Giáo án lớp 2 tuần 16 - Trường tiếu học Ea Bá

Tiết 1: ĐẠO ĐỨC

GIỮ TRẬT TRỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (T1)

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: Học sinh hiểu .

 -Nêu được lợi ích của viêc giữ trật trự , vệ sinh nơi công cộng.

 -Nêu được việc cần làm phù hợp với lứ tuổi để giữ trật trự , vệ sinh nơi công cộng.

 -Thực hiện giữ trật trự , vệ sinh ở trường , ở lớp,đường làng , ngõ xóm.

2.Kỹ năng:

-HS biết giữ gìn vệ sinh, trật tự nơi công cộng .

3.Thái độ:

- Tôn trọng những qui định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng .

II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :

-Đồ dùng đề thực hiện trò chơi sắm vai.

-Tranh ảnh ( T2).

-Vở bài tập đạo đức .

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 16 - Trường tiếu học Ea Bá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ, ngày Môn Tên bài dạy Hai 9/12 Đạo đức Toán Tập đọc Tập đọc -Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ( T1 ) -Ngày – giờ . -Con chó nhà hàng xóm (T1). -Con chó nhà hàng xóm (T2). Ba 10/12 Toán Kể chuyện Chính tả(T/C) Tự nhiện xã hội Thể dục Thực hành xem đồng hồ -Con chó nhà hàng xóm. -Con chó nhà hàng xóm -Các thành viên trong nhà trường . -Trò chơi “ vòng tròn” ,“ Nhóm ba nhóm bảy Tư 11/12 Toán Tập đọc Tập viết Hát nhạc -Ngày tháng. -Thời gian biểu. -Chữ hoa O. Kể chuyện âm nhạc Năm 12/12 Toán Luyện từ và câu Thủ công Thể dục Thực hành xem lịch -Từ chỉ tính chất. Câu hiểu ai thế nào ? -G,C,D biển báo GT chỉ chiều xe đi . -Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”, “ NBNBảy” Sáu 13/12 Chính tả(N-V) Tập làm văn Toán Mỹ thuật SHTT -Trâu ơi ! -Khen ngợi. Kể ngắn về con vật . -Luyện tập chung. -Tập nặn tự do, nặn, xé, vẽ con vật Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: ĐẠO ĐỨC GIỮ TRẬT TRỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (T1) I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Học sinh hiểu . -Nêu được lợi ích của viêc giữ trật trự , vệ sinh nơi công cộng. -Nêu được việc cần làm phù hợp với lứ tuổi để giữ trật trự , vệ sinh nơi công cộng. -Thực hiện giữ trật trự , vệ sinh ở trường , ở lớp,đường làng , ngõ xóm. 2.Kỹ năng: -HS biết giữ gìn vệ sinh, trật tự nơi công cộng . 3.Thái độ: - Tôn trọng những qui định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng . II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : -Đồ dùng đề thực hiện trò chơi sắm vai. -Tranh ảnh ( T2). -Vở bài tập đạo đức . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt * Kiểm tra bài cũ Hỏi: Cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? *Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài -Ghi tên bài lên bảng . -Hoạt động 1: Phân tích tranh . -GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và nói nội dung tranh. -Việc chen lấn, xô đẩy nhau có tác hại gì ?. -Qua sự việc này các em rút ra được điều gì ? -GV kết luận: -Hoạt động 2: Xử lý tình huống . -GV giới thiệu một số tình huống qua tranh và yêu cầu HS thảo luận nhóm . -GV nhận xét và hỏi thêm: +Cách ứng xử như vậy có hại hay có lợi gì? +Chúng ta cần chọn cách ứng xử nào? Vì sao? -Hoạt động 3: Đàm thoại . -GV lần lượt nêu các câu hỏi: +Em biết những nơi công cộng nào ? mỗi nơi đó có lợi gì ? + Giữ vệ sinh , trật tự nơi công cộng có tác dụng gì? + Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng các em cần làm gì và cần tránh gì ? -GV nhận xét . -GV chốt lại ý chính . *GDKNS Kỹ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Kỳ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. 