Giáo án lớp 1B tuần 1

T2+3 HỌC VẦN TIẾT: 1,2

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.

 TGDK: 70’

A. Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập.

- Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập.

- GD lòng ham học môn Tiếng Việt.

B. Đồ dùng dạy học:

- GV: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.

- HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.

C. Các hoạt động dạy học:

 Ở tiết này GV dành thời gian ổn định tổ chức lớp và hình thành cho học sinh nề nếp học tập : cách cầm sách đọc , khoảng cách mắt nhìn , cách ngồi viết , cách cầm bút , cách đứng lên đọc bài , trình bày vở đúng qui định , cách sử dụng vở, bảng con , giao tiếp với bạn bè xung quanh

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1B tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Từ ngày 19/8/2013 đến ngày 23/8/2013 Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013 XUẤT SÁNG: T1 CHÀO CỜ TIẾT: 1 TUẦN 1 ________________________________________________ T2+3 HỌC VẦN TIẾT: 1,2 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. TGDK: 70’ A. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập. - Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập. - GD lòng ham học môn Tiếng Việt. B. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. - HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. C. Các hoạt động dạy học: Ở tiết này GV dành thời gian ổn định tổ chức lớp và hình thành cho học sinh nề nếp học tập : cách cầm sách đọc , khoảng cách mắt nhìn , cách ngồi viết , cách cầm bút , cách đứng lên đọc bài , trình bày vở đúng qui định , cách sử dụng vở, bảng con , giao tiếp với bạn bè xung quanh … D. BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… T4 ĐẠO ĐỨC TIẾT: 1 EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT ( TIẾT 1 ). TGDK: 35’ A. Mục tiêu: 1.Mục tiêu chính: - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. (Không yêu cầu học sinh quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo tranh) - Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt. - Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn. 2.GDKNS: - Kĩ năng tự giới thiệu bản thân. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng. B.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. Bài hát: Ngày đầu tiên đi học. C. Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1: Bài cũ KT sự chuẩn bị để học môn đạo đức của học sinh. 2.Hoạt động 2: Bài mới a.Hoạt động 2.1: HS thực hành BT1/ VBT Thực hiện trò chơi Tên bạn – Tên tôi. * Mục tiêu: - Kĩ năng tự giới thiệu bản thân. * KT và PP dạy học: -Tổ chức trò chơi. * Cách tiến hành: - GV chia học sinh thành các nhóm 6 em, đứng thành vòng tròn và hướng dẫn cách chơi. - Cách chơi: Em này giới thiệu tên mình với các bạn trong nhóm, sau đó chỉ định 1 bạn bất kì và hỏi “ Tên bạn là gì? – Tên tôi là gì? ” - GV tổ chức cho học sinh chơi. Sau khi chơi GV hỏi thêm : Có bạn nào trùng tên với nhau hay không ? Em hãy kể tên một số bạn em nhớ qua trò chơi ? - GV kết luận: Moãi ngöôøi ñeàu coù moät caùi teân.Treû em cuõng coù quyeàn coù hoï teân. Nghỉ giöõa tieát :Haùt muùa. b.Hoạt động 2.2: HS thực hành BT 2/VBT: Hoïc sinh giôùi thieäu veà sôû thích cuûa mình -Treo tranh 3 HS Quan saùt H: Caùc baïn trong tranh coù nhöõng yù thích gì?(Ñaù boùng, thaû dieàu, ñoïc saùch, xem hoaït hình, veõ tranh). H: Giôùi thieäu vôùi baïn veà yù thích cuûa em? - Hoïc sinh laàn löôït neâu ra caùc yù thích cuûa töøng em tröôùc lôùp. H : nhöõng ñieàu caùc baïn thích coù hoaøn toaøn gioáng nhö em khoâng ? * Keát luaän :Moãi ngöôøi ñeàu coù nhöõng ñieàu mình thích vaø khoâng thích.Nhöõng ñieàu ñoù coù theå gioáng hoaëc khaùc nhau giöõa ngöôøi naøy vaø ngöôøi khaùc. Chuùng ta caàn phaûi toân troïng nhöõng sôû thích rieâng cuûa ngöôøi khaùc, baïn khaùc. c.Hoạt động 2.3: HS thực hành BT3/ VBT. * Mục tiêu: Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy giáo / cô giáo bạn bè.... * KT và PP dạy học: Động não * Cách tiến hành: - Giaùo vieân hỏi , HS laàn löôït ñöùng leân traû lôøi. H : Em coù thaáy vui khi ñaõ laø hoïc sinh lôùp 1 khoâng ? Em coù thích tröôøng lôùp môùi cuûa mình khoâng ? Coù nhieàu baïn khoâng ? - HS keå laïi cho caû lôùp nghe. H : Em seõ laøm gì ñeå xöùng ñaùng laø hoïc sinh lôùp Moät?