T2+3 HỌC VẦN TIẾT: 53-54
NG - NGH
SGK/52-53 TGDK: 38’/tiết
A. Mục tiêu:
- Đọc được: ng, ngh, ngừ, nghệ, cá ngừ, củ nghệ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được:ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ .
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bê, nghé, bé.
- HS khá, giỏi biết đọc trơn.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV : SGK, Bảng nỉ, bộ chữ cái, thẻ từ, vở BTTV , tranh .
- HS: SGK, vở BTTV,bảng con, Bộ đồ dùng học tập, vở tập viết.
22 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1B tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
(Từ ngày 30/09/2013 à ngày 04/10/2013)
Thứ hai ngày 30 tháng 09 năm 2013
*BUỔI SÁNG:
T1
CHÀO CỜ
TIẾT: 7
TUẦN 7
__________________________________________
T2+3 HỌC VẦN TIẾT: 53-54
NG - NGH
SGK/52-53 TGDK: 38’/tiết
A. Mục tiêu:
- Đọc được: ng, ngh, ngừ, nghệ, cá ngừ, củ nghệ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được:ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ .
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bê, nghé, bé.
- HS khá, giỏi biết đọc trơn.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV : SGK, Bảng nỉ, bộ chữ cái, thẻ từ, vở BTTV , tranh .....
- HS: SGK, vở BTTV,bảng con, Bộ đồ dùng học tập, vở tập viết.
C.Các hoạt động dạy học:
I. TIẾT 1
1. Hoạt động 1 : KTBC
- 3 HS đọc và viết : q,qu, gi, chợ quê, cụ già (Đọc và kết hợp phân tích)
- 1HS đọc câu ứng dụng sgk - Tìm từ mới ngoài bài có mang âm q, qu và gi.
- Lớp viết bảng con từ: quà quê. - NX ghi điểm – NX bài cũ.
2. Hoạt động 2 : Dạy bài mới.
a.Hoạt động 2.1 : Dạy âm mới.
* Âm mới thứ nhất:
- GV viết âm ng lên bảng – HD cách phát âm – GV phát âm.
- Gọi HS phát âm (3-5 em), cả lớp ĐT 1 lần.
- GV yêu cầu HS đính âm ng – KT, sửa sai. GV đính âm ng.
- Gọi HS đọc âm ng trên bộ ĐDHT.
- GV yêu cầu HS tìm âm và dấu ghép tiếng ngừ. GV kiểm tra, sửa sai, đính tiếng ngừ.
- Gọi HS phân tích tiếng ngừ ( tiếng ngừ gồm âm ng đứng trước, âm ư đứng sau, dấu huyền đặt trên đầu âm ư). HS đánh vần tiếng (3 -5 em ) - Đọc trơn tiếng ( 3-5 ) . GV kiểm tra - sửa sai .
* GV đưa tranh – GT từ cá ngừ : cá biển sống ở tầng mặt, hơi giống cá thu, thịt đỏ và chắc.
- GV đính từ – HS đọc trơn từ ( 3-5 em )
- HS đọc cột âm ( 3-5 em ).
* Âm mới thứ hai: ( Qui trình tương tự như âm ng).
- GT từ củ nghệ : củ của loài cây thuộc họ gừng, có thịt màu vàng, dùng để nhuộm hay làm gia vị.
* So sánh:
+ Giống: đều có âm ng.
+ Khác: âm ngh có thêm âm h.
- HS đọc lại 2 âm – Đọc 2 cột âm ( 1 em ).
* NGHỈ GIỮA TIẾT
b.Hoạt động 2.2 : Luyện đọc từ ( ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ.)
- GV đính bảng các tiếng .Gọi 1 HS lên bảng gạch chân và đọc trơn âm ng, ngh có trong các tiếng trên .
* Luyện đọc từ:
- GV hướng dẫn cách đọc từ ngã tư (Đọc đánh vần tiếng ngã) HS đọc 2 em
- HS đọc trơn tiếng ( 3 em ).
- Các từ còn lại HD tương tự - Giảng từ: nghệ sĩ: người chuyên hoạt động trong một bộ môn nghệ thuật.
- Gọi HS đọc 4 từ ( theo thứ tự) 3 em – HS đọc ( không theo thứ tự ) 3 em.
- HS đọc toàn bài ( 1 em ).
3. Hoạt động 3 : Luyện viết ( ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.).
- GV hướng dẫn cách viết âm ng - viết mẫu.
- Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. Viết bảng con.
- HS viết – GV nhận xét, sửa sai .
- Âm ngh HD tương tự.
- HD viết - viết mẫu từ cá ngừ.
- HS viết – GV nhận xét, sửa sai .
- Từ củ nghệ ( các bước tương tự như từ cá ngừ ).
- HS đọc ND tiết1 ( 1em ).
II. TIẾT 2:
1. Hoạt động 1: Luyện đọc
a. Đọc bảng lớp ND tiết 1. GV gọi HS đọc ( 3-5 em ) - Lớp đồng thanh 1 lần.
b. Đọc câu: Treo tranh giới thiệu câu Tranh vẽ gì? (Chị đang chơi với bé).
- GV đính bảng câu ứng dụng: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
- Nhận biết tiếng có âm mới học ( nghỉ, nga )
- Đọc tiếng, từ khó: nghỉ hè – GV đọc mẫu.
- Luyện đọc câu ( 3-5 em ).
c. Đọc SGK: - HS đọc bài trang 1+ 2 SGK (3-5 em ) – NX - sửa sai.
2. Hoạt động 2: Luyện nói.
- 1 HS đọc chủ đề: bê, nghé, bé. - GV treo tranh hỏi: Trong tranh veõ gì?( chó, bé, bê, nghé )
- HS hoạt động nhóm 2 - Đại diện nhóm TL – NX - sửa sai.
- GV đặt câu hỏi – HSTL cá nhân – NX - sửa sai.
+ Trong tranh veõ gì? ( 1 em beù ñang chaên 1 chuù beâ vaø 1 chuù ngheù.)
+ Con beâ laø con cuûa con gì? Noù maøu gì? ( Con cuûa con boø, maøu vaøng saãm.)
+ Theá coøn con ngheù? ( Con cuûa con traâu, maøu ñen.)
+ Con beâ vaø con ngheù thöôøng aên gì? (AÊn coû.)
- Nhaéc laïi chuû ñeà : Beâ, ngheù, beù.
* NGHỈ GIỮA TIẾT
3. Hoạt động 3: Thực hành làm VBT/ 26
Bài 1: Nối ( HD HS nối tiếng với tiếng thành từ: nghỉ hè, nghi ngờ, ru ngủ)
Bài 2: Điền âm ng hay ngh ( ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ )
Bài 3: Viết: HDHS viết 1dòng ngõ nhỏ,1dòng nghé ọ.
- GV hướng dẫn HS làm các BT – HS làm bài – GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Chấm bài - NX sửa sai.
4.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- HS đọc lại toàn bài ( 2 em ) – Trò chơi : “ Truyền tin”.
- Dặn HS về đọc bài - Tìm tiếng có âm ng, ngh – xem bài: y, tr.
- NX tiết học.
D. BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................................
T4
ĐẠO ĐỨC
TIẾT: 6
GIÖÕ GÌN SAÙCH VÔÛ, ÑOÀ DUØNG HOÏC TAÄP (TIẾT2)
TGDK: 35’
A. Muïc tieâu :
- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
* BVMT (Liên hệ): Góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp.
* HTLTTGĐĐHCM: Cần kiệm, liêm chính ( Bộ phận)
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Bài cũ :
- Em thường làm gì để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
- Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập có lợi hay có hại cho việc học tập của các em?
- GV nhận xét.
2. Hoạt động 2: Bài mới
a.Hoạt động 2.1 : Thi sách vở ai đẹp nhất – GV yêu cầu HS bầu BGK chấm thi
* Luật thi: Có 2 vòng thi :
- Thi ở tổ.
- Thi ở lớp.
* Tiêu chuẩn chấm thi: Phải có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập, tất cả phải sạch sẽ gọn gàng.
* BGK chấm và công bố kết quả. GV tuyên dương những em đạt.
* NGHỈ GIỮA TIẾT
b.Hoạt động 2.2: Cả lớp cùng hát bài: “ Sách bút thân yêu ơi!”
3. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: GVHD học sinh đọc câu thơ cuối bài.
Kết luận chung: Cần giữ sách vở đồ dùng học tập giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học của chính bản thân mình, là thực hành tiết kiệm theo gương Bác Hồ. Đồng thời góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho môi trường luôn sạch đẹp.
- Về thực hiện như bài học, chuẩn bị bài: Gia đình em.
D. BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................................
* BUỔI CHIỀU: NGHỈ - GV KHÔNG CHỦ NHIỆM DẠY
Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2013
*BUỔI SÁNG:
T1+2
HỌC VẦN
TIẾT: 55-56
Y - TR
SGK/54-55
TGDK: 38’/tiết
A. Muïc tieâu :
- Đọc được: y, tr, y tá, tre ngà; từ và câu ứng dụng. - Viết được: y, tr, y tá, tre ngà. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: nhà trẻ.
- HS khá, giỏi biết đọc trơn.
B. Ñoà duøng daïy hoïc:
- GV : SGK, Bảng nỉ, bộ chữ cái, thẻ từ, vở BTTV , tranh .....
- HS: SGK, vở BTTV,bảng con, Bộ đồ dùng học tập, vở tập viết
C. Các hoạt động dạy học
I. TIẾT 1
1. Hoạt động 1 : KTBC
- 3 HS Đọc và viết : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ (Đọc và kết hợp phân tích)
- 1HS đọc câu ứng dụng sgk - Tìm từ mới ngoài bài có mang âm ng và ngh.
- Lớp viết bảng con từ: bê, nghé, bé - NX ghi điểm – NX bài cũ.
2. Hoạt động 2 : Dạy bài mới.
a.Hoạt động 2.1 : Dạy âm mới.
* Âm mới thứ nhất:
- GV viết âm y lên bảng – HD cách phát âm – GV phát âm.
- Gọi HS phát âm (3-5 em), cả lớp ĐT 1 lần.
- GV yêu cầu HS đính âm y – KT, sửa sai. GV đính âm y.
- Gọi HS đọc âm t trên bộ ĐDHT.
- GV yêu cầu HS tìm âm ghép tiếng y. GV kiểm tra, sửa sai, đính tiếng y.
- Gọi HS phân tích tiếng y ( tiếng y gồm âm y). HS đánh vần tiếng (3 -5 em ) - Đọc trơn tiếng ( 3-5 ) . GV kiểm tra - sửa sai .
* GV đưa tranh – GT từ y tá : cán bộ y tế có trình độ sơ cấp hoặc trung cấp, chuyên săn sóc bệnh nhân theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- GV đính từ – HS đọc trơn từ ( 3-5 em )
- HS đọc cột âm ( 3-5 em ).
* Âm mới thứ hai: ( Qui trình tương tự như âm y).
- GT từ tre ngà: tre có thân và cành màu vàng tươi, kẻ sọc xanh, thường trồng làm cảnh.
* So sánh:
+ Khác: Hai âm khác nhau hoàn toàn .
- HS đọc lại 2 âm – Đọc 2 cột âm ( 1 em ).
* NGHỈ GIỮA TIẾT
b.Hoạt động 2.2 : Luyện đọc từ ( y tế, chú ý , cá trê, trí nhớ)
- GV đính bảng các từ. Gọi 1 HS lên bảng gạch chân và đọc trơn âm y, tr có trong các tiếng trên.
* Luyện đọc từ:
- GV hướng dẫn cách đọc y tế (Đọc đánh vần tiếng Y) HS đọc 2 em
- HS đọc trơn tiếng ( 3 em ).
- Các tiếng còn lại HD tương tự - Giảng từ trí nhớ: là giữ lại và tái hiện ra trong trí những điều đã biết, đã trải qua.
- Gọi HS đọc 4 từ ( theo thứ tự) 3 em – HS đọc ( không theo thứ tự ) 3 em.
- HS đọc toàn bài ( 1 em ).
3. Hoạt động 3 : Luyện viết ( y, tr, y tá, tre ngà ).
- GV hướng dẫn cách viết âm y - viết mẫu.
- Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. Viết bảng con.
- HS viết – GV nhận xét, sửa sai .
- Âm th HD tương tự.
- HD viết - viết mẫu từ y tá.
- HS viết – GV nhận xét, sửa sai .
- Từ tre ngà ( các bước tương tự như từ y tá ).
- HS đọc ND tiết 1 ( 1em ).
II. TIẾT 2:
1. Hoạt động 1: Luyện đọc
a. Đọc bảng lớp ND tiết 1. GV gọi HS đọc ( 3-5 em ) - Lớp đồng thanh 1 lần.
b. Đọc câu: Treo tranh giới thiệu câu - Tranh vẽ gì? (Mẹ đang bé bé ra trạm y tế ).
- GV đính bảng câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
- Nhận biết tiếng có âm mới học ( y )
- Đọc tiếng, từ khó: y tế – GV đọc mẫu.