2.Củng cố, dặn dò . -Nhận xét tiết học . -Hướng dẫn thực hành ở nhà . Mỗi HS vẽ một tranh chủ đề về bài học . HS trả lời. -2 HS nhắc lại tên bài. -HS quan sát và trả lời: 1 số HS chen lấn nhau. -Làm ồn, ào, gây cản trở cho buổi biểu diễn văn nghệ. -Làm như thế là làm mất trật tự nơi công cộng . -Từng nhóm thảo luận rồi sau đó đóng vai . -HS nhóm bạn nhân xét . -HS trả lời. -HS lăng nghe trả lời . -2 HS yếu nhắc lại Tiết 2: TOÁN . NGÀY GIỜ I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: -Giúp học sinh . -Nhận biết một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm sau. -Biết các buổi và tên gọi các giờ trương ứng trong một ngày. -Nhận biết đơn vị đo thời gian ngày giờ. -Nhận biết thời điêm, thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều tối, đêm. *Bài tập cần làm: Bài 1,Bài 3. 2.Kỹ năng: -Đọc được giờ đúng trên đồng hồ. 3. Thái độ: -Hiểu biết về việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Mặt đồng hồ có kim dài, ngắn. -Đồng hồ để bàn, đồng hộ điện tử . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt Dạy Bài mới 1- Giới thiệu bài -Ghi tên bài lên bảng . 2- H/d HS thảo luận về nhịp sống tự nhiên hằng ngày. Bước 1: -Bây giờ làm ban ngày hay ban đêm. -Đưa ra mặt đồng hồ quay đến 5 giờ và hỏi: lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ?. -Quay đồng hồ và hỏi : Lúc 11 giờ trưa em đanglàm gì ? -Lúc 2 giờ chiều em đang làm gì . -Lúc 8 giờ em đang làm gì.? -Lúc 12 giờ trưa em đang làm gì ? -Mỗi ngày được chia ra làm các buổi khác nhau: sáng, trưa, chiều tối và đêm. *Bước 2: -Nêu: Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Vậy một ngày có bao nhiêu giờ. -Quay đồng hồ cho HS đọc từng buổi. VD: quay lần lượt từ 1 giờ sáng đến 11 giờ sáng. -Vậy buổi sáng bắt đầu từ lúc mấy giờ?. Kết thúc lúc mấy giờ?. -Làm tương tự với các buổi còn lại. *3-Hướng dẫn thực hành. Bài 1: GV hướng dẫn . -GV Lần lượt quay đồng hồ theo các tranh và hỏi HS câu hỏi dưới từng tranh. -GV nhận xét. Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm. -Yêu cầu HS quan sát kĩ từng đồng hồ và trả lời. -GV chữa bài . +20 giờ hay 8 giờ tối. 4-Củng cố, dặn dò. -Nhắc lại kiến thức -Dặn HS thực hành xem đồng hồ . -2 HS nhắc lại tên bài. -Bây giờ là ban ngày . -Em đang ngủ . -Em ăn cơm. -Em học bài . -Em xem ti vi. -Em đang ngủ . HS nhắc lại. -24 giờ . -Đếm theo: 1 giờ sáng ... 10 giờ sáng . -Buổi sáng bắt đầu từ 1 giờ sáng – 10 giờ sáng . -HS xem đồng hồ và trả lời -Hs đọc lại yêu cầu -HS quan sát và viết vào vở . -2 HS yếu nhắc lại -Nhiều hs phát biểu HS yếu nêu lại. Tiết 3 &4: TẬP ĐỌC . CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng . -Biết ngắt hơi nghỉ đúng chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Hiểu ND: Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. 2. Kỹ năng: -Đọc đúng: nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã đau, giường, dẫn, Sung sướng, hiểu... -HS yếu đọc được đoạn 1. 3. Thái độ: - Yêu quý các con vật nuôi II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . -Tranh minh hoạ bài học III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt HĐ1: Kiểm tra bài cũ -GV nhận xét. HĐ2: Dạy bài mới 1- Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc. -Ghi tên bài lên bảng . 2-Luyện đọc. *GV đọc mẫu . *H/d HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a)GV hướng dẫn đọc từng câu. -GV hướng dẫn đọc từ khó . nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã đau, giường, dẫn, sung sướng, hiểu... -GV chỉnh sửa . b)GV hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp. -Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải. c) GV hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhóm. d) Cho các nhóm thi đọc. -GV nhận xét. e) Cho cả lớp đọc ĐT đoạn 1,2. 