Giáo án lớp 2 tuần 22, 23, 24

TOÁN(T111)

SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG

I. Mục tiêu:

- Biết tên gọi theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia

- Biết cách tìm kết quả của phép chia .

II. Chuẩn bị

- 3 tấm bìa Số bị chia – Số chia – Thương.

- Bảng phụ viết sẵn bài 1.

 

doc98 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 22, 23, 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012 Chào cờ DẶN DÒ ĐẦU TUẦN ========================= TOÁN(T111) SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG I. Mục tiêu: - Biết tên gọi theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia - Biết cách tìm kết quả của phép chia . II. Chuaån bò: - 3 tấm bìa Số bị chia – Số chia – Thương. - Bảng phụ viết sẵn bài 1. II. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét – Ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay, các em sẽ được biết tên gọi của các thành phần và kết quả của phép chia. 2. Giới thiệu Số bị chia-Số chia - Thương: - Viết lên bảng phép chia 6 : 2 và yêu cầu học sinh tìm kết quả của phép tính - Giới thiệu : Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương. - Viết lên bảng: 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương - Yêu cầu học sinh nhắc lại. H/ Thương là gì trong phép chia? - Viết lên bảng phép chia : 8 : 2 = 4. - Học sinh nêu tên gọi các thành phaàn trong pheùp chia. 3. Thực hành: * Bài 1: Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống. - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Treo baûng phuï keû saün baøi 1 leân baûng, laøm maãu 8 : 2 = 4. - Viết lên bảng 8 : 2 H/ 8 chia 2 được mấy ? H/ 8 gọi là gì ? H/ 2 là gì ? H/ 4 là gì ? H/ Vậy ta phải viết các số này vào bảng ra sao ? - 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài của hoïc sinh * Bài 2: Tính nhaåm - Gọi học sinh đọc đề bài - HS nhaåm vaø neâu keát quaû cuûa töøng pheùp tính, caû lôùp nhaän xeùt. * Baøi 3 : Vieát pheùp chia vaø soá thích hôïp vaøo oâ troáng - Moät soá hoïc sinh gioûi neâu mieäng keát quaû , giaùo vieân ghi vaøo töøng oâ troáng . C. Củng cố - Dặn dò: H/ Thöông laø gì trong pheùp chia? - Dặn học sinh oân laïi baøi vöøa hoïc: Chuẩn bị bài: Bảng chia 3 - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh lên bảng làm bài + Học sinh 1: 2 x 4 < 2 x 6 12 : 2 = 2 x 3 + Học sinh 2: 4 x 3 > 20 : 2 20 : 2 = 2 x 5 - 6 chia 2 bằng 3 - 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương. - Thương là kết quả của phép chia. - Nêu : 8 là số bị chia, 2 là số chia, 4 là thöông. - 8 chia 2 được 4 - 8 là số bị chia - 2 là số chia - 4 là thương - Viết 8 vào cột số bị chia, 2 vào cột số chia và 4 vào cột thương Pheùp chia Soá bò chia Soá chia Thöông 8 : 2 =4 10 :2 =5 14 :2 =7 18 :2 =9 20:2=10 8 10 14 18 20 2 2 2 2 2 4 5 7 9 10 2 x 3 = 6 2 x 5 = 10 6 : 2 = 3 10 : 2 = 5 2 x 4 = 8 2 x 6 = 12 8 : 2 = 4 12 : 2 = 6 Pheùp nhaân Pheùp chia Soá bò chia Soá chia Thöông 2x4 =8 8:2=4 8 2 4 8:4=2 8 4 2 2x6=12 12:2=6 12 2 6 12:6=2 12 6 2 - Thöông laø keát quaû cuûa pheùp chia. =================================== TAÄP ÑOÏC(T67-68) BAÙC SÓ SOÙI I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các cụm từ dài, sau các dấu câu. - Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật ( Ngựa, Sói ) 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ : khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc. - Hiểu nội dung truyện : Sói gian ngoa bày mưu kế định lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. II. Chuaån