- Luyện đọc câu ( 3-5 em ).
c. Đọc SGK: - HS đọc bài trang 1+ 2 SGK (3-5 em ) – NX - sửa sai.
* NGHỈ GIỮA TIẾT
2. Hoạt động 2: Luyện nói.
-1 HS đọc chủ đề: nhà trẻ - GV treo tranh hỏi: Trong tranh veõ gì?( Các bé đang chơi và cô đang cho bé ăn.)
- HS hoạt động nhóm 2 - Đại diện nhóm TL – NX - sửa sai.
- GV đặt câu hỏi – HSTL cá nhân – NX - sửa sai.
+ Các em bé đang làm gì? Hồi bé, em có đi nhà trẻ không?
+ Người lớn duy nhất trong tranh được gọi là cô gì?(cô trông trẻ)
+ Nhà trẻ khác lớp Một em đang học ở chỗ nào?
- Nhắc lại chủ đề: nhà trẻ
3. Hoạt động 3: Thực hành làm VBT/ 27
* Bài 1: Nối ( HD HS nối tiếng với tiếng thành từ: ý nghĩ, tre già, pha trà)
* Bài 2: Điền âm y hay tr ( y tá, nhà trọ, cá trê )
* Bài 3: Viết: HDHS viết 1dòng chú ý, 1dòng trí nhớ.
- GV hướng dẫn HS làm các BT – HS làm bài – GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Chấm bài - NX sửa sai.
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- HS đọc lại toàn bài ( 2 em ) – Trò chơi : “Truyền tin ”.
- Dặn HS về đọc bài - Tìm tiếng có âm y, tr – xem bài: Ôn tập.
- NX tiết học.
D. BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................................
T3
TOÁN
TIẾT: 24
LUYỆN TẬP CHUNG
SGK/42
TGDK: 38’
A. Muïc tieâu:
So sánh được các số trong phạm vi 10; cấu tạo của số 10. Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10.
- Bài tập : 1, 2, 3, 4 / 28 VBT.
B. Ñoà duøng daïy hoïc:
- Giaùo vieân: Noäi dung caùc baøi taäp. Noäi dung caùc troø chôi.
- Hoïc sinh: Saùch , baûng con, vôû baøi taäp .
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1 : Bài cũ: Luyeän taäp
* Kieåm tra mieäng : Haõy ñeám xuoâi caùc soá töø 0 – 10 ? Ñeám ngöôïc caùc soá töø 10 - 0 ? Soá naøo lôùn nhaát ? Soá naøo beù nhaát?
* Kieåm tra vieát : Vieát caùc daõy soá töø 0 à 10 vaøo baûng con ? Nhaän xeùt.
2. Hoạt động 2: Luyện tập chung
* Baøi 1/28.VBT:Số?
- Haõy döïa vaøo thöù töï caùc soá trong phaïm vi 10 ñeå ñieàn soá thích hôïp vaøo oâ troáng ?
0
2
- HS làm bài - GV nhaän xeùt ñöa keát quả ñuùng .
* Baøi 2/28.VBT:Điền dấu , =
- 1HS neâu yeâu caàu – GV höôùng daãn HS viết các dấu đúng
- HS làm bài - GV chaám ñieåm vaø NX baøi laøm cuûa HS.
8… 5 3… 6 10… 9 2… 2 0… 1
4… 9 7… 7 9… 10 0… 2 1… 0
* NGHỈ GIỮA TIẾT
* Baøi 3/28.VBT: Số?
9 ; 6 < < 8.
-1HS neâu yeâu caàu –GV höôùng daãn HS
- Cho HS ñoïc caùc soá theo thöù töï 0 à 10 vaø ngöôïc laïi 10 à 0 vaø döïa vaøo thöù töï naøy ñeå ñieàn soá - GV chaám ñieåm - Giaùo vieân nhaän xeùt
* Baøi 4/28.VBT: Viết các số 6, 2, 9, 4, 7.
- Giaùo vieân neâu yeâu caàu, höôùng daãn HS vieát caùc soá 6 , 2 , 9 , 4 , 7 .
Theo töù töï töø beù ñeán lôùn ?
Theo thöù töï töø lôùn đến beù ?
- HS làm bài -GV chaám ñieåm vaø NX baøi laøm cuûa HS.
3. Hoạt động 3: Cuûng coá. dặn dò
- Giaùo vieân hoûi :Soá naøo lôùn nhaát trong daõy soá 0 à 10 ? Soá naøo beù nhaát trong daõy soá töø 10 à 0?