3-Hướng dẫn tìm hiểu bài . Câu 1: Bạn của Bé ở nhà là ai?. +Bé và cún thường vui đùa như thế nào Câu 2: Vì sao bé bị thương? +Khi bé bị thương cún giúp bé như thế nào?. Câu 3: Những ai đến thăm bé. +Vì saobé vẫn buồn?. Câu 4: Cún đã làm cho bé vui như thế nào?. Câu 5: Vết thương của bé lành là nhờ ai. 4-Luyện đọc lại . -GV nhận xét. *GDKNS Kiểm soát cảm xúc Thể hiện sự cảm thông Trình bày suy nghĩ Tư duy sáng tạo Phản hồi lắng nghe tích cực, chia sẻ. 5-Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học . -Nhắc HS yêu quý các con vật . -2 HS đọc bài Bé Hoa. -HS quan sát tranh minh hoạ và nói nôi dung tranh. -2 HS nhắc lại tên bài -HS theo dõi. -HS nối tiếp đọc từng câu . - HS đọc . -HS đọc ( CN,ĐT). -HS đọc từng đoạn trước lớp. -1 HS đọc từ chí giải . -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. -Lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2. -Con chó của bác hàng xóm. -Nhảy nhót tung tăng . -Bé mải chạy theo cún, vấp phải khúc gỗ và ngã. -Cún chạy tìm mẹ của bé tới giúp. -Bạn bè thay nhau đến thăm, tặng qùa cho bé. -Bé nhớ cún. -Cún chơi với bé. -Nhờ cún làmvui lòng bé. -2 HS đọc lại toàn bài . -HS các nhóm thi đọc . -2 HS yếu nhắc lại -tăng thời gian luyện đọc -Tăng thời gian luyện đọc HS yếu nhắc lại. Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: TOÁN. THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối. -Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ , 23 giờ…. -Nhận biết các hoạt động sinh hoạt , học tập thường ngày lien quan đến thời gian. *Bài tặp cần làm:Bài 1; Bài 2. 2. Kỹ năng: -Thực hành xem được đồng hồ. 3.Thái độ: -Có ý thức sử dụng thời gian hợp lí. II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC - Đồng hồ để bàn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB HĐ1: KTBC: Hỏi: Một ngày có bao nhiêu giờ? Được chia làm mấy buổi? -Nhận xét. HĐ2: H/d làm các BT Bài 1: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp. -Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc đọc các gợi ý, đọc giờ trên các đồng hồ. -Nhận xét chốt lại: Bài 2: Câu nào đúng, câu nào sai? -Cho HS quan sát tranh và liên hệ giờ trên đồng hồ để trả lời. -Nhận xét, chốt lại: +Tranh 1: Đi học muộn là đúng. Đi học đúng giờ là sai. +Tranh 2: Cửa hàng đóng cửa là đúng Cửa hàng đã mở cửa là sai. +Tranh 3: -Cho HS tập xem đồng hồ 3- Củng cố: -Nhắc lại ki -HS trả lời -HS đọc lại yêu cầu. HS quan sát tranh và đọc -Nhiều HS trả lời. HS đọc lại yêu cầu. HS quan sát tranh và trả lời. Tiết 2: KỂ CHUYỆN CON CHÓ HÀNG XÓM I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:Rèn kỹ năng nói. -Dựa theo tranh kể lại đủ ý từng đoạn của câu chuyện. 2. Kỹ năng: - Có khả năng theo dõi bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn. 3.Thái độ: -Thích học môn Kể chuyện, Yêu quý các con vật. II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh hoạ SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt HĐ1. Kiểm tra bài cũ . - GV nhận xét . HĐ2: Bài mới 1- Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích, yêu cầu. 2- H/d kể chuyện. a) Kể từng đoạn câu chuyện. -Yêu cầu HS quan sát tranh và nói nội dung tranh. -GV nêu vắn tắt nội dung từng tranh. -Tranh 1: Bé cùng cún bông chạy nhảy tung tăng. -Tranh 2: Bé vấp ngả bị thương, cún đi tìm người giúp. -Tranh 3: Cún bông làm bé vui khi bé bị bó bột. Tranh 4: Bé khỏi đau, lại đùa vui với cún bông. -Cho HS kể chuyện trong nhóm. -Kể chuyện trướclớp -GV nhận xét. b) Kể toàn bộ câu chuyện -Gọi 3 HS khá kể lại câu chuyện -Nhận xét, 3-Củng cố, dặn dò. -Cho HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện -Nhận xét tiết học -Nhắc HS yêu quý vật nuôi. -2 HS kể lại chuyện Hai anh em. -HS lắng nghe. - HS quan sát và nói. -HS kể chuyện trong nhóm. -Đại diện nhóm thi kể. -HS đọc lại yêu cầu -3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện. -2 HS nêu ý nghĩa câu chuyện. -2 hs yếu nhắc lại Gọi nhiều HS nêu. Tiết 3: CHÍNH TẢ . Tập chép: CON CHÓ HÀNG XÓM I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Chép chính xác bài CT , trình bày đúng văn xuôi . - Làm đúng các bài tập 2. Kỹ năng: -Viết đúng các từ khó: quấn quýt, bị thương, mau lành. -Khắc phục lỗi cụ thể của hs lớp. 3. Thái độ: -Rèn cho HS có ý thức rèn luyện chữ viết, giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết bài chép- Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt HĐ1. Kiểm tra bài cũ . -Đọc các từ: giấc mơ, mật ngọt, mất ngủ. -Nhận xét. HĐ2: Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài- Ghi tên bài lên bảng . 2-Hướng dẫn tập chép. -GV treo bảng phụ và đọc đoạn chép. -GV hỏi. + Vì sao chữ Bé trong đoạn phải viết hoa . +Trong hai từ "bé" ở câu: Bé là một cô bé yêu loài vật" từ nào là tên riêng? -Đọc các từ: quấn quýt, bị thương mau lành. -GV nhận xét chỉnh sửa. -Đọc lại1 lần và h/ d cách viết. -Cho HS viết bài vào vở. -GV đọc lại bài chép. -GV chấm bài, nhận xét. 3-Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Tìm 3 tiếng có vần ui, 3 tiếng có vần uy? -H/d, cho HS làm vào giấy khổ to. -GV nhận xét. Bài 3: Tìm 3 từ có thanh hỏi, thanh ngã trong bài Con chó nhà hàng xóm. -GV ghi các từ đúng lên bảng . -GV nhận xét: nhảy nhót, mải miết, kể chuyện. 3.Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học. -HS viết vào B/C -2 HS nhắc lại . -HS theo dõi. -2 HS đọc đoạn chép. -Vì là danh từ riêng. -HS viết vào B/C -HS chép bài vào vở. -HS soát lỗi. -1HS đọc yêu cầu bài . -HS thảo luận nhóm và viết vào giấy những từ có vần ui/uy. -Đại diện các nhóm đọc bài làm của nhóm mình . -1 HS đọc yêu cầu bài . -HS làm bài miệng, -2 hs yếu nhắc lại -Tăng thời gian luyện viết Giúp HS yếu viết bài. Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: -Sau bài học học sinh biết . -Nêu được một số thành viên trong nhà trường. 2. Kỹ năng: -Phân biệt được các thành viên trong nhà trường. 2. Thái độ: -Yêu qúi, kính trọng và biết ơn các thầy giáo, cô giáo.. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Hình vẽ SGK. -Một số bộ bìa ghi tên các thành viên trong nhà trường . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt * Kiểm tra bài cũ . +Em học ở trường nào. Trong trường có những phòng nào? *Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng -Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo nhóm. -GV chia lớp thành 3 nhóm (1 nhóm 5em). Phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa, hướng dẫn HS quan sát tranh trang 34,35 và nói nội dung từng hình. . -GV nhận xét. *Kết luận: Trong trường tiểu học gồm có các thành viên: Thầy hiệu trưởng, thầy phó hiệu trưởng, các thầy cô giáo, các nhân viên khác và học sinh . + Thầy hiệu trưởng, thầy hiệu phó là người lãnh đạo nhà trường . + Thầy cô giáo dạy học sinh . + Bác bảo vệ trông coi trường lớp. *Hoạt động 2: Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường . Hỏi: +Trong trường bạn biết những thành viên nào, họ làm những việc gì? + Nói về tình cảm của bạn đối với thành viên đó. -GV nhận xét, bổ sung. *Kết luận: HS phải biết kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường, yêu qúi và đoàn kết và các bạn trong trường . *Hoạt động 3: Trò chơi:“Đó là ai”. -GV hướng dẫn cách chơi: Gọi HS A lên bảng đứng quay mặt lại. Sau đó 3 HS đưa ra gợi ý trên tấm bìa. HS đó sẽ đoán chữ ghi trên tấm bìa là chữ gì . *GDKNS - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí của mình trong nhà trường. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc trong trường phù hợp với lứa tuổi. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. -GV nhận xét . 2.Củng cố, dặn dò. -Nhắc lại kiến thức -Dặn HS yêu quý trường lớp. 3 HS nêu. -2 HS nhắc lại tên bài. -HS quan sát thảo luận sau đó gắn các tấm bìa vào từng hình cho phù hợp. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS lắng nghe. -1 số HS nhắc lại . -HS thảo luận theo nhóm về trong trường bạn biết những thành viên nào ?. -Đại diện các nhóm trình bày . -2 HS nhắc lại . -HS thực hiện cách chơi. -2 hs yếu nhắc lại Giúp HS yếu nêu lại. Tiết 5: THỂ DỤC TRÒ CHƠI “ VÒNG TRÒN VÀ NHÓM BA NHÓM BẢY” I/ MỤC TIÊU: - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 1. Kiến thức: 2.Kỹ năng: - Thực hiện tương đối đúng trò chơi. 3. Thái độ: Thực hiện chơi 1 cách tích cực, chủ động, đoàn kết với bạn khi chơi. II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm có bán kính 3m, 3,5m, 4m. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt 1.Phần mở đầu: -Nhận lớp và phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học. -GV điều khiển cho HS khởi động. -Cho HS ôn bài TDPTC Quan sát sửa sai. 2.Phần cơ bản: * Trò chơi “ vòng tròn “. -GV nêu tên trò chơi,nhắc lại cách chơi. -Cho HS điểm số theo chu kì 1-2 -GV cho HS chơi. *Trò chơi “ Nhóm ba nhóm bảy”: -GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. -Cho HS chơi. 3.Phần kết thúc: -GV điều khiển cho HS thực hiện 1 số động tác thả lỏng. -GV cùng HS hệ thống bài -GV nhận xét giờ học -HS lắng nghe -Đứng vỗ tay và hát. -Chạy nhẹ nhàng thành một vòng tròn. -đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. -Ôn bài TDPT chung. -HS lắng nghe. -HS điểm số chu kỳ 1 - 2 -HS chơi 8 – 10 phút. -HS lắng nghe. -HS chơi 6 – 8 phút. -Cúi người thả lỏng. -Nhảy thả lỏng. Cán sự diều khiển. Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: TOÁN NGÀY THÁNG I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: -Giúp HS . -Biết đọc tên các ngày trong tháng. -Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó đẻ xác một ngày nào đó thư mấy trong tuàn lễ. -Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày tháng ( tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày ), ngày tuần, lễ. *Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. 2.Kỹ năng: -Vận dụng các biểu tượng về thời gian để trả lời các câu hỏi. 3.Thái độ: -Có ý thớc tiết kiệm thời gian. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Một quyển lịch tháng có cấu trúc như mẫu vẽ trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt HĐ1: Kiểm tra bài cũ . -Kiểm tra một số vở BT của HS. -GV chấm bài nhận xét . HĐ2. Dạy Bài mới 1- Giới thiệu bài -Ghi tên bài lên bảng. 2-Giới thiệu cách đọc tên ngày trong tháng . -GV treo tờ lịch lên bảng “Đây là tờ lịch tháng 11” GV khoanh số 20 và nói tiếp “Tờ lịch này cho ta biết ngày được khoanh tròn là ngày mấy trong tháng 11 và ứng với thứ mấy trong tháng 11. -GV viết : Ngày 20 tháng 11. -Tháng 11 có bao nhiêu ngày. -Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ mấy? -Chỉ vào tờ lịch trong tháng 11 và gọi 1 số HS nêu tên các ngày tương ứng. 3-Thực hành . Bài 1: Đọc viết theo mẫu. GV hướng dẫn , phát phiếu BT. -GV nhận xét. Bài 2: Nêu tiếp các ngày còn thiếu. -GV treo bảng phụ viết mẫu như SGK và yêu cầu HS nêu tiếp các ngày còn thiếu. GV nhận xét . -Tháng 12 có mấy chủ nhật. Đó là