bò: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài: Coø vaø Cuoác H/ Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào ? H/ Cò trả lời Cuốc thế nào ? - Nhận xét – Ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Bác sĩ Sói 2. Luyện đọc : a. Giáo viên đọc mẫu : b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Ruùt töø khoù ghi baûng, höôùng daãn HS luyeän ñoïc. * Đọc từng đoạn trước lớp: - Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn - Treo baûng phuï hướng dẫn học sinh đọc các câu: - 1 học sinh đọc đoạn 1 - 1 học sinh đọc đoạn 2 H/ Phát hiện nghĩa là gì ? H/ Thế nào là làm phúc ? - Gọi học sinh đọc đoạn 3 H/ Thế nào là đá một cú trời giáng? H/ Thế nào là nhón nhón chân? - 3 hoïc sinh noái tieáp nhau ñoïc laïi 3 ñoaïn. * Ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm: * Thi ñoïc giöõa caùc nhoùm. - Nhaän xeùt tuyeân döông. Tieát 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi học sinh đọc đoạn 1 H/ Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa ? H/ Thế nào là rỏ dãi? H/ Sói làm gì để lừa Ngựa ? - Học sinh đọc đoạn 2 H/ Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào? - Gọi học sinh đọc đoạn 3 H/ Tả cảnh Sói bị Ngựa đá? ( Hoïc sinh khaù traû lôøi ) - Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý : + Sói và Ngựa + Lừa người lại bị người lừa + Anh Ngựa thông minh H/ Câu chuyện cho ta biết điều gì ? 4. Luyện đọc lại: - Gọi 2,3 nhóm học sinh thi đọc truyện theo vai C. Củng cố - Dặn dò: H/ Em thích con vật nào ? Vì sao ? - Dặn học sinh luyeän ñoïc laïi baøi vaø oân caùc caâu hoûi cuoái baøi. Chuẩn bị bài : Nội quy đảo khỉ. - Nhận xét tiết học - 2 học sinh lần lượt lên bảng đọc bài. Mỗi em trả lời 1 câu hỏi + Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao ? + Phải có lúc vất vả lội bùn thì mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao. Còn áo bẩn, muốn sạch thì có khó gì. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong baøi. - HS luyeän ñoïc CN + ÑT: khoan thai, bình tĩnh, giở trò, chữa giúp ... - 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn tröôùc lôùp. Soùi möøng rôn,/ mon men laïi phuía sau,/ ñònh löïa mieáng ñôùp saâu vaøo ñuøi ngöïa cho ngöïa heát chaïy.// - Phát hiện nghĩa là nhận ra, tìm ra. - Giúp người khác không lấy tiền của. - Đá một cái rất mạnh. - Hơi nhấc cao gót, chỉ có đầu ngón chân chạm đất - HS noái tieáp nhau ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm. - Ñoïc töøng ñoaïn, caû baøi. - Thèm rỏ dãi - Nghĩ đến món ăn ngon thèm đến nỗi nước bọt trong miệng ứa ra. - Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa. - Biết mưu của Sói, Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau nhờ Sói làm ơn xem giúp. - Sói tưởng đánh lừa được Ngựa, mon men lại phía sau Ngựa, lừa miếng đớp vào đùi ngựa. Ngựa thấy Sói cúi xuống đúng tầm, liền tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra. + Chọn tên : Sói và Ngựa vì tên ấy là tên 2 nhân vật của câu chuyện thể hiện được cuộc đấu trí của 2 nhân vật. + Chọn tên : Lừa người lại bị người lừa vì tên ấy thể hiện được nội dung chính của câu chuyện + Chọn tên : Anh Ngựa thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi trong truyện. - Sói gian ngoa bày mưu kế định lừa Ngựa để ăn thịt không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. - Các nhóm tự phân các vai (người kể chuyện, Sói, Ngựa ) thi đọc truyện - Nối tiếp nhau phát biểu. ============================= Thuû coâng ( Tieát 23 ) OÂN TAÄP CHÖÔNG II: PHOÁI HÔÏP GAÁP,CAÉT, DAÙN HÌNH ( Tieát 1 I. Mục tiêu: - Ôn tập những bài đã học giúp học sinh rèn luyện kĩ năng gấp, cắt, dán hình - Phoái hôïp gaáp , caét ,daùn ñöôïc ít nhaát moät saûn phaåm ñaõ hoïc . II. Chuẩn bị: - Các hình mẫu : hình tròn, biển báo cấm xe đi ngược chiều, biển báo giao thoâng caám ñoã xe. III. Nội dung ôn tập : - Học sinh ôn những nội dung đã học như gấp, cắt, dán hình tròn, các biển báo giao thông. - Giáo viên cho học sinh quan sát các mẫu gấp, cắt, dán đã học: hình tròn, biển báo cấm xe đi ngược chiều, biển báo giao thoâng caám ñoã xe. - Giáo viên nhắc học sinh về yêu cầu chung để thực hiện một trong những sản phẩm trên : Nếp gấp, cắt phải thẳng, dán cân đối, phẳng, đúng qui trình kĩ thuật, màu sắc hài hoà, phù hợp. - Học sinh chọn một trong những nội dung đã học để thực hành gấp, cắt, dán hình. Giáo viên quan sát gợi ý, giúp đỡ học sinh còn lúng túng hoàn thành sản phẩm. IV. Đánh giá : Đánh giá kết quả ôn tập qua sản phẩm thực hành theo 2 mức : - Hoàn thành + Nếp gấp, đường cắt thẳng + Thực hiện đúng qui trình + Dán cân đối, phẳng - Chưa hoàn thành : + Nếp gấp, đường cắt không thẳng + Thực hiện không đúng qui trình + Chưa làm ra sản phẩm V. Củng cố - Dặn dò : - Dặn học sinh: Giờ học sau mang giấy thủ công, kéo, hồ dán để học bài: Ôn tập chương II phối hợp gaáp ,cắt, dán hình - Nhận xét tiết học =======================– { —====================== Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012 THEÅ DUÏC(T45) TROØ CHÔI: KEÁT BAÏN I. Mục tiêu: - Học trò chơi : “Kết bạn”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm : trên sân trường. II. Nội dung và phương pháp lên lớp: A. Phần mở đầu - Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. Sau đó quay mặt vào tâm. - Ôn động tác : tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi : Đồng hồ chỉ giờ. B. Phần cơ bản: - Trò chơi : Kết bạn * Giáo viên hướng dẫn cách chơi : Học sinh chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn. Khi có lệnh hô “Kết ...2” tất cả nhanh chóng kết thành từng nhóm 2 người, nếu đứng một mình hoặc nhóm nhiều hơn 2 là sai và phải chịu phạt. Tiếp theo, tiếp tục chạy khi nghe lệnh hô “Kết ... 3” ( hoặc 4,5,6) tất cả nhanh chóng kết thành từng nhóm theo lệnh hô. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy. - Tổ chức cho học sinh chơi. C. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát. - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà : Ôn đi thöôøng theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông ==========– { —========== TOAÙN(T112) BAÛNG CHIA 3 I. Mục tiêu: - Giuùp HS lập bảng chia 3. - HS thực haønh chia 3 ñuùng chính xaùc. - Bieát giaûi baøi toaùn coù moät pheùp chia. II. Chuaån bò - Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Số bị chia - Số chia - Thương - Gọi 2 học sinh nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia : 12 : 2 = 6 16 : 2 = 8 - Nhận xét – Ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Lập bảng chia 3 : - Gắn lên bảng 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. H/ Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Vậy có tất cả mấy chấm tròn ? H/ Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong 2 tấm bìa ? H/ Có 6 chấm tròn chia đều vào các tấm bìa sao cho mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Ta được mấy tấm bìa ? - Từ phép nhân 3 x 2 = 6. Hãy lập phép chia có số chia là 3. - Yêu cầu học sinh đọc. - Gắn tiếp 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi : Có 