- Yeâu caàu :Hoïc sinh ñeám xuoâi 0 à 10. Ñeám ngöôïc töø 10 à 0?
- Về ôn bài chuaån bò làm bài kiểm tra
- Nhaän xeùt tiết học.
D. BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................................
T4
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT: 7
THỰC HÀNH : ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT
SGK/16-17
TGDK: 35’
A. Muïc tieâu : Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách.
1. Muïc tieâu chính: Giúp HS nhận biết cách đánh răng, rửa mặt đúng cách.
2.GDKNS: Kĩ năng tự phục vụ bản thân.
B. Đồ dùng dạy học
- Mô hình răng , tranh phóng to như SGK.
- Bàn chải răng, kem đánh răng, khăn lau mặt.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Bài cũ:
- Vì sao răng bị sâu và sún? Ta phải làm gì để bảo vệ răng?
- Nhận xét bài cũ.
2. Hoạt động 2: Bài mới:
* Khởi động: Cả lớp hát bài “ Dậy đi thôi”
a.Hoạt động 2.1:Thực hành đánh răng.
* Mục tiêu: - HS biết đánh răng đúng cách.
- Kĩ năng tự phục vụ bản thân: Tự đánh răng rửa mặt.
* PP và KT dạy học: Thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành
Bước1: HS quan sát mô hình răng TL câu hỏi:
+ Hãy chỉ đâu là mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai của răng?
+ Trước khi đánh răng em phải làm gì?
+ Hằng ngày em chải răng ntn? Chải răng đúng cách có tác dụng gì?
+ Nên đánh răng khi nào? ( Trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi thức dậy)
- HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày. Nhóm khác NX – Bổ sung.
- GV chốt ý: ( Xem Thiết kế TNXH/ 24)
Bước 2: HS thực hành đánh răng theo nhóm.
GV nhận xét – Kết luận: Các em tự giác súc miệng và đánh răng sau khi ăn hằng ngày, không nên ăn bánh kẹo nhiều, khi đau răng phải đến phòng khám răng. Đó là cách chăm sóc và bảo vệ răng để có hàm răng khỏe đẹp.
* NGHỈ GIỮA TIẾT
b.Hoạt động 2.2: Thực hành rửa mặt.
* Mục tiêu: - HS biết rửa mặt đúng cách.
- Kĩ năng tự phục vụ bản thân: Tự rửa mặt.
* PP và KT dạy học: Hỏi đáp trước lớp.
* Cách tiến hành:
Bước1: Hướng dẫn
- GV gọi 2 HS lên thực hiện động tác rửa mặt. - HS dưới lớp quan sát – nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý: ( Xem sách thiết kế TNXH/25)
- GV nêu câu hỏi – HS trả lời CN:
+ Rửa mặt ntn là đúng cách và hợp vệ sinh? ( rửa bằng nước sạch, khăn sạch, rửa tay trước khi rửa mặt, rửa cả tai và cổ,…)
+ Chúng ta nên rửa mặt vào lúc nào? ( Lúc ngủ dậy và sau khi đi đâu về)
Bước2: Thực hành
- GV gọi 5 – 10 em lên thực hành tại lớp – HS khác nhận xét.
- GV chốt ý: Hằng ngày các em nên rửa mặt đúng cách như vậy mới hợp vệ sinh.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
- GV nêu câu hỏi: Để bảo vệ răng em phải làm gì? Hằng ngày em đánh răng, rửa mặt vào lúc nào?
- Dặn HS vệ sinh răng, thực hành đánh răng, rửa mặt đúng cách.
- Xem bài: Ăn, uống hằng ngày.
D. BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................................
*BUỔI CHIỀU:
T1 TIẾNG VIỆT(BS )
Y - TR
A. Muïc tieâu:
- Củng cố các âm đã học có 2 con chữ: y – tr.
- Rèn HS đọc , viết chính xác các âm y -tr và các tiếng có âm r – tr.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (Đọc và tìm tiếng từ)
- Hai em trên nhóm kiểm tra đọc bài y –tr.
- Luyện ghép tiếng có các âm đầu y, tr.
* Chú ý: y thường chỉ dùng khi có một âm y.
- Tìm từ có âm: y – tr.
2. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành ( Rèn viết)
- HS viết bảng con y – tr…
- Viết vở chính tả vở 1: tre ngà, y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ.
bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
3. Hoạt động 3: Bồi dưỡng HS giỏi.
- Học sinh giỏi thi đọc, viết câu ứng dụng : bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
C. Củng cố - dặn dò:
-Về nhà đọc bài chuẩn bị bài ôn tập.
T2
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( BS )
THỰC HÀNH : ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT
A. Muïc tieâu:
- Củng cố thói quen rửa mặt và đánh răng đúng cách.
- Biết tự giữ gìn vệ sinh cá nhân hằng ngày.
- Thực hành đánh răng, rửa mặt đúng cách.
B. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức :Thực hành đánh răng đúng cách.
- Giáo viên nhắc lại các bước khi đánh răng.
- Học sinh nhắc lại cách rửa mặt.
- 2 em trên nhóm thực hành rửa mặt đúng cách. - Một vài nhóm thực hành trước lớp.
2. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
- Thi “ Thực hành đánh răng, rửa mặt đúng cách”.
- 4 em/ nhóm (2 nhóm). Nhóm nào thực hành nhanh, đúng nhóm đó thắng cuộc.
C. Củng cố- dặn dò
- Về nhà đánh răng rửa mặt hằng ngày.
- Chuẩn bị bài: Ăn uống hằng ngày.
T3
TOÁN ( BS )
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Muïc tieâu:
- Củng cố các số đã học từ 0 đến 10.
- Rèn HS nắm chắc các số đã học từ 0 đến 10.
- Đọc, viết, đếm và nắm cấu tạo số chính xác.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
- Đếm xuôi, ngược các số đã học
- Nêu cấu tạo các số 6, 7, 8, 9, 10.
- Số liến trước của một số là số đứng ở đâu?
- Số liền sau của một số là số đứng ở đâu?
- Cá nhân nêu, nhận xét, sửa sai.
2. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
* Làm vở 2:Bài 1 SGK trang 42: Điền số vào ô trống
- GV hướng dẫn: Đếm số rối điền số tương ứng vào các ô trống theo thứ tự và ngược lại.
- HS cá nhân làm vào vở.
- 1 HS làm bảng lớp. Nhận xét, sửa sai.
10
8
1
2
0
7
5
4
1
* Bảng lớp: Bài 5/ 42.
3. Hoạt động 3: Bồi dưỡng HS giỏi
Số ?
< 1 = 0 5 < < 8
C. Củng cố- dặn dò
- Về nhà xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị: Kiểm tra
- Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 02 tháng 10 năm 2013
* BUỔI SÁNG:
T1
THỂ DỤC
TIẾT: 7
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ– TRÒ CHƠI :“ĐI QUA ĐƯỜNG LỘI”
TGDK: 35’
A. Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng.
- Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ.- Nhận biết đúng hướng để xoay người đúng hướng. - Làm quen cách dàn hàng, dồn hàng.- Biết cách tham gia chơi trò chơi.
B. Đồ dùng dạy học :
- Coøi, saân baõi …
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
1. Hoạt động 1: Phaàn mởõ ñaàu
- Thoåi coøi taäp trung HS, lôùp tröôûng cho haùt vaø voã tay, theo voøng troøn, theo haøng doïc.
- Phoå bieán noäi dung yeâu caàu baøi hoïc.
- OÂn troø chôi “Dieät caùc con vaät coù haïi”.
2. Hoạt động 2: Phaàn cô baûn
- OÂn haøng doïc, doùng haøng, ñöùng nghieâm, ñöùng nghæ.
- OÂn quay phaûi, quay traùi. GV chuù yù söõa sai.
- Yeâu caàu daøn haøng, doàn haøng. GV yeâu caàu thi caùc kó naêng vöøa oân.
- OÂn troø chôi “Qua ñöôøng loäi”.
3. Hoạt động 3: Phaàn keát thuùc
- GV duøng coøi taäp hôïp HS. GV cuøng HS heä thoáng baøi hoïc.
- Nhaän xeùt giôø hoïc - Höôùng daãn veà nhaø thöïc haønh.
D. BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
T2+3
HỌC VẦN
TIẾT: 57,58
ÔN TẬP
SGK/56,57
TGDK:38/tiết
A. Mục tiêu:
- Đọc được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến 27.
- Viết được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr các từ ngữ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: tre ngà.
- HS khá, giỏi biết đọc trơn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giaùo vieân: Saùch, chöõ vaø baûng oân, tranh minh hoïa caâu öùng duïng vaø truyeän keå.