những ngày nào? 4.Củng cố, dặn dò . -Nhận xét tiết học. -Dặn HS làm BT. -5 HS mang vở lên bàn GV. -2 HS nhắc lại tên bài . -HS quan sát. -HS trả lời: Là ngày 20 tháng 11 ứngvới thứ 5 trong tháng 11. -1 số HS nhắc lại . -Có 30 ngày . -Là ngày thứ tư . HS nêu tên các ngày -HS đọc lại yêu cầu. -HS làm vào phiếu BT. -1 số HS đọc bài làm. -HS đọc lại yêu cầu. -HS quan sát và nêu tiếp các ngày còn thiếu: 8, 11, 12, 15, 17, 20, 23, 24, 27, 30. -Có 4 chủ nhật. -Giúp HS yếu nêu được -Nhóm hs yếu nêu lại các ngày trong tháng. Tiết 2: TẬP ĐỌC THỜI GIAN BIỂU I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: . -Biết đọc chậm,rõ ràng các số chỉ giờ, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa cột , dòng. -Hiểu được tác dụng của thời gian biểu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa bài đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt 2. Kiểm tra bài cũ . -GV nhận xét 3. Bài mới - Giới thiệu bài . - Ghi tên bài lên bảng . a)Luyện đọc . -GV đọc mẫu. -GV hướng dẫn đọc từ khó. -GV hướng dẫn đọc từng câu. -GV hướng dẫn đọc từng đoạn. -Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm. -GV nhận xét . -GV giải nghĩa. b)Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Đây là thời gian biểu của ai?. -Phương thảo ghi các việc cần làm vào thời khóa biểu để làm gì ?. -Thời gian biểu của Thảo vào ngày nghỉ có gì khác ngày thường . c)Luyện đọc lại . 4.Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học . -2 HS đọc bài: Con chó nhà hàng xóm. -2 HS nhắc lại tên bài. -HS lắng nghe. -2 HS đọc bài . -HS đọc ( CN, ĐT) -HS nối tiếp đọc từng câu . -HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -1 HS đọc phần chú giải . -Của bạn Ngô Phương Thảo. -Để bạn làm việc một cách thong thả, tuần tự, hợp lý . 7 giờ – 11 giờ: Thứ 7 học vẽ, chủ nhật đến bà. -Lớp đọc đồng thanh . -2 hs yếu nhắc lại -TCTV -Tăng thời gian luyện đọc Tiết 3: TẬP VIẾT CHỮ HOA O I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ . -Viết đúng chữ hoa O ( 1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng . 2. Kỹ năng: - Viết đúng cụm từ ứng dụng Ong bay bướm lượn. 3. Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận. ý thức rèn luyện chữ viết. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mẫu chữ đặt trong khung chữ -Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt HĐ1. Kiểm tra bài cũ . -GV nhận xét HĐ2. Dạy Bài mới 1- Giới thiệu bài -Ghi tên bài lên bảng . 2- H/d HS viết chữ hoa a-GV treo mẫu chữ lên bảng và hỏi: +Chữ O hoa cao mấy li,gồm mấy nét. -GV nêu qui trình viết chữ hoa O -GV vừa nêu qui trình vừa viết lên bảng. b-Cho HS viết chữ hoa vào B/C -GV nhận xét, sửa sai. 3-H/d viết cụm từ ứng dụng -GV giới thiệu cụm từ ứng dụng. -GV giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng -Yêu cầu HS quan sát cụm từ và nhận xét độ cao các con chữ. -GV yêu cầu HS viết : Ong vào B/C -GV nhận xét sửa sai. 4-GV hướng dẫn viết vào vở. -Nêu yêu cầu viết. -GV theo dõi, nhắc nhở. -GV chấm bài và nhận xét . 5-Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học . Dặn HS hoàn thành bài viết ở nhà. -1 HS lên bảng viết N -1 HS nhắc lại câu thành ngữ của bài chữ N -2 HS nhắc lại tên bài . -HS quan sát và nhận xét -Chữ hoa cao 5 li, gồm1 nét cong khép kín. -HS lắng nghe. -HS viết vào bảng con . -1 HS đọc -1 HS quan sát nhận xét độ cao các con chữ. -HS viết vào bảng con . -HS viết vào vở . Gọi HS yếu nêu lại. -Tăng thời gian luyện viết HS yếu nêu lại. -Tăng thời gian luyện viết Tiết 4: ÂM NHẠC KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC GV: Chuyên giảng dạy Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: TOÁN THỰC HÀNH XEM LỊCH I/MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: -Biết xem lịch đẻ xác định số ngày trong tháng nào đó để xác ddingj số ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. *Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. 