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Vậy có tất cả mấy chấm tròn ? - Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong 3 tấm bìa. H/ Có 9 chấm tròn chia đều vào các tấm bìa sao cho mỗi tấm bìa đều có 3 chấm tròn. Ta được mấy tấm bìa ? - Từ phép nhân 3 x 3 = 9. Hãy lập phép chia có số chia là 3. - Yêu cầu học sinh đọc - Để lập được 2 phép tính 6 : 3 = 2 9 : 3 = 3 Chúng ta đều dựa vào bảng nhân 3. H/ Từ phép nhân 3 x 1 = 3 ta lập được phép chia nào ? - Viết lên bảng 3 : 3 = 1 - Yêu cầu học sinh đọc H/ Từ phép nhân 3 x 4 = 12 ta lập được phép chia nào ? - Viết lên bảng 12 : 3 = 4 - Học sinh đọc. - Yêu cầu học sinh dựa vào bảng nhân 3 lập các phép chia còn lại. - Gọi học sinh đọc kết quả các phép chia vừa lập. - Tổ chức cho học sinh đọc thuộc bảng chia 3 theo caùch xoaù daàn. 3. Thực hành: * Bài 1: Tính nhaåm - Gọi học sinh đọc đề bài. - HS nhaåm vaø neâu keát quaû cuûa töøng pheùp tính. * Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề bài. H/ Bài toán cho biết gì ? H/ Bài toán hỏi gì ? - 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. - Thu chaám moät soá baøi , nhaän xeùt. * Bài 3: H/ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Treo baûng phuï keû saün baøi 3 leân baûng, neâu yeâu caàu cuûa baøi. - 3 em hoïc sinh khaù ñaïi dieän cho 3 toå leân baûng laøm thi ñua C. Củng cố. Dặn dò: - Gọi một số học sinh đọc thuộc bảng chia 3. - Dặn học sinh veà nhaø tieáp tuïc hoïc thuoäc baûng chia 3. Chuẩn bị bài: Một phần ba. - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh lần lượt nêu : + Học sinh 1: 12 là số bị chia, 2 là số chia, 6 là thương + Học sinh 2: 16 là số bị chia, 2 là số chia, 8 là thương - Có 6 chấm tròn. - Phép tính : 3 x 2 = 6 - Ta được 2 tấm bìa - 6 : 3 = 2 - 6 chia 3 bằng 2 - Có 9 chấm tròn - Phép tính 3 x 3 = 9 - Ta được 3 tấm bìa - Phép chia 9 : 3 = 3 - 9 chia 3 bằng 3 - 3 : 3 = 1 - 3 chia 3 bằng 1 - 12 : 3 = 4 - 12 chia 3 bằng 4 3 : 3 = 1 18 : 3 = 6 6 : 3 = 2 21 : 3 = 7 9 : 3 = 3 24 : 3 = 8 12 : 3 = 4 27 : 3 = 9 15 : 3 = 5 30 : 3 = 10 - Đọc bảng chia 3 (cá nhân, đồng thanh) 6 : 3 = 2 3 : 3 = 1 9 : 3 = 3 12 : 3 = 4 18 : 3 = 6 21 : 3 = 7 15 : 3 = 5 27 : 3 = 9 24 : 3 = 8 - Có 24 học sinh được chia đều thành 3 tổ. - Mỗi tổ có mấy học sinh ? Tóm tắt 3 tổ : 24 học sinh 1 tổ : ... học sinh ? Bài giải Mỗi tổ có số học sinh là: 24 : 3 = 8 (học sinh) Đáp số : 8 (học sinh) - Điền số thích hợp vào ô trống. SBC 12 21 27 30 3 15 SC 3 3 3 3 3 3 T 4 7 9 10 1 5 ==========– { —========== KEÅ CHUYEÄN(T23) BAÙC SÓ SOÙI I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện 2. Rèn kĩ năng nghe : Tập trung nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Chuaån bò: - 4 tranh minh họa trong SGK III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn kể chuyện. a. Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh. H/ Bức tranh 1 vẽ gì ? H/ Tranh 2, Sói ăn mặc thế nào ? H/ Tranh 3 vẽ cảnh gì ? H/ Tranh 4 vẽ cảnh gì ? - HS kể lại từng đoạn truyện trong nhóm. - HS kể lại từng đoạn truyện trước lớp. - Caû lôùp vaø GV nhaän xeùt, tuyeân döông. b. Phân vai dựng lại câu chuyện H/ Để dựng lại câu chuyện này chúng ta cần mấy vai diễn; đó là những vai nào ? H/ Chúng ta cần thể hiện giọng của các vai như thế nào ? - Moät soá hoïc sinh gioûi leân baûng thi phaân vai döïng laïi caâu chuyeän. - Nhaän xeùt, tuyeân döông. C. Củng cố. Dặn dò: H/ Câu chuyện cho ta biết điều gì? - Dặn học sinh về nhà taäp keå laïi caâu chuyeän vaø kể cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học - 1 học sinh kể đoạn 1,2 - 1 học sinh kể đoạn 3,4 - Quan sát tranh - Ngựa đang gặm cỏ, một con Sói đang thèm thịt Ngựa đến rõ dãi - Sói mặc áo khoác trắng, đầu đội một chiếc mũ có thêu chữ thập đỏ, mắt đeo kính, cổ đeo ống nghe. Sói đang đóng giả làm bác sĩ . - Sói mon men lại gần ngựa, dỗ dành Ngựa để nó khám bệnh cho. Ngựa nhón nhón chân chuẩn bị đá. - Ngựa tung vó đá một cú trời giáng. Sói bị hất tung về phía sau, mũ văng ra, kính vỡ tan - Kể chuyện theo nhóm. - Đại diện các nhóm nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. - Cần 3 vai diễn : Người dẫn chuyện, Sói, Ngựa - Giọng người kể chuyện vui và dí dỏm; Giọng Ngựa giả vờ lễ phép; Giọng Sói giả nhân, giả nghĩa. - Các nhóm dựng lại câu chuyện. - Sói gian ngoa bày mưu kế định lừa Ngựa để ăn thịt không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại ==========– { —========== CHÍNH TAÛ(T45) Taäp cheùp BAÙC SÓ SOÙI I. Mục tiêu: - Chép chính xác, trình bày đúng tóm tắt truyện Bác sĩ Sói - Làm đúng các bài tập phân biệt l / n, ươc / ươt. II. Chuaån bò: - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b III. Các hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ : Cò và Cuốc - Gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ : vỗ cánh, quả ớt, thảnh thơi, suy nghĩ. - Nhận xét – Ghi điểm B. Bài mới : Bác sĩ Sói 1. Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay các em sẽ tập chép một đoạn văn tóm tắt nội dung chuyện Bác sĩ Sói, sau đó làm các bài tập phân biệt l /n, ươc / ươt 2. Hướng dẫn tập chép: a. Hướng dẫn chuẩn bị. - Giáo viên đọc bài chính tả H/ Tìm tên riêng trong đoạn chép? H/ Lời của Sói được đặt trong dấu gì? Được viết sau dấu câu nào ? H/ Những tên riêng ấy viết như thế nào? - Yêu cầu học sinh viết vào bảng con các từ thường viết sai b. Chép bài vào vở : - Yêu cầu học sinh tự chép bài vào vở. - Giáo viên đọc. c. Chấm chữa bài : - Chấm 5, 7 bài. Nhận xét 3. Höôùng daãn laøm bài tập: * Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - 1 học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào VBT. - Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. * Bài 3: - Nêu yêu cầu baøi 3a: Thi tìm nhanh các từ : chứa tiếng bắt đầu bằng l (hoặc n ) - 3 nhóm lên bảng làm bài theo cách thi tiếp sức. - Nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc. C. Củng cố - Dặn dò: - 1 HS ñoïc laïi baøi 3a. - Dặn học sinh viết lại cho đúng những chữ viết sai lỗi chính tả. Chuaån bò baøi sau: Ngaøy hoäi dua voi ôû Taây Nguyeân. - Nhận xét tiết học. + Học sinh 1 viết: vỗ cánh, quả ớt + Học sinh 2 viết: thảnh thơi, suy nghĩ - 2 học sinh lần lượt đọc bài - Tên riêng trong đoạn chép là : Ngựa, Sói - Được đặt trong dấu ngoặc kép. Được viết sau dấu hai chấm. - Viết hoa chữ cái đầu - Viết các từ khó vào bảng con : chữa, giúp, chân sau, trời giáng ... - Nhìn bảng chép bài vào vở. - Soát lại bài. - Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. ước mong, khăn ướt, lần lượt, cái lược lao động, lễ phép, lung lay, nấu nướng, non nước, nương rẫy, nảy lộc ... ==========– { —========== Thứ tö ngày 15 tháng 2 năm 2012 AÂm nhaïc ( Tieát 23 ) CHUÙ CHIM NHOÛ DEà THÖÔNG ========================== TOAÙN(T113) MOÄT PHAÀN BA I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết “ Một phần ba” - Biết viết và đọc 1/3 II. Chuaån bò: - Mảnh bìa hình vuông III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Bảng chia 3 - Kiểm tra thuộc bảng chia 3 một số học sinh, hoi không theo thứ tự bảng chia - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét – Ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay, các em sẽ được làm quen với một dạng số mới, đó là “Một phần ba” 2. Giới thiệu “Một phần ba” 1/3: 1 3 1 3 1 3 - Yêu cầu học sinh quan sát hình vuông H/ Hình vuông được chia thành mấy phần? H/ Ba phần này như thế nào? H/ Trong đó có mấy phần được tô màu ? H/ Như thế là đã tô màu một phần mấy của hình vuông ? - Trong toán học, để thể hiện một phần ba hình vuông; người ta dùng số “Một phần ba” viết là 1 3 - Yêu cầu học sinh đọc “Một phần ba” 1 3 + Kết luận :Chia hình vuông thành ba phần bằng nhau, tô màu một phần được 1/3 hình vuông. - Học sinh thực hành luyện viết - Nhận xét, nhắc nhở thêm. 3. Thực hành: * Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa, thảo luận nhóm đôi tìm kết quả. - Đính hình bài 1 lên bảng, đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. A B C D H/ Hình B đã tô màu một phần mấy của hình? C. Củng cố - Dặn dò: - Hoïc sinh neâu laïi caùch vieát 1/3 - Dặn học sinh oân laïi baøi. Chuẩn bị bài : Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Đọc thuộc bảng chia 3 - 1 học sinh lên bảng làm bài 9 : 3 = 6 : 2 15 : 3 > 2 x 2 - Quan sát. - Được chia thành 3 phần. - Ba phần này bằng nhau. - Có 1 phần được tô màu. - Tô màu một phần ba của hình vuông. - Đọc : Một phần ba - Đã tô màu 1/3 hình nào - Quan sát , trả lời : Các hình đã tô màu 1/3 hình là hình A, C, D - Hình B đã tô mà ½ của hình. TÖÏ NHIEÂN VAØ XAÕ HOÄI(T23) OÂN TAÄP: XAÕ HOÄI I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết : - Kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội - Kể với bạn về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh (phạm vi thành phố ) - Yêu quí gia đình, trường học và thành phố của mình. - Có ý thức giữ cho môi trường nhà ở, trường học sạch, đẹp II. Chuaån bò: - Phieáu ghi 1 soá caâu hoûi, phieáu baøi taäp. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Cuộc sống xung quanh H/ Hãy kể về cuộc sống và nghề nghiệp của người dân ở địa phương em? - Giáo viên nhận xét, ñaùnh giaù. B. Bài mới: * Khởi động : H/ Về chủ đề xã hội chúng ta đã học những bài nào ? - Để củng cố lại các kiến thức đã được học, hôm nay các em học bài : Ôn tập: Xã hội * Trò chơi : Hái hoa dân chủ - Gọi học sinh lên “hái hoa” và trả lời câu hỏi đã được ghi trong hoa H/ Kể về những việc làm hàng ngày của các thành viên trong gia đình? H/ Kể tên những đồ dùng trong gia đình. Để giữ cho đồ dùng bền đẹp phải làm gì? H/ Hãy kể về công việc của các thành viên trong trường ? H/ Em đã làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh nhà và trường học? H/ Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương em? H/ Bạn sống ở phường nào? Kể những nghề nghiệp của người dân ở địa phương mình. - Học sinh kể. - Lần lượt kể - Xung phong lên hái hoa và trả lời câu hỏi. - Ông bà nghỉ ngơi, bố mẹ đi làm, anh (chị) , em đi học... - Đồ dùng trong gia đình có nhiều loại. Về đồ nhựa có: Xô, chậu, bát, chén, rổ.....Về đồ điện có : Ti vi, tủ lạnh, máy giặt...