- Hoïc sinh: Saùch, vôû, boä chöõ, vôû baøi taäp.
C. Các hoạt động dạy học:
I.Tiết 1:
1. Hoạt động 1: Baøi cuõ
- 1 HS đoïc y – tr , y – tre. 2 HS đọc y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ, ý tứ, tre ngà,…
- 1 HS đọc câu ứng dụng SGK.
- Lớp viết bảng: nhà trẻ - Nhaän xeùt, ñaùnh giaù vaø cho ñieåm.
2. Hoạt động 2: Bài mới.
a.Hoạt động 2.1 : Ôn tập các chữ và âm vừa học.
* Treo bảng ôn 1 (B 1).
- GV hướng dẫn HS ghép chữ thành tiếng; Chỉ chữ và đọc âm.
- Đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp các chữ ở dòng ngang ở B1.
- Đọc các từ đơn ( một tiếng ) do các tiếng ở cột dọc kết hợp với dấu thanh ở dòng ngang ở bảng ôn 2.
* NGHỈ GIỮA TIẾT
b.Hoạt động 2.2 : Đọc từ ngữ ứng dụng ( nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ ).
HS đọc : nhóm, cá nhân, cả lớp.
- GT từ ý nghĩ: điều nảy sinh ra trong đầu do kết quả hoạt động của trí tuệ.
3. Hoạt động 3 : Luyện viết.
- GV giới thiệu chữ in thường sang chữ viết thường. Hướng dẫn qui trình viết.
- Hướng dẫn viết trên không, viết bộ bằng ngón trỏ - HS viết từ tre già, quả nho.
II.TIẾT 2:
1. Hoạt động 1: Luyện đọc nội dung tiết 1.
- HS đọc lại bài T1 – Đọc CN ( 5 – 7 em ) – Lớp ĐT 1 lần.
- HS đọc SGK – Đọc CN ( 5 – 7 em ).
2. Hoạt động 2: Luyện đọc câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng : quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò(C nhân- đ thanh).
- Đọc SGK: Đọc cả T1 + T2 ( 5 – 7 em ).
* NGHỈ GIỮA TIẾT
3. Hoạt động 3: Kể lại chuyện tre ngà.
- GV kể một cách truyền cảm có tranh minh hoạ như sách giáo khoa.
- Hình thức kể theo tranh : GV chỉ tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh & kể đúng tình tiết mà tranh thể hiện (Theo 4 tranh ).
- Nêu y Ùnghóa caâu chuyeän : truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam.
4. Hoạt động 4: Thực hành làm VBT/ 28
* Bài1: Nối ( HD HS nối tiếng với tiếng tạo thành từ : phố nhỏ, giá đỗ, trở về, ghé qua.
* Bài 2: Điền tiếng ( ga, tre, quả )
* Bài 3: Viết: HDHS viết 1 dòng nhà ga, 1 dòng ý nghĩ.
- GV hướng dẫn HS làm các BT – HS làm bài – GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Chấm bài - NX sửa sai.
5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- HS đọc lại toàn bài ( 2 em )
- Dặn HS về đọc bài - xem bài: chữ thường – chữ hoa. NX tiết học.
D. BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
T4 TOÁN TIẾT : 25
KIỂM TRA
TGDK: 35’
A. Muïc tieâu
Tập trung vào đánh giá: Nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết các số, nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10; nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
B. Ñoà duøng daïy hoïc
- Giaùo vieân: Ñeà baøi kieåm tra .
- Hoïc sinh : Baûng con , vôû baøi taäp
C. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Bài cũ: Luyeän taäp chung.
- Nhaän xeùt baøi taäp.
2. Hoạt động 2: Kieåm tra
* Ñeà baøi:
1.Ñieàn soá :
1
2 4
3 6
5
0
8
5
2.Vieát caùc soá 5, 2, 1, 8, 4 theo thöù töï töø beù ñeán lôùn.
3. Điền dấu >, <, =
0…1 7…7 10…6
8…5 3…9 4…8
4. Ñieàn soá :
Coù ………………..hình vuoâng
Coù ………………..hình tam giaùc
- Giaùo vieân viết bảng töøng baøi .
- Yeâu caàu hoïc sinh làm bài vào vở 2 theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân.
* Caùch chaám ñieåm :
Baøi 1.( 2 ñieåm ): Đuùng daõy soá ñaït 0,5 ñieåm
Baøi 2.( 2 ñieåm ): Vieát ñuùng caùc soá theo thöù töï : 1, 2, 4, 5, 8 ñaït 3 ñieåm .
