thẳng hàng . Vậy D0 là điểm cần tìm. A M N G B C Bài tập 6: a) Tập hợp các điểm A là hai cung (C1) và (C2) chứa góc và cùng chắn dây BC. Mặt khác: (A) = M Vậy tập hợp các điểm M là ảnh của hai cung (C1) và (C2) qua là (C’1) và (C’2) b) Ta có: (M) = G nên tập hợp các G là ảnh (C”1) và (C”2) của (C’1) và (C’2) qua . Ta có: (M) = N Bài tập 10: (x – 2)2 + (y – 2)2 = 4. Đường tròn (C1) có tâm I’(-1, -1) bán kính R’ = 1 Gọi phép vị tự cần tìm là , với A(x;y) Ta có: Từ (2) ta có: 1 = .2 +Với k = thì (1): +Tương tự với k = - ta có: Học sinh tự soạn các câu hỏi,giáo viên giải đáp các câu hỏi khó. Gv dặn dò học sinh chuẩn bị bài tập trước ở nhà Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó? Vây em nào tìm được phép tt? Có bao nhiêu kết quả? Giáo viên gọi học sinh đọc đề để vẽ hình minh hoạ. Hãy cho biết các bước để giải bài toán dựng hình? Giáo viên hướng dẫn cách phân tích từ đó cho hs suy ra cách dựng. thì M’ là ảnh của M qua phép biến hình nào?đó là? Vậy điểm M’ là giao điểm của các đường nào đã biết ? Cho hs nêu cách dựng. Bài toán này có bao nhiêu nghiệm hình ?hãy nêu đầy đủ các trường hợp? Giáo viên gọi học sinh đọc đề để vẽ hình minh hoạ. Làm thế nào để xác định ảnh d’của d qua phép đối xứng truc Ox? Đường thẳng xác định bởi hai điểm nên ta tìm ảnh của hai điểm trên d. Nêu biểu thức tọa độ và vận dụng tìm tọa độ ảnh A’ và B’? Giáo viên cho học sinh đọc đề để từ đó vẽ hình minh hoa từng phần Cho hs nhận xét về AE và CD, AC và ED ? Vì sao chúng bằng nhau? Vì ACDE luôn là hình bình hành ,từ đó nhận xét gì về 2 đường gấp khúc? Với E’ đối xứng E qua d, có nhận xét gì về ED0 và E’D0? Điều này xảy ra khi nào? Vậy điểm D phải ở đâu? Giáo viên cho học sinh đọc đề để từ đóvẽ hình minh hoa từng phần. Cho hs nhắc lại về tập hợp các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng cố định đưới một góc không đổi? Có phép biến hình nào biến A thành M không? Vậy tập hợp các điểm M là gì? Có phép biến hình nào biến M thành G? Có phép biến hình nào biến M thành N? Cho hs vận dụng kiến thức đã học ở lớp 10 để viết phương trình đường tròn? Muốn tìm phép vị tự ta cần tìm gì? Đã biết tâm vị tự là A? Tỉ số k? Theo định nghĩa phép vị tự ta có những điều kiện gì? Từ (2) hãy tìm k? Với mỗi k ta tìm được một điểm A tương ứng ? 4.Củng cố: Nhắc lại các phương pháp giải toán . 5.Dặn dòø: Chuẩn bị kiểm tra một tiết . 6.Rút kinh nghiệm: Lựa chọn các bài tập cơ bản để ra cho hs .Tập cho hs làm bài trắc nghiệm .

File đính kèm:

  • docT10+11.doc
Giáo án liên quan