Đồ thuỷ tinh có : lọ cắm hoa, ly, tách. Để giữ cho đồ dùng bền đẹp khi sử dụng ta phải chú ý cẩn thận, sắp xếp gọn gàng - Thaày hiệu trưởng, coâ hiệu phó lãnh đạo, quản lý nhà trường. - Thầy cô giáo dạy học sinh - Cô phụ trách nha khoa khám chữa răng cho học sinh. - Cô tổng phụ trách: phụ trách đội thiếu niên, sao nhi đồng. - Bác bảo vệ trông coi giữ gìn trường lớp. - Không vứt rác bừa bãi, đi tiêu, đi tiểu đúng nơi quy định, quét dọn sạch sẽ. - Các loại đường giao thông có ở địa phương em: Đường bộ, Đường hàng không. Các phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy, ô tô vận tải, ô tô khách, máy bay - HS lần lượt kể. * Làm phiếu bài tập : - Giáo viên phát phiếu bài tập yêu cầu cả lớp làm bài vào phiếu PHIEÁU BAØI TAÄP 1. Đánh dấu x vào ¨ trước câu em cho là đúng ¨ a) Chỉ cần giữ gìn môi trường ở nhà ¨ b) Thầy hiệu trưởng có nhiệm vụ đánh trống báo hết giờ ¨ c) Không nên chạy nhảy ở trường, để giữ an toàn cho mình và cho bạn. ¨ d) Chúng ta có thể ngắt hoa ở vườn trường để tặng các thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam: 20-11. ¨ e) Đường sắt dành cho tàu hỏa đi lại. ¨ g) Bác nông dân làm việc trong các nhà máy. ¨ h) Không nên ăn các thức ăn ôi thiu để đề phòng bị ngộ độc. ¨ i) Thuốc tây để tránh xa tầm tay của trẻ em. ¨ k) Cần phải giữ gìn đồ dùng gia đình bền đẹp. - Giáo viên thu bài chấm. C. Củng cố - Dặn dò: - Hoïc sinh ñoïc laïi nhöõng caâu ñuùng cuûa phieáu baøi taäp - Dặn học sinh quan sát cây cối xung quanh nhà ở, trên đường, ngoài ao hồ ... để chuẩn bị cho bài : Cây sống ở đâu ? - Nhận xét tiết học ==========– { —========== TAÄP ÑOÏC(T69) NOÄI QUY ÑAÛO KHÆ I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài. - Ngắt, nghỉ hơi đúng. Đọc rõ ràng, rành mạch từng điều quy định 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ : nội quy, du lịch, bảo tồn, quản lí. - Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy. - Naâng cao yù thöùc baûo veä moâi tröôøng. II. Chuaån bò: - Tranh minh họa trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên bảng đọc bài Bác sĩ Sói và trả lời câu hỏi: H/ Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa ? H/ Ngựa bình tĩnh giả đau như thế nào ? H/ Câu chuyện khuyên ta điều gì ? - Nhận xét – Ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Yêu cầu học sinh quan sát tranh. H/ Bức tranh vẽ gì ? - Để giữ trật tự nơi công cộng, phải có nội quy cho mọi người cùng tuân theo. Hôm nay, các em sẽ đọc bài Nội quy đảo Khỉ để hiểu thế nào là nội quy. 2. Luyện đọc : a. Giáo viên đọc mẫu b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Ruùt töø khoù ghi baûng, hướng dẫn học sinh đọc từ khó. * Đọc từng đoạn trước lớp - Bài này chia làm 2 đoạn – Đoạn 1 : Sau ... xem – Đoạn 2 : Đoạn còn lại - Treo baûng phuï hướng dẫn học sinh đọc 2 ñieàu trong baûng noäi quy. - Gọi học sinh đọc các từ chú giải trong sách giáo khoa * Ñọc từng đoạn trong nhóm: * Thi đọc giữa các nhóm. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi học sinh đọc cả bài. H/ Nội quy đảo Khỉ có mấy điều? H/ Em hiểu những điều quy định nói trên như thế nào ? H/ Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khoái chí ? ( Hoïc sinh khaù traû lôøi ) H/ Qua bài Nội quy đảo Khỉ giúp em hiểu điều gì ? 4. Luyện đọc lại baøi: - Töøng caëp HS ñoïc laïi baøi. - Caû lôùp vaø GV nhaän xeùt, tuyeân döông. C. Củng cố - Dặn dò: H/ Neáu em laø khaùch du lòch ñeán thaêm Ñaûo Khæ , em seõ laøm gì ? - Cho học sinh đọc nội quy của nhà trường - Dặn học sinh ñoïc laïi baøi vaø oân caùc caâu hoûi noäi dung cuoái baøi. Chuẩn bị bài : Quả tim Khỉ - Nhận xét tiết học. - 3 học sinh lần lượt lên bảng đọc bài. Mỗi em trả lời một câu hỏi : - Từ ngữ tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa : Thèm rõ dãi. - Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp. - Câu chuyện khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó nh

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 222324.doc
Giáo án liên quan