2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng xem lịch tháng(nhận biết thứ, ngày , tháng trên lịch) 3. Thái độ: - HS có ý thức sử dụng thời gian hợp lí. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tờ lịch tranh tháng 1 và tháng 4. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB HĐ1: Giới thiệu và ghi đầu bài. HĐ2:H/d HS làm các BT Bài 1:Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 1. Treo tờ lịch tháng 1 lên yêu cầu HS quan sát để nêu các ngày còn thiếu. -Nhận xét ghi vào tờ lịch. -Hỏi: +tháng 1 có bao nhiêu ngày? Bai 2: Treo tờ lịch tháng 4 lên, yêu cầu HS quan sát và trả lời: +Các thứ 6 trong tháng 4 là các ngày nào? +Thứ 3 tuần này là 30 tháng 4, Thứ 3 tuần trước là ngày nào? Thứ 3 tuần sau là ngày nào? +30 tháng 4 là ngày thứ mấy? *Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về thực hành xem lịch. 3 HS nhắc lại. HS đọc lại yêu cầu. HS quan sát và nêu. HS trả lời: Tháng 1 có 31 ngày HS quan sát tờ lịch tháng 4 và trả lời. HS trả lời: Là thứ:2,9, 16,23,30 HS trả lời. HS yếu nhắc lại. Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ CHỈ TÍNH CHẤT, CÂU KIỂU AI NHƯ THẾ NÀO I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: -Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT1 ), biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa làm được theo mẫu Ai như thế nào ? (BT3 ). -Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3). 2. Kỹ năng: - Làm đúng các BT, đặt được câu theo mẫu. 3. Thái độ: - Yêu quý Tiếng Việt. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 . -Tranh minh hoạ các con vật . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt HĐ1. Kiểm tra bài cũ . -Nhận xét. HĐ2. Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài -Ghi tên bài lên bảng . 2-Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với các từ sau. -H/d cách làm, yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi. -GV nhận xét , chốt lạ +Tốt ><hư, +Nhanh><yếu. Bài 2:Chọn 1 cặp từ trái nghĩa ở BT1 để đặt câu theo mẫu Ai(cái gì, con gì ) thế nào? Trái nghĩa với "ngoan" là gì?. -Hãy đặt câu với từ "hư" . -Các em hãy chọn một từ trong 6 cặp từ trái nghĩa để đặt câu. -GV nhận xét . Bài 3: Viết. +Những con vật này nuôi ở đâu . -Các em hãy quan sát kỹ và ghi tên của chúng cho đúng. -GV đọc tên các con vật, cả lớp đọc đồng thanh. -GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học -Nhắc HS yêu quý các con vật. -1 HS làm bài tập 1. -1 HS làm bài tập 2(Tuần 15) -2 HS nhắc lại tên bài . -1 HS đọc yêu cầu bài ( Cả mẫu). -Làm bài -Đai diện nhóm trình bày. -2 HS đọc yêu cầu bài . -Là hư. -Chú mèo ấy rất hư. -HS làm bài vào vở BT sau đó đọc bài trước lớp . -1 HS đọc yêu cầu bài. -Ở nhà . -HS làm bài vào vở BT. -HS đổi vở để kiểm tra bài cho nhau. -Nhiều HS phát biểu. -2 hs yếu nhắc lại -2 hs yếu nhắc lại Giúp HS hiểu nghĩa các từ trên. -Giúp HS yếu đặt được 2 câu. Tiết 3: THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐƯỜNG ĐI THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN BÁO CÁM ĐI XE NGƯỢC CHIỀU (T2) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Biết cách gấp,cắt, dán xé biển giao thông cấm xe đi ngược chiều. - Đường cắt có thể gấp mô. Biển báo tương đối, cân đối. Có thể làm biển báo to hơn ho

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 16 CKTKN LOP 2.doc