Baøi 3.( 3 ñieåm): Moãi soá ñieàn ñuùng ñaït 0,5 ñieåm .
Baøi 4.( 2 ñieåm ):
- Vieát 2 vaøo choã chaám haøng treân ñaït :1 ñieåm
- Vieát 5 vaøo choã chaám haøng döôùi ñaït :1 ñieåm .
+ Giaùo vieân löu yù :Neáu HS vieát 4 vaøo choã chaám haøng döôùi ñaït 0,5 ñieåm.
* Trình bày sạch sẽ: 1 điểm.
3. Hoạt động 3: Daën doø :
- Xem laïi baøi - Chuaån bò: Pheùp coäng trong phaïm vi 3.
- Nhaän xeùt tieát hoïc .
D. BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* BUỔI CHIỀU:
T1 TIẾNG VIỆT (BS)
ÔN TẬP
A. Muïc tieâu:
- Củng cố các âm đã học.
- Rèn học sinh đọc, viết chính xác âm đã học. Ghép các âm đã học thành thạo.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (Đọc và tìm tiếng từ)
- Đọc các âm đã học.
- Ghép tiếng có âm đầu qu, tr, gi.
2. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành ( Rèn viết)
- Viết bảng: nhà ga, tre già, quả nho, …
- Viết vở chính tả vở 1: nhà ga, tre già, quả nho, ý nghĩa.
quê bé hà có nghề xẻ gỗ
phố bé nga có nghề giã giò
3. Hoạt động 3: Bồi dưỡng HS giỏi.
- Học sinh giỏi thi đọc to các từ và câu ứng dụng.
C.Củng cố - dặn dò:
- Tìm từ có chứa âm: ng, ngh
- Chuẩn bị bài sau.
T2
TOÁN (BS)
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Muïc tieâu:
- Củng cố các số đã học từ 0 đến 10.
- Rèn HS nắm chắc các số đã học từ 0 đến 10.
- Đọc, viết, đếm và nắm cấu tạo số chính xác.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
- Đếm xuôi, ngược các số đã học.
- Nêu lại cấu tạo các số 6, 7, 8, 9, 10
- Cá nhân nêu, nhận xét, sửa sai.
2. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
* Làm vở 2:
+ Bài 2 SGK trang 42: Điền dấu , = vào ô trống
- GV hướng dẫn: Nếu số đứng trước lớn hơn số đứng sau ta điền dấu lớn, nếu số đứng trước bé hơn số đứng sau ta điền dấu bé, hai số giống nhau ta điền dấu bằng.
( Lưu ý: Dấu < đầu nhọn bao giờ cũng quay về phía số bé )
- HS làm vào vở cá nhân. - 2 HS làm bảng lớp, nhận xét, sửa sai.
4 … 5 2 … 5 8 … 10 7 … 7 3 … 2
7 … 5 4 … 4 10 … 9 7 … 9 1 … 0
* Bài 3 SGK trang 42: Số
9 3 < < 5
* HS làm bảng con :
- Xếp thứ tự các số: 3, 7, 4, 2, 9, 1
- Theo thứ tự bé dần thì viết số bé trước rồi đến lớn dần.
1, 2, 3, 4, 7, 9
- Theo thứ tự lớn dần thì viết số lớn trước rồi đến bé dần.
9, 7, 4, 3, 2, 1
3. Hoạt động 3: Bồi dưỡng HS giỏi
Số ?
1 < < 3 8 < < 10 5 < < 7
C. Củng cố- dặn dò
- Về nhà xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị: Kiểm tra
- Nhận xét tiết học
T3 HĐNGLL
TUẦN 7
A. Lồng ghép NGLL: 20 phút.
* GD phòng tránh tai nạn thương tích:
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN DO BOM MÌN, CHÁY NỔ
a. Cung cấp mục tiêu: ( Xem tài liệu trang 61 ).
b.Dạy hoạt động 1: Nghe đọc truyện ( Xem tài liệu trang 61, 62 ).
c. Thời gian: 20 phút.
B. Vui chơi giải trí: 20 phút.
Chơi TC: ĐUA KIẾN
- Số người tham gia: 4 hoặc nhiều hơn.
Chia thành từng cặp và cố lựa sao cho mỗi cặp gồm 1 bạn to khỏe và 1 bạn nhỏ con.
File đính kèm:
- TUẦN 7.doc