( Hoïc gioûi chaêm ngoan...) *Keát luaän :Vaøo lôùp 1, em seõ coù theâm nhieàu baïn môùi, thaày coâ giaùo môùi, em seõ hoïc nhieàu ñieàu môùi laï, bieát ñoïc, bieát vieát vaø bieát laøm toaùn nöõa. + Ñöôïc ñi hoïc laø nieàm vui, laø quyeàn lôïi cuûa treû em. + Em raát vui vaø töï haøo vì mình laø hoïc sinh lôùp 1. + Em vaø caùc baïn seõ coá gaéng hoïc thaät gioûi, thaät ngoan . 3.Hoạt động 3:Củng cố - Dặn dò – Nhận xét, tuyên dương. Cần thực hiện: Đi học đầy đủ, đúng giờ. D. BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… XUẤT CHIỀU: T1 THỦ CÔNG TIẾT: 1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG. TGDK: 35’ A.Mục tiêu: - Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ (thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công. - Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo, hoạ báo; giấy vở học sinh; lá cây;… * GDNGLL: Giới thiệu hình ảnh xếp giấy Nhật Bản. B. Đồ dùng dạy học: - GV : Giấy màu, bìa, kéo, hồ, thước kẻ, bút chì. - HS : Giấy màu, sách thủ công. C. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Bài cũ - Kiểm tra ĐDHT của HS. 2.Hoạt động 2: Bài mới a.Hoạt động 2.1: Giúp học sinh nhận biết giấy, bìa và một số dụng cụ thủ công. - Giáo viên để tất cả các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công trên bàn để học sinh quan sát. - Giới thiệu giấy bìa làm từ bột của nhiều loại cây(tre,nứa,bồ đề). - Giới thiệu giấy màu để học thủ công(có 2 mặt: 1 mặt màu,1 mặt kẻ ô). - Giới thiệu thước kẻ,bút chì,hồ dán và kéo. - Giáo viên cho học sinh xem thước kẻ và hỏi: “Thước dùng để làm gì?”, “ Bút chì dùng để làm gì?”, “Kéo dùng để làm gì?” * Lưu ý: Khi sử dụng kéo cần chú ý tránh gây đứt tay. - Giới thiệu hồ dán: Được chế biến từ bột sắn và đựng trong hộp nhựa. Hỏi công dụng của hồ dán. Nghỉ giöõa tieát b.Hoạt động 2.2: Học thao tác xé. - GV giới thiệu một số thao tác xé, làm mẫu. - HS quan sát thực hiện trên giấy màu. c.Hoạt động 2.3: Giới thiệu một số hình ảnh xếp, gấp giấy Nhật Bản: GV Có thể dùng những hình ảnh xếp gấp giấy khác để giới thiệu cho học sinh thấy được vẻ đẹp, sự phong phú của các hình ảnh được gấp từ giấy, công dụng của giấy trong đời sống. 3.Hoạt động 3: Củng cố - Gọi học sinh nhắc lại tên các đồ dùng để học thủ công. - Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán cho bài xé dán đầu tiên cho tuần 2. - Nhận xét lớp. D.BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… T2 TIẾNG VIỆT (BS) TIẾT: 1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. A. Mục tiêu : - Củng cố nề nếp học tập lớp 1 . - Thực hiện tốt nề nếp theo qui định . - Chuẩn bị đầy dủ đồ dùng học tập . B. Các hoạt động dạy học : 1. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. - Củng cố lại các loại sách vở của môn học . - Phân biệt được các loại sách vở và lấy cất nhanh , đúng . 2.Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. - Sử dụng sách vở và lấy cất nhanh , đúng . - Sách có que chỉ và để que ngay bài đang học . - Lật sách vở từng trang một tránh nhăn giấy và làm quăn góc . - Sử dụng bảng con theo hiệu lệnh . C. Củng cố - Dặn dò: - Thi đua tổ : thực hiện nề nếp sử dụng sách, bảng . - Chuẩn bị bài: Các nét cơ bản. T3                                               ĐẠO ĐỨC (BS)                                           TIẾT:01                                    EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (TIẾT 1) A.Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho HS biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn. B.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Củng cố kiến thức - Em coù thaáy vui khi ñaõ laø hoïc sinh lôùp 1 khoâng ? Em coù thích tröôøng lôùp môùi cuûa mình khoâng ? Lớp học có nhieàu baïn khoâng ? - Em seõ laøm gì ñeå xöùng ñaùng laø hoïc sinh lôùp Moät?( Hoïc gioûi chaêm ngoan...) *Keát luaän :Vaøo lôùp 1, em seõ coù theâm nhieàu baïn môùi, thaày coâ giaùo môùi, em seõ hoïc nhieàu ñieàu môùi laï, bieát ñoïc, bieát vieát vaø bieát laøm toaùn nöõa. + Ñöôïc ñi hoïc laø nieàm vui, laø quyeàn lôïi cuûa treû em. + Em raát vui vaø töï haøo vì mình laø hoïc sinh lôùp 1. + Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan . 2.Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. - HS tự giới thiệu tên mình với các bạn trong nhóm, sau đó chỉ định 1 bạn bất kì và hỏi “ Tên bạn là gì? – Tên tôi là gì? ” - Em hãy kể tên một số bạn em nhớ trong tổ hoặc trong lớp của mình? * GV kết luận: Mỗi người đều có một cái tên.Trẻ em cũng có quyền có họ tên.Các em phải biết được tên của các bạn trong lớp của mình. C.Củng cố - Dặn dò: Xem trước bài: Em là HS lớp một (Tiết 2). Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013 XUẤT SÁNG: T1+2 HỌC VẦN TIẾT: 3,4 CÁC NÉT CƠ BẢN. TGDK:70’ A.Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được 13 nét cơ bản. - Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản. - Gd lòng ham học môn Tiếng Việt. B.Đồ dùng dạy học: - GV: Vở tập viết, Bảng phụ. - HS: Vở tập viết, vở rèn viết, bảng con. C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Bài cũ ( Kiểm tra đồ dùng học tập của HS ) 2.Hoạt động 2: Bài mới a.Hoạt động 2.1: HD HS đọc các nét cơ bản. - GV treo bảng phụ, giới thiệu 13 nét cơ bản. - Chỉ bảng y/c HS đọc các nét cơ bản theo cặp: Nêu các nét cơ bản theo tay GV chỉ. NGHỈ GIỮA TIẾT. b.Hoạt động 2.2 : HDHS luyện viết các nét cơ bản - GV HD viết mẩu – HS quan sát. - HS thực hành theo hd của GV: + HS luyệnviết bảng con các nét cơ bản. + GV nhắc cách ngồi viết đúng tư thế. - GV nhận xét sửa sai. - HD HS viết vào vở. - HS mở vở viết mỗi nét một dòng. GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu. GV thu chấm - NX 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Tuyên dương những học sinh học tập tốt. Nhận xét giờ học. D. BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. ________________________________________________ T3 TOÁN TIẾT: 1 TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN. SGK/4-5 TGDK: 37’ A. Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán. B.Đồ dùng dạy học: - GV: Sách Toán 1. - HS: Bộ đồ dùng họcToán lớp 1. C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét. 2.Hoạt động 2: Bài mới a.Hoạt động 2.1: Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1. Hướng dẫn HS sử dụng sách Toán 1: - GV cho HS xem sách Toán 1, VBT và hướng dẫn HS mở sách đến trang có “Tiết học đầu tiên ” - Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập Toán ở lớp một.  * Lưu ý: Trong học tập Toán thì học cá nhân là quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của GV. - Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS. - HDHS biết sử dụng hộp đồ dùng học toán 1. - GV nêu tên gọi của đồ dùng đó. Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó thường dùng để làm gì. - Hướng dẫn HS cách bảo quản hộp đồ dùng học Toán. * Nghỉ giữa tiết b.Hoạt động 2.2: Giới thiệu với HS các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán - GV giới thiệu những yêu cầu cơ bản và trọng tâm: - Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số … - Làm tính cộng, tính trừ. - Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính, giải bài toán. - Biết giải các bài toán. - Biết đo độ dài, biết các ngày trong tuần lễ. * Lưu ý: Muốn học Toán giỏi các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ … 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhắc HS chuẩn bị: sách Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Nhiều hơn, ít hơn”. D. BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… T4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 1 CƠ THỂ CHÚNG TA. SGK/4-5 TGDK: 35’ A. Mục tiêu: - Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. - Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể. B. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong bài 1 SGK phóng to. C. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Bài cũ - GV kiểm tra sách giáo khoa. 2.Hoạt động 2: Bài mới a.Hoạt động 2.1:Quan sát tranh nhận biết tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. * Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể * Cách tiến hành: + Bước 1: HS hoạt động theo cặp - GV hướng dẫn học sinh: Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? - GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời. + Bước 2: HS Hoạt động cả lớp - GV treo tranh và gọi HS xung phong lên bảng. Động viên các em thi đua nói. * Nghỉ giữa tiết. b.Hoạt động 2.2: Tìm hiểu các hoạt động và các bộ phận bên ngoài của cơ thể. * Mục tiêu:Nhận biết được các hoạt động và các bộ phận bên ngoài của cơ thể gồm ba phần chính:đầu, mình, tay và chân. * Cách tiến hành: + Bước 1:HS làm việc theo nhóm nhỏ - GV nêu yêu cầu: Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? - Nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần? + Bước 2: HS hoạt động cả lớp - GV nêu:Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình, tay và chân như các bạn trong hình. - GV hỏi:Cơ thể ta gồm có mấy phần? * Kết luận: - Cơ thể chúng ta có 3 phần:đầu, mình, tay và chân. - Chúng ta nên tích cực vận động. Hoạt động sẽ giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. c.Hoạt động 2.3: Tập thể dục * Mục tiêu:Gây hứng thú rèn luyện thân thể * Cách tiến hành: + Bước1: - GV hướng dẫn học bài hát: Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi - Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát. * Kết luận:Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hàng ngày. 3.Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò: - Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? - Về nhà hàng ngày các con phải thường xuyên tập thể dục. Nhận xét tiết học. D. BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… XUẤT CHIỀU: T1                                               TIẾNG VIỆT (BS)                                          TIẾT:02                                                   CÁC NÉT CƠ BẢN. A. Mục tiêu : - Củng cố về các kĩ năng cơ bản về nhận biết tên các nét cơ bản. - Học sinh viết được các nét cơ bản tương đối chính xác. B. Các hoạt động dạy học : 1. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về các nét cơ bản. - Các nét thẳng. - Các nét móc. - Các nét cong. - Các nét khuyết. - Nét thắt. 2.Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. + Tập viết bảng con các nét cơ bản.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                               + Viết vở tập viết ( chú ý các nét thắt ) C. Củng cố - Dặn dò: - Thi đua đọc tên các nét cơ bản ( tổ ) - Thi viết các nét cơ bản ( đại diện tổ ) - Về nhà tập viết thêm các nét đã học. - Chuẩn bị bài: Âm e.. T2                                               TN& XH(BS)                                           TIẾT:01                                                  CƠ THỂ CHÚNG TA. A. Mục tiêu: - Chỉ được các bộ phận chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. - Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể. B. Các hoạt động dạy học : 1. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. - Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? - Nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần? 2.Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. - Xem tranh ở trang 5 rồi chỉ và nói xem các bạn trong từng tranh đang làm gì? - Gọi HS lên chỉ và nói từng bộ phận ở cơ thể bạn. C. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Chúng ta đang lớn. T3                                               TOÁN (BS)                                           TIẾT:01                                                  TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN. A. Mục tiêu: - Củng cố một số nề nếp khi học toán. - HS phân biệt thành thạo một số nề nếp khi học toán. - Phân biệt được các loại sách vở để học toán. B. Các hoạt động dạy học : 1. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. - Nhóm 2 em quan sát hình 1 - 3 vở BT/ 3. - Đại diện nhóm nói nội dung từng tranh. - Nhận xét – bổ sung. * Chú ý: Hình 1 nói từng bạn đang làm gì? 2.Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. - Thực hành một số nề nếp học toán. - HS tập lấy sách vở theo yêu cấu của GV. - Kiểm tra que chỉ và cách lật vở toán. - Thực hành cất, lấy sách vở toán nhanh gọn. C. Củng cố - Dặn dò: - Thi cất, lấy sách vở toán, vở BT, vở trắng. - Nhắc nhở mua đồ dùng học tập đầy đủ. - Chuẩn bị: Nhiều hơn – ít hơn. Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013 T1 THỂ DỤC TIẾT: 1 LÀM QUEN - TRÒ CHƠI: DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI. TGDK: 35’ A. Mục tiêu : - Bước đầu biết được một số nội qui tập luyện cơ bản. - Biết làm theo GV: sửa lại trang phục cho gọn gàng khi tập luyện. - Bước đầu biết cách chơi trò chơi. B. Địa điểm – Phương tiện: - Trên sân trường - Còi. - Tranh ảnh một số con vật. C. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến bài mới: Lớp trường tập trung báo cáo. Tập trung 4 hàng ngang - Giới thiệu chương trình, tổ chức lớp. - Trò chơi " “diệt các con vật có hại”. Tập trung 4 hàng ngang ( đứng tại chỗ) - Khởi động + Chung : Xoay cổ tay, cánh tay, chân… + Tập trung 4 hàng dọc chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 2.Hoạt động 2: Phần cơ bản - Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 1. Hát và vỗ tay. Tập trung 4 hàng ngang. - Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2, 1-2,…. - Tập trung 4 hàng ngang. - Biên chế tổ tập luyện. GV giới thiệu tóm tắt chương trình - Trò chơi : “Diệt các con vật có hại”. - GV phổ biến - Chạy bền Nội quy tập luyện, trang phục tập luyện. - Chia 4 tổ tập luyện. GV nêu cách chơi và luật chơi - Chạy vòng tròn. 5 HS làm mẫu - Cả lớp chơi thử. Cả lớp thi đua. Chạy 15 m ( Khi chạy phải hít thở đều, phân phối đều sức trên đoạn đường chạy). Đội hình 4 hàng ngang. 3.Hoạt động 3: Phần kết thúc - Hồi tĩnh - Nhận xét - Hát và vỗ tay - Hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học - GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ" D. BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… T2+3 HỌC VẦN TIẾT: 5,6 E SGK/4,5 TGDK:38’/TIẾT A. Mục tiêu: - Nhận biết được chữ và âm e. - Trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. - Học sinh khá, giỏi luyện nói 4 -5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ có tiếng : bé, mẹ, xe,ve, giấy ô li, sợi dây, bảng cài, bộ chữ. Tranh minh hoạ phần luyện nói về các lớp học của chim, ve,ếch - HS: Bộ ĐDHT,SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. C. Các hoạt động dạy học: I. TIẾT 1: 1.Hoạt động 1: Bài cũ ( Kiểm tra đồ dùng học tập của HS ) 2.Hoạt động 2:Bài mới: a.Hoạt động 2.1:Giới thiệu âm e - HS quan sát tranh – Trả lời câu hỏi Hỏi: Tranh này vẽ ai và vẽ gì? bé,me,xe,ve là các tiếng giống nhau đều có âm e. - GV viết bảng âm e – HDHS cách phát âm – Phát âm mẩu. - HS phát âm ( 3- 5 em) – cả lớp ĐT 1 lần. b.Hoạt động 2.2: Ghép âm - GVHD hs ghép âm e – KT sửa sai – Đính âm e lên Bộ ĐDDH. - HS đọc âm e ( 5 – 10 em). * Nghỉ giữa tiết. c.Hoạt động 2.3: Luyện viết + GV giới thiệu chữ e in, chữ e thường.Hướng dẫn qui trình đặt bút, viết mẩu. + Hướng dẫn viết trên không, viết bộ bằng ngón trỏ. + HS viết âm e trên bảng con. II. TIẾT 2: 1.Hoạt động 1: Luyện đọc - HS đọc lại bài tiết 1- Đọc CN ( 5- 8 em) – Lớp ĐT 1 lần. - HS đọc SGK - Đọc CN ( 5- 8 em). 2.Hoạt động 2: Luyện nói Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì? - Mỗi bức tranh nói về loài vật nào? - Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học gì? * Kết luận : Học là cần thiết và rất vui.Ai cũng phải đi học và học hành chăm chỉ. Nghỉ giữa tiết. 3.Hoạt động 3: Luyện viết – Làm VBT. - GV hướng dẫn HS tô 2 dòng âm e trong vở TV/ 3- theo dõi, sửa sai. + Bài 1/2.VBT: Nối GV hướng dẫn HS làm bài ( tìm tranh nối âm e) + Bài 2/2. VBT: Tô HS tô 2 dòng âm e. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu – Thu vở chấm ½ lớp, sửa sai, nhận xét. 4.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Trò chơi: Tìm tiếng có âm e ( ghe, vé, té,…) - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. D. BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… T4 TOÁN TIẾT: 2 NHIỀU HƠN - ÍT HƠN. SGK/6 TGDK: 37’. A. Mục tiêu: - Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Một số nhóm đồ vật cụ thể.Phóng to tranh SGK, bộ đồ dùng dạy toán. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.Sách Toán 1, VBT. C. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Bài cũ - Kiểm tra bộ đồ dùng học toán lớp 1. - HS lấy đồ dùng và nêu tên đồ dùng đó. (3 HS trả lời…)- Nhận xét BC. 2.Hoạt động 2: Bài mới. a.Hoạt động 2.1: So sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. - So sánh số lượng cốc và số lượng thìa. - GV dặt 5 cái cốc lên bàn,( nhưng không nói là năm). - GV cầm một số thìa trên tay (chưa nói là bốn). - Gọi HS: Hỏi cả lớp : Còn cốc nào chưa có thìa? + GVnêu khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì vẫn còn một cốc chưa có thìa.Ta nói:”Số cốc nhiều hơn số thìa”. + GV nêu: Khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại.Ta nói:”Số thìa ít hơn số cốc”. Gọi vài HS nhắc lại: b.Hoạt động 2.2: Giới thiệu cách so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng như nhau. - GV hướng dẫn HS nối một nắp chai với một cái chai. Nối một củ cà rốt vớí một con thỏ…) - Kết luận: Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn. Nghỉ giữa tiết. c.Hoạt động 2.3:Thực hành GV hướng dẫn HS làm miệng các bài tập/ 4 VBT. 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - GV nêu một số đồ vật có trong lớp học hoặc HS tự tìm 2 nhóm đồ vật để so sánh. - Về nhà tập so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. - Chuẩn bị: sách Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài:”Hình vuông, hình tròn”. - Nhân xét, tuyên dương. D. BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… XUẤT CHIỀU: T1                                               TIẾNG VIỆT (BS)                                          TIẾT:03    E A. Mục tiêu: - Củng cố các âm e đã học . - Rèn học sinh viết chính xác: âm e và đọc đúng âm e . B. Các hoạt động dạy học : 1. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.( Đọc và viết âm e) - Rèn học sinh phát âm : âm e . - Hai em / nhóm kiểm tra nhau đọc và trả lời nhanh sgk . - Tìm tiếng từ mới có âm e . 2.Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. - Đọc sgk bài âm e ( 3- 5 lần ) - Viết bảng con âm e 3 lần . - Cho HS viết vở tiếng việt (BS) bài âm e . - Viết vở phóng chữ lúc sáng chưa viết xong . C. Củng cố - Dặn dò: - Thi viết chính tả âm e (bảng con ).Tuyên dương những bạn viết đẹp , đúng . - Về nhà học bài âm e, chuẩn bị bài âm b . T2                                               TOÁN (BS)                                           TIẾT:02                                                  NHIỀU HƠN – ÍT HƠN. A. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm nhiều hơn, ít hơn. - Rèn HS so sánh nhiều hơn, ít hơn. B. Các hoạt động dạy học : 1. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. HS trả lời tranh trong SGK/ 6. 2.Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. - HS lấy số que tính đỏ ít hơn số que tính xanh và làm theo thao tác từng cặp để dư 1 que tính xanh. - Tương tự hình tròn ít hơn hình vuông. - Làm việc theo cặp: Đố nhau nhiều hơn, ít hơn. - Thi đính hoa vào đồ vật nhiều hơn (đại diện tổ) C. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà sưu tập những đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn. - Tập vẽ hình vuông hình tròn tiết sau học. T3                                               HĐNGLL                                           TIẾT:01                                                   TUẦN 1. TG: 40 phút. A. Vui chơi giải trí: 20 phút. - HS lớp tập hát bài: Vào lớp rồi. - Chơi TC đếm số.( Các bạn đứng thành vòng tròn và bắt đầu đếm theo thứ tự từng bạn một. Sau đó tùy số lượng người mà quản trò có thể ra lệnh cho các bạn đọc tên của mình ra, không đọc số khi nghe hô “ những số liên quan đến 7” hay 1 số nào khác tùy quản trò.các bạn phải biết số của mình mà tìm cho đúng.) B. Lồng ghép NGLL: 20 phút. * GD phòng tránh tai nạn thương tích: PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC. a.Mục tiêu:Học xong bài này, HS có khả năng: - Kể được các hoạt động thường ngày có sử dụng nước. - Nhận biết được nguy cơ gây đuối nước khi thực hiện các hoạt động đó. - Biết được nguy hiểm do đưới nước gây ra. - Biết được cách phòng tránh nguy cơ gây đuối nước trong cuộc sống hằng ngà

File đính kèm:

  • docTUAN 1- 1B.doc.doc